1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai so¹n

307 728 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 25 - Tiếng Việt: sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ : - Tạo thêm tữ ngữ mới. - Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Nghĩa của từ biến đổi và phát triển nh thế nào? Trong trờng hợp có nghĩa chuyển đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào? ? Làm bài tập 5. * Tổ chức dạy học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới - HS thảo luận câu hỏi 1- SGK: Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những tữ ngữ mới nào đợc cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ? Giải nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó? (Tra từ điển để biết nghĩa những từ mới cấu tạo.) - HS trả lời câu hỏi 2 SGK: Hãy tìm những từ ngữ mới có cấu tạo theo mô hình: x + tặc ( nh không tặc .) I. Tạo từ ngữ mới. 1. Ví dụ: a. Những từ ngữ mới đợc cấu tạo trong thời gian gần đây trên cơ sở các từ: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ: - Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời, đợc sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. - Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lợng tri thức cao. - Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng cho để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài với những chính sách u đãi. - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, đợc pháp luật bảo hộ quyền tácgiả . b. Từ ngữ mới theo mô hình cấu tạo: x + tặc: Tin tặc, không tặc, lâm tặc . 2. Kết luận GV: Mai Văn Khoát 64 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 - GV: Từ đó em rút ra nhận xét gì về sự phát triển nghĩa của từ vựng? ? Có mấy cách tạo từ mới. ? Lấy VD? - HS rút ra kết luận; Đọc ghi nhớ. - Tạo từ mới là một cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt. - Có 2 cách tạo từ mới: + Phơng thức láy: Ví dụ: điệu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh, lịch kịch + Phơng thức ghép: các từ ngữ mới chủ yếu đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng lại với nhau. Ví dụ: xe máy, xe tăng, , công nông * Ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài Học sinh đọc ví dụ 1a, b - GV: Tìm từ Hán Việt trong đoạn trích? - Học sinh làm bài tập 2 mục II. - GV: Những từ này có nguồn gốc từ đâu? - HS xác định đợc là từ tiếng Anh. - GV: Vậy qua phân tích ví dụ em có thể rút ra nhận xét gì? HS đọc ghi nhớ II. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài 1. Ví dụ: a. Tìm từ Hán Việt: 1a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân. 1b: Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch ngọc. b. Từ ngữ mới: a: Bệnh AIDS -> Có nguồn gốc từ b: Ma-két-ting tiếng Anh. 2. Kết luận Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ nớc ngoài để làm phong phú cho vốn Tiếng Việt. Chủ yếu là mợn tiếng Hán. * Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Làm theo nhóm tại chỗ giáo viên tổ chức báo cáo kết quả sữa chữa kết luận. iii. luyện tập Bài 1: - X + trờng (Chiến trờng, công trờng .) - X + hoá (cơ giới hoá ) - X + điện tử (th điện tử, giáo dục điện tử .) Bài 2: 5 từ mới gần đây. GV: Mai Văn Khoát 65 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 Bài 2: Chia nhóm làm bài 2 (4 nhóm) Mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh trong 3 phút lên bảng. GV sửa chữa cách giải nghĩa khen th- ởng đội làm nhanh. (Gợi ý: các ngành lĩnh vực khác nhau) Bài 3: GV chia 2 cột cho 2 HS lên điền vào cột. Bài 4: GV tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK. - Bàn tay vàng (bàn tay tài giỏi, hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác lao động và kinh tế nhất định.) - Cơm bụi (cơm giá rẻ, trong quán nhỏ.) - Cầu truyền hình. - Công nghệ cao . - Công viên nớc. - Đờng cao tốc. Bài 3: Từ mợn tiếng Hán - Mãng xà - Biên phòng - Than ô, nô lệ - Tô thuế, phi án - Phê bình, ca sĩ Từ mợn ngôn ngữ Âu - Xà phòng - Ô tô - Ra đi ô - Cà phê - Ca nô Bài 4: Thảo luận: Ngôn ngữ của 1 đất nớc cần thay đổi phù hợp với sự phát triển. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập hoàn chỉnh. -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị: Truyện Kiều của Nguyễn Du. D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: GV: Mai Văn Khoát 66 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 - Văn bản: Truyện Kiều của Nguyễn Du A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Du. - Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy đợc Truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Tranh Nguyễn Du và Truyện Kiều. Văn bản Truyện Kiều, su tầm một số lời bình về Nguyễn Du và Truyện Kiều - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK giới thiệu vài nét chính về tiểu sử của Nguyễn Du. Gợi ý: + Năm sinh, năm mất, tên tự, biệt hiệu của Nguyễn Du? + Hãy nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du? - HS trả lời GV chỉnh sửa và bổ sung thêm. - GV: Những biến cố lịch sử xã hội có ảnh hởng đến những sáng tác của ông? - HS rút ra nhận xét. I. Tác giả Nguyễn Du 1. Cuộc đời - Nguyễn Du (1765 - 1820) Tên chữ: Tố Nh, hiệu: Thanh Hiên. Quê quán: Làng tiên Điền, Huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh. - Gia đình: Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Thời đại: Có những biến đổi kinh thiên động địa, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, quyết liệt, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, quân Thanh xâm lợc, Quang Trung phá tan quân Thanh, đánh đổ chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn. Nguyễn ánh lật đổ Tây Sơn thiết lập triều Nguyễn . Nguyễn Du gắn bó với một triều đại lịch sử đầy biến động, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, vì vậy đã tác động mạnh tới tình cảm và nhận thức của ông, làm xuất hiện những quan niệm mới về nhân sinh, xã hội, con ngời trong đó có trào lu nhân GV: Mai Văn Khoát 67 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 - GV: Cuộc đời ông đã có ảnh hởng nh thế nào đến sáng tác Truyện Kiều ? - Học sinh phát biểu, GV khái quát, bổ sung. - GV: Kể tên những tác phẩm chính của Nguyễn Du ? Chữ Hán? Chữ Nôm? - HS kể đợc một số tác phẩm tiêu biểu. Giáo viên chuyển ý sang mục II. đạo CN. 2. Văn học Năng khiếu văn học bẩm sinh+ Vốn sống vô cùng phong phú + Trái tim yêu th- ơng vĩ đại taọ nên thiên tài Nguyễn Du. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với những sáng tạo lớn có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm, xuất sắc nhất là "Truyện Kiều". - Tác phẩm : + Chữ Hán : Các tập thơ : Thanh Hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm. ( 243 bài ). + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn . Hoạt động 2: Tìm hiểu Truyện Kiều - GV: Vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học Việt Nam ? - HS xác định vị trí của Truyện Kiều - GV:Em hãy nêu nguồn gốc của Truyện Kiều? Vậy Truyện Kiều có phải là tác phẩm phiên dịch không? - HS chỉ ra nguồn gốc của Truyện Kiều. - GV: Xác định thể loại của Truyện Kiều ? - HS xác định đợc thể loại của VB. GV giới thiệu thêm về truyện Nôm. Học sinh dựa vào nội dung tóm tắt Truyện Kiều lần lợt kể lại truyện theo 3 đoạn lớn. GV cho HS thảo luận nhóm (5 nhóm) II . Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân thanh ) 1. Vị trí : Đỉnh cao chói lọi của nền văn học Việt Nam, một trong những kiệt tác của văn học thế giới, và của nghệ thuật thi ca TV. 2. Nguồn gốc : Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ). Bằng thiên tài nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du đã thay máu đổi hồn, làm cho tác phẩm trở thành một kiệt tác vĩ đại của văn họcViệt Nam. 3. Thể loại : - Truyện thơ chữ Nôm, theo thể lục bát. - Dài 3254 câu. 4. Tóm tắt : - Gặp gỡ đính ớc. - Gia biến lu lạc. - Đoàn tụ. 5. Giá trị của Truyện Kiều : GV: Mai Văn Khoát 68 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 các câu hỏi sau: - Nhóm 1: Qua tóm tắt tác phẩm em hình dung xã hội đợc phản ánh trong Truyện Kiều là xã hội nh thế nào? - Nhóm 2: Nguyễn Du rất cảm thơng với cuộc đời của ngời phụ nữ em hãy dẫn ra vài VD để chứng minh? - Nhóm 3: Việc khắc hoạ hình tợng những nhân vật Mã Giám Sinh, Hồ Tôn Hiến trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ nh thế nào? - Nhóm 4: Nguyễn Du xây dựng trong tác phẩm một nhân vật anh hùng theo em là ai? Mục đích của tác giả? - Nhóm 5: Cách Thuý Kiều báo ân báo oán thể hiện t tởng gì của tác phẩm? - HS thảo luận và báo cáo kết quả. GV thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật của tác phẩm. - GV cho HS minh hoạ cách sử dụng ngôn ngữ trong tả cảnh, tả cảnh ngụ tình trong những đoạn trích. GV cho HS đọc phần ghi nhớ (SGK). a. Nội dung : * Giá trị hiện thực : -Truyện Kiều là một bức tranh về mọt xã hội bất công, tàn bạo. - Số phận bất hạnh của một ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến. * Giá trị nhân đạo sâu sắc : - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời. -Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con ngời. Hoài Thanh : " Đó là một bản án, một tiếng kêu thơng, một ớc mơ và một cái nhìn bế tắc " b. Giá trị nghệ thuật : - Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài, là sự kết tinh thành tựu văn học dân tộc trên hai phơng diện ngôn ngữ và thể loại. Thành công của Nguyễn Du là trên tất cả các phơng diện mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. -Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Viết văn bản giới thiệu khái quát về Nghuyễn Du và Truyện Kiều. -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị: Chị em Thuý Kiều. D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: GV: Mai Văn Khoát 69 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 27 - Văn bản: CHị EM THUý KIềU A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy đợc cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con ngời. - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật, hình thành kĩ năng miêu tả nhân vật trong văn tự sự. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; Văn bản Truyện Kiều, su tầm một số lời bình về đoạn trích Chị em Thuý Kiều. - HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học. C. tổ chức hoạt động dạy học * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. Bài cũ: ? Giới thiệu vắn tắt về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du? * Tổ chức dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bản - HS đọc giọng vui tơi, trong sáng, nhịp nhàng. HS nhận xét cách đọc. - HS giải thích từ khó theo yêu cầu của GV. - GVđọc phần mở đầu Truyện Kiều " Trăm năm tố nga . Từ đó hãy xác định vị trí đoạn trích? - HS xác định vị trí đoạn trích. - GV: Hãy tìm bố cục đoạn trích? - HS xác định đợc bố cục gồm 4 đoạn. Từ câu kết trên, em hãy cho biết tại sao tác giả lại tả theo trình tự nh vậy? i. Đọc - tìm hiểu chung văn bản 1. Đọc, giải thích từ khó 2. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều, giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại. Sau 4 câu thơ nói về gia đình họ Vơng (bậc trung lu, con trai út là Vơng Quan), tác giả dành 24 câu thơ để nói về Thuý Vân, Thuý Kiều. 3. Bố cục đoạn trích: - Bốn câu đầu : Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều. - Bốn câu tiếp theo : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân. - Mời hai câu tiếp : Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều. - Bốn câu cuối : Nhận xét chung về cuộc sống hai chị em. Bố cục hợp lý : Tác giả tập trung miêu tả kĩ nhân vật Thuý Kiều vì vậy đây là GV: Mai Văn Khoát 70 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 nhân vật chính của truyện, nhân vật Thuý Vân chỉ làm nền cho Thuý Kiều. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản HS đọc đoạn 4 câu thơ đầu. - GV: Vẻ đẹp của 2 chị em Thuý Kiều đợc giới thiệu bằng hình ảnh nào? Tác giả sự dụng nghệ thuật gì khi miêu tả giới thiệu nhân vật? - HS các định nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. GV khái quát chuyển sang ý 2. HS đọc 4 câu tiếp theo. - GV: Chân dung Thuý Vân có đặc điểm gì ? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả ? - HS chỉ ra nhng nét vẽ của tác giả về Thuý Vân. - GV: Từ đó em có nhận xét chung nh thế nào về bức chân dung này? Vẻ đẹp đó dự báo gì trong tích cách, số phận cuộc đời sau này của Thuý Vân? - HS rút ra nhận xét. GV bình. HS đọc 12 câu tiếp theo. - GV: So sánh với Thuý Vân, Thuý Kiều đã đợc Nguyễn Du tả nh thế nào? Qua đó em thấy đợc sự giống, khác nhau của hai bức chân dung? - HS so sánh để thấy đợc tài năng tả ngời của Nguyễn Du. GV bình. ii. Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Giới thiệu vẻ đẹp của 2 chị em. - Tố Nga (cô gái đẹp) hai chị em có cốt cách thanh cao duyên dáng nh mai, trong trắng nh tuyết - Vẻ đẹp mỗi ngời một khác: "Mỗi ng- ời một vẻ" nhng đều hoàn hảo "mời phân vẹn mời". - Nghệ thuật: + Bút pháp ớc lệ gợi tả vẻ đẹp chung. + Cách giới thiệu ngắn gọn nhng nổi bật đặc điểm 2 chị em Thuý Kiều. 2. Vẻ đẹp Thuý Vân: - Trang trọng khác vời: vẻ đẹp cao sang quý phái. - Các đờng nét: khuôn mặt, mái tóc, làn da, nụ cời, giọng nói đợc miêu tả bằng những hình ảnh ẩn dụ so sánh với những thứ cao đẹp nhất trên đời (trăng, mây, hoa, tuyết ngọc) cùng những bổ ngữ, định ngữ gợi vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quí phái. Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp êm đềm với xung quanh dự báo cuộc đời bình lặng suôn sẻ. 3. Vẻ đẹp Thuý Kiều. Giống nh lúc tả Vân : - Câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật : Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn (Nghệ thuật đòn bẩy). - Gợi tả vẻ đẹp của Kiều bằng biện pháp ớc lệ: "thu thuỷ" (nớc mùa thu), "xuân sơn " (núi mùa xuân), hoa, liễu. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, gợi tả vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. * Khác : - Tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt : + Làn thu thuỷ : làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt + Nét xuân sơn - nét núi mùa xuân lại GV: Mai Văn Khoát 71 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 - GV: Em hiểu câu " Một hai thành " là nh thế nào? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cái tài hoa của Thuý Kiều. - HS giải nghĩa từ và chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng. - GV: Em có nhận xét chung nh thế nào về bức chân dung của Kiều ? - HS rút ra nhận xét. - GV: Trong 2 bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao ? - HS nêu cảm nhận riêng. Giáo viên bình. Học sinh đọc 4 câu cuối. - GV: Nhận xét khái quát về nếp sinh hoạt của hai chị em Kiều - Vân? ? Em hiểu " Mặc ai" đặt ở cuối câu có ý nghĩa gì? - HS nhận xét và giải nghĩa từ mặc ai. gợi lên đôi lông mày thanh tú, trên gơng mặt trẻ trung. - Khi tả Vân tác giả chỉ tập trung gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tình của ngời. Khi tả Kiều nhà thơ tả sắc một phần còn hai phần để tả tài năng : cầm, kì, thi, hoạ Trong đó tài đàn đã là năng khiếu (nghề riêng) vợt lên trên mọi ngời. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình : " Nghiêng nớc .thành" Tác giả dùng câu thành ngữ cổ để khẳng định nhan sắc của nàng là vô địch, là đệ nhất thế gian này. Chân dung Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận. Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị - "hoa ghen", "liễu hờn"- nên số phận nàng sẽ éo le, đau khổ. * Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc để làm nổi bật lên chân dung của Thuý Kiều (thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy). Nguyễn Du chỉ dành 4 câu để gợi tả Vân, dành tới 12 câu thơ để cực tả vẻ đẹp của Kiều. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ở ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài năng, tâm hồn. 4. Nếp sống thờng ngày của chị em Kiều - Phong lu, quí phái, êm đềm, đoan chính, kín đáo, gia phong, nền nã. - " Mặc ai": nhấn mạnh thêm cách sống khuôn phép, gia giáo của chị em Kiều. Đồng thời nêu lên vấn đề với tính cách và vẻ đẹp của Vân - Kiều có thể cấm cung mãi đợc không. Hoạt động 3: Tổng kết - GV: Phân tích cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích ? - HS thảo luận nhóm, trả lời. III. Tổng kết 1. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du - Đề cao giá trị con ngời, nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức về thân phận cá nhân. - Nguyễn Du trân trọng cái đẹp đồng thời lo lắng cho số phận của những con ngời tài hoa nhan sắc, thể hiên tấm lòng nhân đạo bao la của đại thi hào Nguyễn Du. GV: Mai Văn Khoát 72 Kế hoạch dạy học bài học Ngữ văn 9 HS thảo luận câu hỏi : So sánh đoạn thơ " Chị em Thuý Kiều " với đoạn đọc thêm để thấy đợc những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du. HS đọc to ghi nhớ. 2. Nghệ thuật - Bút pháp ớc lệ, ẩn dụ, so sánh. - Tả khái quát -> tả chi tiết, cụ thể về nhân vật. - Bút pháp : phơng pháp đòn bẩy. Có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự + miêu tả. Ghi nhớ : SGK. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Học thuộc lòng đoạn thơ. -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân. D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH: * Thời gian * Kiến thức * Tổ chức các hoạt động: GV: Mai Văn Khoát 73

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w