Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
68 KB
Nội dung
TUẦN 19 : I / MỤC TIÊU : - Đánh giá kiến thức , kó năng cắt dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh . II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu 5 chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III /NỘI DUNG KIỂM TRA : Đề bài : Em hãy cắt , dán 2 ,3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II Quan sát HS làm bài , giúp đỡ HS yếu kém HS làm bài Trình bày sản phẩm . V / ĐÁNH GIÁ : - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức độ : + Hoàn thành : A - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật , chữ cắt thẳng , cân đối , đúng kích thước . - Dán chữ phẳng , đẹp . - Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp , trình bày , trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt : A+ + Chưa hoàn thành : B - Không kẻ , cắt , dán được 2 chữ đã học . V/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Đan nong mốt ” CHƯƠNG III : ĐAN NAN Tuần 20 + 21 : Bài 13 : I / MỤC TIÊU : - HS biết cách đan nong mốt - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được - Tranh quy trình đan nong mốt - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu tấm đan nong mốt . - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Liện hệ thực tế : + Đan nong mốt được ứng dụng làm đồ dùng trong gia đình như đan làn , rổ rá + Để đan nong mốt , rrong thực tế người ta dùng các nguyên liệu tre , nứa , giang , mây , lá dừa HOẠT ĐỘNG 2 : GV hướng dẫn mẫu • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan • Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa . • Cắt các nan dọc : - Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô - Cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 ( như hình 2 ) • Cắt 7 nan ngang : - Cắt nan ngang ( như nan dọc ) bằng màu khác nan dọc • Cắt 4 nan dùng dán nẹp : - Cắt nan nẹp khác màu với nan ngang và nan dọc . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan - Đan nan ngang thứ nhất : nhấc một nan , đè một nan . Đan xong mỗi nan cần dồn cho khít . - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư - Cứ đan như vậy đến hết nan thứ bảy . HS nhắc lại từng bước TIẾT 2 : HOẠT ĐỘNG 3 : HS THỰC HÀNH . Theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém . Đánh giá sản phẩm Tuyên dương mẫu đẹp . HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan • Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan HS thực hành đan nong mốt HS trang trí , trưng bày sản phẩm IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Đan nong đôi ” Ngày …… tháng …… năm 2005 Duyệt ký Ban Giám Hiệu Hiệu phó chuyên môn . Đặng Mỹ Phương Tuần 22 + 23 : Bài 14 : I / MỤC TIÊU : - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có nan dọc và nan ngang khác màu nhau , kích thước đủ lớn để HS quan sát được - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu tấm đan nong đôi . - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Liện hệ thực tế : + Đan nong đôi giống như đan nong mốt được ứng dụng làm đồ dùng trong gia đình như đan làn , rổ rá + Để đan nong mốt , rrong thực tế người ta dùng các nguyên liệu tre , nứa , giang , mây , lá dừa HOẠT ĐỘNG 2 : GV hướng dẫn mẫu • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan • Cắt các nan dọc : - Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô - Cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 ( như hình 2 ) • Cắt 7 nan ngang : - Cắt nan ngang ( như nan dọc ) bằng màu khác nan dọc • Cắt 4 nan dùng dán nẹp : - Cắt nan nẹp khác màu với nan ngang và nan dọc . • Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan - Đan nan ngang thứ nhất : nhấc hai nan , đè hai nan và lệch nhau một nan dọc cùng chiều giữa hai hàng nan liền kề . Đan xong mỗi nan cần dồn cho khít . - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư - Cứ đan như vậy đến hết nan thứ bảy . HS nhắc lại từng bước TIẾT 2 : HOẠT ĐỘNG 3 : HS THỰC HÀNH . Theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém . Đánh giá sản phẩm Tuyên dương mẫu đẹp . HS nhắc lại quy trình đan nong mốt . • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan • Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy bìa . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan HS thực hành đan nong đôi HS trang trí , trưng bày sản phẩm IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Đan hoa chữ thập đơn ” Tuần 24 + 25 : Bài 15 : I / MỤC TIÊU : - HS biết cách đan hoa chữ thập đơn - Đan được hoa chữ thập đơn đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được - Tranh quy trình đan hoa chữ thập đơn - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 : HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu tấm đan hoa chữ thập đơn . - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét + Liên hệ thực tế : Đan hoa chữ thập đơn được ứng dụng để đan hoa trang trí . HOẠT ĐỘNG 2 : GV hướng dẫn mẫu • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan - Trong tấm đan có mấy hình hoa chữ thập đơn ? - Trong tấm đan hoa chữ thập đơn đã sử dụng cách đan nào ? ( đan nong mốt ) - Muốn có tấm đan dài hơn ta làm thế nào ( tăng số nan dọc và kéo dài nan ngang tùy theo số lượng hoa chữ thập đơn đònh đan ) • Cắt các nan dọc : - Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô - Cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 ( như hình 2 ) • Cắt 7 nan ngang : - Cắt nan ngang ( như nan dọc ) bằng màu khác nan dọc - 5 nan khác màu vcà 2 nan cùng màu • Cắt 4 nan dùng dán nẹp : - Cắt nan nẹp khác màu với nan ngang và nan dọc . • Bước 2 : Đan hoa chữ thập đơn bằng giấy bìa . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan - Đan nan ngang thứ nhất : nhấc một nan , đè một nan . Đan xong mỗi nan cần dồn cho khít . - Đan nan ngang thứ hai : đan nong mốt , nan ngang cùng màu với nan dọc - Đan nan ngang thứ ba : nan ngang khác màu nan dọc - Đan nan ngang thứ tư - Cứ đan như vậy đến hết nan thứ bảy . HS nhắc lại từng bước TIẾT 2 : HOẠT ĐỘNG 3 : HS THỰC HÀNH . Theo dõi , giúp đỡ HS yếu kém . Đánh giá sản phẩm Tuyên dương mẫu đẹp . HS nhắc lại quy trình đan hoa chữ thập đơn • Bước 1 : Kẻ cắt nan đan • Bước 2 : Đan hoa chữ thập đơn bằng giấy bìa . • Bước 3 : Dán nẹp xung quanh nan HS thực hành đan hoa chữ thập đơn HS trang trí , trưng bày sản phẩm IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Làm lọ hoa gắn tường ” Ngày …… tháng …… năm 2005 Duyệt ký Ban Giám Hiệu Hiệu phó chuyên môn . Đặng Mỹ Phương CHƯƠNG IV : LÀM ĐỒ CHƠI TUẦN 26 + 27+ 28 : Bài 16 : I / MỤC TIÊU : - HS biết vận dụng kó năng gấp , cắt , dán để làm lọ hoa gắn tường . - Làm được lọ hoa đúng quy trình kỹ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi . II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa , đủ lớn để HS quan sát được . - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa . - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường . - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 : Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát – nhận xét • Bước 1 : - Giới thiệu mẫu lọ gắn tường gắn tường làm giấy - Đặt vấn đề . • Bước 2 : Mở dần lọ hoa gắn tường để HS quan sát Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu - Em có nhận xét gì về hình dạng , màu sắc , các bộ phận của lọ hoa mẫu . - Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật - Lọ hoa được làm bằng cách gấp đều giống như gấp quạt ở lớp một . - Một phần của tờ giấy được gấp lên làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi nếp gấp của thân lọ hoa . Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường TIẾT 2 + 3 : HOẠT ĐỘNG 1 : HS thực hành làm lọ hoa làm lọ hoa gắn tường và trang trí + GV rheo dõi uốn nắn + Đánh giá kết quả học tập của HS + HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường Bước 1 : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi nếp gấp của thân lọ hoa . Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường + Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm + HS thực hành và trưng bày sản phẩm . IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Là đồng hồ để bàn ” TUẦN 29 + 30 + 31 : Bài 17 : I / MỤC TIÊU : - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công . - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được . II / ĐỒ DÙNG : - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công - Một đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo , thủ công , hồ dán III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 : Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn HS quan sát – nhận xét - Giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công . - Đặt vấn đề . - Em có nhận xét gì về hình dạng , màu sắc , các bộ phận của đồng hồ để bàn Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1 : Cắt giấy - Cắt hai tờ thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô , rộng 26 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ . - Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ . - Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô , rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ . Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung , mặt , đế và chân đỡ đồng hồ ) • Làm khung đồng hồ : lấy hai tờ thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô , rộng 26 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ . - Mở ra bôi hồ vào 4 mép dán - Gấp hình 2 theo mẫu , ta có kích thước của khung đồng hồ là dài 16 ô , rộng 10 ô • Làm mặt đồng hồ : - Lấy 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô , rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác đònh điểm giữa - Đánh số và cắt các cây kim . • Làm đế đồng hồ : Theo mẫu • Làm chân đỡ đồng hồ : - Lấy tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ ., gấp theo mẫu Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ . - Dán khung đồng hồ vào phần đế - Dán chân đỡ vao mặt sau khung đồng hồ TIẾT 2 + 3 : HOẠT ĐỘNG 1 : HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí + GV rheo dõi uốn nắn + Đánh giá kết quả học tập của HS + HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn • Bước 1 : Cắt giấy • Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung , mặt , đế và chân đỡ đồng hồ ) • Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh + Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm + HS thực hành và trưng bày sản phẩm . IV/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò “ Làm quạt giấy tròn ” TUẦN 32 + 33 + 34 : Bài 18 :