1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 2 sinh 6

8 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Sinh học Lớp Mã đề 01 Nội dung kiến thức Chương VII: Quả hạt Nêu phận hạt chức phận Chương VIII: Các nhóm thực vật Cấu tạo tảo xoắn rong mơ Chương VIII: Các nhóm thực vật Đặc điểm chung hạt kín Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y So sánh mốc trắng nấm rơm Tổng số điểm % Mức độ nhận thức(điểm) Thông Vận Vận dụng Nhận biết hiểu dụng mức độ cao Cộng Câu 2.0 1.0 3.0(30%) Câu 1.0 1.0 0.5 2.5(25%) Câu 1.0 1.0 0.5 2.5(25%) Câu 1.0 0.5 0.5 2.0(20%) 4.0 4.0 1.5 0.5 10 40% 40% 15% 5% 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Sinh học – Lớp Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề 01: Câu 1: (3đ) Hạt gồm phận nào? Chức phận? Câu 2: (2,5đ) Nêu cấu tạo tảo xoắn rong mơ? Vì nói tảo thực vật bậc thấp? Câu 3: (2,5đ) Cây hạt kín có đặc điểm chung gì? Tại hạt kín phát triển rộng rãi trái đất? Câu 4: (2đ) So sánh mốc trắng với nấm rơm? GVBM Lê Thị Ánh Hồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Sinh học Lớp Mã đề 02 Nội dung kiến thức Chương VII: Quả hạt Các cách phát tán hạt Chương VIII: Các nhóm thực vật Đặc điểm rêu Chương VIII: Các nhóm thực vật So sánh lớp mầm lớp hai mầm Chương X: Vi khuẩn – nấm – địa y So sánh tảo nấm Tổng số điểm % Mức độ nhận thức(điểm) Thông Vận Vận dụng Nhận biết hiểu dụng mức độ cao Cộng Câu 2.0 1.0 3.0(30%) Câu 1.0 1.0 0.5 2.5(25%) Câu 1.0 1.0 0.5 2.5(25%) Câu 1.0 0.5 0.5 2.0(20%) 4.0 4.0 1.5 0.5 10 40% 40% 15% 5% 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Sinh học – Lớp Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề: 02 Câu 1: (3đ) Quả hạt có cách phát tán nào? Để thích nghi với cách phát tán hạt phải có đặc điểm gì? Câu 2: (2,5đ) Rêu sống đâu có đặc điểm nào? Tại rêu xếp vào thực vật bậc cao? Câu 3: (2,5đ) Đặc điểm khác lớp mầm lớp hai mầm? Câu 4: (2đ) So sánh tảo nấm? GVBM Lê Thị Ánh Hồng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 01: Câu Nội dung * Các phận hạt: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ chứa mầm phôi nhũ * Chức phận: - Vỏ hạt: bao bọc bảo vệ hạt - Phôi hạt: có rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm quan sinh dưỡng sau - Hai mầm phôi nhũ: chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho hạt * Cấu tạo tảo xoắn: - Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi - Sinh sản sinh dưỡng cách đứt thành tảo sinh sản hữu tính cách tiếp hợp * Rong mơ: - Cơ thể đa bào, có màu nâu tế bào diệp lục có sắc tố phụ màu nâu, dạng giống cành - Ngoài sinh sản sinh dưỡng, rong mơ sinh sản hữu tính cách hình thành quan sinh sản đực quan sinh sản * Nói tảo thực vật bậc thấp vì: thể tảo gồm hay nhiều tế bào, có cấu tạo đơn giản, chưa phân hóa thành rễ, thân, nên gọi chúng thực vật bậc thấp * Đặc điểm chung thực vật hạt kín: - Có rễ, thân, phát triển đa dạng - Có hoa, hoa gồm có đài, tràng, nhị nhụy - Noãn che chở bầu ưu hạt kín so với hạt trần - Hoa hạt kín có cấu tạo, hình dạng màu sắc khác phù hợp với nhiều lối thụ phấn: nhờ gió, nhờ sâu bọ - Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt Hạt nằm quả, có nhiều dạng khác * Quả hạt thực vật hạt kín bảo vệ tốt có cấu tạo đặc biệt có cánh, có lông, nhẹ, xốp, trôi mặt nước làm cho chúng phát tán dễ dàng Chính mà thực vật hạt kín trì phát triển mạnh mẽ Điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Trái đất * Giống nhau: - Đều cấu tạo nhiều tế bào - Cơ quan sinh dưỡng có dạng hình sợi - Tế bào không chứa diệp lục - Đều sinh dưỡng theo lối hoại sinh * Khác nhau: Mốc trắng Nấm rơm - Giữa tế bào sợi - Sợi nấm gồm nhiều tế bào nấm vách ngăn phân biệt vách ngăn - Nguồn dinh dưỡng thực - Nguồn dinh dưỡng chủ yếu phẩm thiu áo quần, rơm, rạ mục ẩm đồ đạc bị ẩm Đề 02: Câu Nội dung * Quả hạt có hình thức phát tán là: - Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật - Tự phát tán * Đặc điểm: - Phát tán nhờ gió: hạt nhẹ, có túm lông cánh Ví dụ: chò - Phát tán nhờ động vật: có gai dễ mắc vào lông da động vật Ví dụ: Ké đầu ngựa - Tự phát tán: Khi chín, vỏ có khả tự mở để hạt tung Ví dụ: Đậu đỏ - Rêu sống cạn, nơi ẩm ướt Ta thường gặp rêu bờ tường, chân tường, đất ẩm - Đặc điểm cấu tạo rêu: có rễ, thân, giả + Thân nhỏ, thấp, không phân nhánh, mang nhiều nhỏ + Lá có lớp tế bào có đường gân thân đề có màu xanh lục, chưa có mạch dẫn + Rễ giả, sợi nhỏ mọc từ thân, làm nhiệm vụ hút chất - Rêu xếp vào thực vật bậc cao vì: Cơ thể rêu phân hóa 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ thành dạng thân, lá, rễ Lớp mầm - Phôi có mầm - Có hệ rễ chùm: rễ không phát triển thay rễ - Gân có hình cung song song - Phần lớn thân cỏ Lớp hai mầm - Phôi có hai mầm - Có hệ rễ cọc: rễ lớn rễ bên nhỏ 0,75đ 0,75đ - Gân có hình mạng 0,5đ - Gồm thân cỏ thân gỗ 0,5đ * Giống nhau: - Cơ thể đa bào, tế bào có nhân hoàn chỉnh + Cơ thể có cấu tạo dạng sợi: tảo xoắn, mốc trắng, nấm rơm + Đều sinh sản vô tính bằn bào tử * Khác nhau: Nấm Tảo - Sống môi trường cạn: - Sống môi trường đất, thể động thực nước vật nguồn hữu khác - Trong tế bào không chứa - Tế bào có diệp lục nên tự chất diệp lục nên không tự chế tạo chất hữu chế tạo chất hữu - Sống dị dưỡng: ký sinh - Sống tự dưỡng hoại sinh 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ... Câu 2. 0 1.0 3.0(30%) Câu 1.0 1.0 0.5 2. 5 (25 %) Câu 1.0 1.0 0.5 2. 5 (25 %) Câu 1.0 0.5 0.5 2. 0 (20 %) 4.0 4.0 1.5 0.5 10 40% 40% 15% 5% 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 11 -20 12 Môn: Sinh học. ..ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20 11 -20 12 Môn: Sinh học – Lớp Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề 01: Câu 1: (3đ) Hạt gồm phận nào? Chức phận? Câu 2: (2, 5đ) Nêu cấu... 3: (2, 5đ) Cây hạt kín có đặc điểm chung gì? Tại hạt kín phát triển rộng rãi trái đất? Câu 4: (2 ) So sánh mốc trắng với nấm rơm? GVBM Lê Thị Ánh Hồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Sinh học

Ngày đăng: 26/08/2017, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w