Hướng dẫn ôn tập hoá vô cơ lớp 12 ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

30 307 0
Hướng dẫn ôn tập hoá vô cơ lớp 12 ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn HD ôn hóa 12 phần vô ( chương – CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI A KIẾN THỨC CƠ BẢN I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Vị trí kim loại: - Nhóm IA (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA (trừ B); phần nhóm IVA đến VIA - Nhóm IB đến VIIIB - Họ Lantan Actini Cấu tạo kim loại: - Cấu tạo nguyên tử: + Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại điều có electron lớp (1,2 3) Ví dụ: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1 + Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Ví dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl Bán kính: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099 - Cấu tạo tinh thể: + Mạng tinh thể lục phương: Nguyên tử ion kim loại chiếm 74% thể tích lại 26% không gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn,… + Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Nguyên tử ion kim loại chiếm 74% thể tích lại 26% không gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Al,… + Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Nguyên tử ion kim loại chiếm 68% thể tích lại 32% không gian trống Ví dụ: Li, Na, K,…  Kiểu mạng lập phương tâm khối đặc khít Liên kết kim loại: Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion dương kim loại electron tự II TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: điều kiện thường kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim  Tóm lại tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt e tự mạng tinh thể kim loại TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG: Kim loại khác có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy tính cứng khác VD: - Kim loại có khối lượng riêng lớn là: Os - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ là: Li - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao là: W - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: Hg Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Kim loại có tính cứng lớn là: Cr - Kim loại có tính cứng nhỏ là: Cs TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung kim loại tính khử.: M → Mn+ + ne - Tác dụng với phi kim: t VD: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 ; t 4Al + 3O2  2Al2O3 t 3Fe + 2O2  Fe3O4 ; t Fe + S  FeS; t Hg + S → HgS ; 2Mg + O2  2MgO Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Phi kim chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch axit: + Với dd HCl, H2SO4 loãng Trừ kim loại đứng sau hidro dãy điện hóa Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑ + Với dd HNO3, H2SO4 đặc VD: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Axit chất oxi hóa (bị khử) * Chú ý: - Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa - Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hóa đến số oxi hóa cao - Tác dụng với nƣớc: Chỉ có kim loại nhóm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường, kim loại lại khử H2O nhiệt độ cao không khử VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Nước chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch muối: VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe chất khử (bị oxi hóa), Cu2+ chất oxh (bị khử) DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI - Cặp oxi hóa khử kim loại   Ag;   Cu;   Fe VD: Ag+ + 1e  Cu+ + 2e  Fe2+ + 2e     + Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa + Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử kim loại VD: Ag+ /Ag, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, - Dãy điện hóa kim loại: Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+Al3+ Mn2+Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Tính oxi hóa ion kim loại tăng, tính khử kim loại giảm - So sánh tính chất cặp oxi hóa khử So sánh tính chất cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy: Tính oxh ion: Ag+> Cu2+> Zn2+ Tính khử: Zn>Cu>Ag - Ý nghĩa dãy điện hóa Cho phép dự đoán chiều phản ứng cặp oxh khử theo qui tắc α Zn2+ Cu2+ Hg22+ Ag+ Zn Cu  Zn + Cu2+→ Zn2++ Cu Hg Ag  Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu VD: phản ứng cặp Cu2+/Cu Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Hợp kim: - KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu gồm kim loại số kim loại phi kim khác VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, - TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, tính chất vật lí tính chất học hợp kim lại khác nhiều tính chất đơn chất + Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp + Hợp kim cứng giòn SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI a) Sự ăn mòn kim loại (Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường (Bản chất ăn mòn kim loại oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M → Mn+ +ne b) Phân loại: Ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa - Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học trình oxi hoá – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường (Đặc điểm: + Không phát sinh dòng điện + Nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh - Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa trình oxi hóa –khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện + Cơ chế * Kim loại hoạt động mạnh đóng vai trò cực âm (anot) Ở xảy trình oxi hóa M → Mn+ + ne * Kim loại hoạt động yếu phi kim đóng vai trò cực dương (catot) Ở xảy trình khử: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương + Điều kiện có ăn mòn điện hóa: * Các điện cực phải khác chất * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với * Các điện cực phải tiếp xúc với dd chất điện li c) Cách chống ăn mòn kim loại: (Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng môi trường kim loại (Phƣơng pháp: * Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại * Dùng phương pháp điện hoá Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ (có tính khử yếu hơn) Điều chế kim loại: - NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M - PHƢƠNG PHÁP: + Phƣơng pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H2, C, NH3, Al,… để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao t VD: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2  Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình (sau Al) + Phƣơng pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  Phương pháp dùng để điều chế kim loại hoạt động yếu (sau H) + Phƣơng pháp điện phân: * Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen)  4Al + 3O2 Vd 1: 2Al2O3  dpnc  4Na + O2 + 2H2O Vd 2: 4NaOH   Phương pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al) * Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion dung dịch muối dpnc dpdd Vd1: CuCl2   Cu + Cl2  dpdd Vd2: CuSO4 + H2O   Cu + 1/2O2+ H2SO4  Phương pháp dùng điều chế kim loại trung bình, yếu (sau Al) * Tính lƣợng chất thu đƣợc điện cực: m = A.I.t/(n.F) m: Khối lượng chất thoát điện cực (gam) A: Khối lượng mol chất n: Số electron trao đổi Ví dụ: Cu2+ + 2e → Cu, n = A = 64 2OH- → O2 (+ 2H+ + 4e, n = A = 32 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn t: Thời gian điện phân (giây, s) I: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500) B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1 CẤP ĐỘ BIẾT Câu 1: Câu sau không đúng: A Số electron lớp nguyên tử kim loại thường có (1 đến 3e) B Số electron lớp nguyên tử phi kim thường có từ đến C Trong chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim D Trong nhóm, số electron nguyên tử thường Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử sau: 1) 1s22s22p63s1 2) 1s22s22p63s23p64s2 3) 1s22s1 4) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình nguyên tố: A Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13) B Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13 C Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20) D Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20) Câu 3: Cho cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp cặp theo chiều tăng dần tính oxi hóa giảm dần tính khử dãy chất nào? A Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 4: Có kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện chúng giảm dần theo thứ tự: A Ag, Cu, Au, Al, Fe B Ag, Cu, Fe, Al, Au C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 5: Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim C Tính dẫn điện nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng B2 CẤP ĐỘ HIỂU Câu 6: Từ dung dịch MgCl2 ta điều chế Mg cách A Điện phân dung dịch MgCl2 B Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 chuyển thành MgO khử MgO CO … C Cô cạn dung dịch điện phân MgCl2 nóng chảy D Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ dung dịch Câu 7: Kết luận sau không đúng? A Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mòn hóa học Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B Nối Zn với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thủy bảo vệ C Để đồ vật thép không khí ẩm đồ vật bị ăn mòn điện hóa D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để không khí ẩm Sn bị ăn mòn trước Câu 8: Kim loại sau tác dụng với dd HCl tác dụng với Cl2 cho loại muối clorua: A Fe B Ag C Cu D Zn Câu 9: Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa? A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B Thép cacbon để không khí ẩm C Đốt dây Fe khí O2 D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 10: Tính chất đặc trưng kim loại tính khử vì: A Nguyên tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp B Nguyên tử kim loại có lượng ion hóa nhỏ C Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền D Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn B3 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 11: Để tách riêng kim loại khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 Pb(NO3)2, người ta dùng kim loại: A Cu, Fe B Pb, Fe C Ag, Pb D Zn, Cu Câu 12: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt cân nặng so với ban đầu 0,2 g, khối lượng đồng bám vào sắt là: A 0,2gam B 1,6gam C 3,2gam D 6,4gam Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp kim loại A, B, C dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam muối Giá trị m A 9,27 B 5,72 C 6,85 D 6,48 Câu 14: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước thu m gam dd lượng khí thoát Giá trị m A 198g B 200,2g C 200g D 203,6g Câu 15: Ngâm Zn dd có hòa tan 4,16 gam CdSO4 Phản ứng xong khối lượng Zn tăng 2,35% Khối lượng Zn trước phản ứng A 40g B 60g C 80g D 100g B4 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 16: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1: vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 6,40 B 16,53 C 12,00 D 12,80 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 17: Cho 5,6 gam Fe tan hết dung dịch HNO3 thu 21,1 gam muối V lít NO2 (đktc) Tính V A 3,36 lít B 4,48 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 18: Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M dung dịch HNO dư thu V lít NO Mặt khác, hoà tan hoàn toàn m gam M dung dịch HCl dư thu V lít khí, khối lượng muối Clorua thu 52,48% khối lượng muối Nitrat thu Các khí đo điều kiện, xác định M A Mn B Cr C Fe D Al Câu 19: Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S đun nóng (không có không khí) Hoà tan chất rắn A sau nung dung dịch HCl dư d/dịch B khí C Đốt cháy khí C cần V lít oxi (đktc) Các p/ứng xảy hoàn toàn Tính V A 16,8 lít B 39,2 lít C 11,2 lít D 33,6 lít Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+và mol Ag+ đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa ba ion kim loại Trong giá trị sau đây, giá trị x thoả mãn trường hợp trên? A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0 C ĐÁP ÁN C B C A B C D D B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B A C A A C C B C CHƢƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM A KIẾN THỨC CƠ BẢN I KIM LOẠI KIỀM (KLK) Vị trí bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử: - Kim loại kiềm thuộc nhóm IA gồm Li, Na, K, Rb, Cs Đứng đầu chu kì (trừ chu kì 1) - Cấu hình e tổng quát: ns1 (Có 1e lớp cùng, số oxihóa +1 hợp chất Tính chất vật lí: Màu trắng bạc, mềm, mềm Cs Kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối Tính chất hóa học: Kim loại kiềm có khử mạnh (dễ bị oxihóa) (nhường 1e) M (M++ e - Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm khử phi kim thành ion âm 2M + Cl2 ( 2MCl VD: 2Na + Cl2 (2NaCl Đặc biệt Na + O2 (khô) ( Na2O2 (natri peoxit) - Tác dụng với axit: Với axít HCl, H2SO4 loãng 2M + 2HCl (2MCl + H2 - Tác dụng với nước: (tan nước) 2M + 2H2O (2MOH + H2 - Tác dụng với dung dịch muối:VD: Na +d2 CuSO4 (hiện tượng sủi bọt khí kết tủa màu xanh Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 2Na + 2H2O ( 2NaOH + H2(sủi bọt 2NaOH + CuSO4 (Na2SO4 + Cu(OH)2↓xanh Ứng dụng kim loại kiềm - Hợp kim Na, K dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện - Kim loại kiềm chế tạo chất chống nổ cho xăng Điều chế kim loại kiềm * Nguyên tắc: Khử ion kim loại kiềm hợp chất: M+ + 1e (M * Phương pháp: đpnc muối halogenua hiđroxit  2M + Cl2;  4M + O2(+ 2H2O MCl  4MOH   Kim loại kiềm thu cực âm (catot); Cl2, O2 thu cực dương (anot) II KIM LOẠI KIỀM THỔ (KLKT): Vị trí cấu tạo: - Thuộc nhóm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba - Là nguyên tố s có cấu hình e tổng quát ns2 Xu hướng nhường 2e tạo ion M2+ VD: Mg ( Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] Tính chất vật lí: - tonc tos tương đối thấp - Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao KLK mềm nhôm kim loại nhẹ - Kiểu mạng tinh thể: không giống Tính chất hoá học: KLKT có tính khử mạnh, yếu KLK Tính khử tăng dần từ Be → Ba - Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O2 → 2MgO TQ: 2M + O2 → 2MO VD: Ca + Cl2 → CaCl2 TQ: M + Cl2 → MCl2 - Tác dụng với axit: VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 TQ: M + 2HCl → MCl2 + H2 Áp dụng: 1) Hòa tan hoàn toàn 6gam Ca bình đựng dung dịch HCl có dư thu V lít khí hiđro (ở đktc) Vcó giá trị? 2) Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại kiềm thổ A bình đựng dung dịch HCl có dư thu 1,12 lít khí hiđro(ở đktc) A là? - Tác dụng với nƣớc: + Be không phản ứng (Be không tan nước) + Mg: phản ứng chậm nhiệt độ thường Mg + H2O ( MgO + H2(Mg không tan nước) + Ca, Sr, Ba phản ứng nhiệt độ thường (Ca, Sr, Ba tan nước) đpnc đpnc Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn VD: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 Ứng dụng điều chế: - Kim loại Be tạo hợp kim bền, có tính đàn hồi cao Mg tạo hợp kim nhẹ,bền - Đpnc muối halogenua  Mg + Cl2  Vd: MgCl2  TQ: MX2  M + X2  Kim loại kiềm thổ thu cực âm (catot); halogen thu cực dương (anot) III HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ: Canxi oxit: CaO (còn gọi vôi sống) - Là chất rắn màu trắng, tan nước - Là oxit bazơ: H2O + CaO (Ca(OH)2 CaO + 2HCl (CaCl2 + H2O CO2 + CaO (CaCO3 - Điều chế từ đá vôi (CaCO3) CaCO3 ( CaO + CO2 Canxi hidroxit: (còn gọi vôi tôi): - Là chất rắn màu trắng, tan nước - Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) bazơ mạnh Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH- Dung dịch Ca(OH)2 có tính chất dung dịch kiềm VD: Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O Ca(OH)2 + CuSO4 → CaSO4 + Cu(OH)2↓ Canxicacbonat: (còn gọi đá vôi): - Là chất rắn màu trắng không tan nước - Là muối axit yếu nên phản ứng với axit mạnh VD: CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2  CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ( (1) - Phản ứng với CO2 H2O: CaCO3 +CO2 +H2O Ca(HCO3)2 (2)  Phản ứng (1) giải thích xâm thực đá vôi tạo thạch nhũ hang động Phản ứng (2) giải thích tạo cặn ấm đun nước Canxi sunfat: CaSO4 - Là chất rắn, màu trắng, tan nước - Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có loại: - CaSO4.2H2O: thạch cao sống - CaSO4 H2O (hoặc CaSO4.0,5H2O): thạch cao nung - CaSO4: thạch cao khan đpnc đpnc Nƣớc cứng: - Khái niệm: + Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng VD: Nước sông, suối, ao, hồ, giếng,… + Nước có chứa không chứa ion gọi nước mềm Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn VD; Nước mưa, nước cất - Phân loại nước cứng: + Nước cứng tạm thời: nước cứng có chứa anion HCO3- Ví dụ: Nước có chứa muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 + Nước cứng vĩnh cữu: nước cứng có chứa ion Cl-, SO42- Ví dụ: Nước có chứa muối CaCl2, CaSO4, + Nước cứng toàn phần: Là nước cứng chứa tính cứng tạm thời vĩnh cửu - Cách làm mềm nước cứng: * Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng cách chuyển ion tự vào hợp chất không tan thay chúng cation khác (có phương pháp: + Phương pháp kết tủa: a) Đối với nước cứng tạm thời: t - Đun sôi trước dùng: M(HCO3)2  MCO3 (+ CO2(+ H2O lọc bỏ kết tủa nước mềm - Dùng nước vôi vừa đủ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  CaCO3(+ 2H2O Mg(HCO3)2 +2Ca(OH)2  2CaCO3(+ Mg(OH)2(+ 2H2O Hay Mg2+ +Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3(+ Mg(OH)2(+ 2Na+ b) Đối với nước cứng vĩnh cữu toàn phần: dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm M2+ + CO32- → MCO3 ↓ 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓ + Phương pháp trao đổi ion: cho nước cứng qua chất trao đổi ion (ionit), chất hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phóng Na+, H+ → nước mềm IV NHÔM Vị trí cấu tạo: Nhôm ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA - Cấu hình electron 13 Al : 1s22s22p63s23p1 - Là nguyên tố p, có 3e hoá trị Xu hướng nhường 3e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne] - Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3 (ví dụ: Al2O3, AlCl3 ) 1.Tính chất vật lí nhôm: Màu trắng bạc, mềm, nhẹ 2.Tính chất hoá học: Al kim loại có tính khử mạnh (yếu KLK, KLK thổ) a) Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp mãnh liệt với nhiều phi kim Ví dụ: 4Al + 3O2 → 2Al2O3; Al + 3Cl2 → 2AlCl3 b) Tác dụng với axit: - Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng: Ví dụ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2; 10 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Sắt kĩ thuật điều chế cách khử sắt oxit nhiệt độ cao II Hợp chất sắt (II): gồm muối, hiđroxit, oxit Fe2+ Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 Tính chất hoá học chung hợp chất sắt (II): - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Trong phản ứng hoá học ion Fe2+ có khả cho electron: Fe2+  Fe3+ + 1e (Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử Ví dụ 1: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  Fe (OH)3 khử oxh Ví dụ 2: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (Oxit hidroxit sắt(II) có tính bazơ: Ví dụ 1: Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O Ví dụ 2: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O Điều chế số hợp chất sắt (II): + Fe(OH)2: Dùng phản ứng trao đổi ion dd muối sắt (II) với dung dịch bazơ Ví dụ: FeCl2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaCl Fe2+ + OH-  Fe(OH)2 + FeO: *Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ cao môi trường không khí Fe(OH)2  FeO + H2O *Hoặc khử oxit sắt nhiệt độ cao t  FeO + CO2 Fe2O3 + CO  + Muối sắt (II): Cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng III Hợp chất sắt (III): Tính chất hoá học hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự Trong pư hoá học: Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe (tính chất chung hợp chất sắt (III) tính oxi hoá Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al Fe2O3 nhiệt độ cao: t Fe2O3 + 2Al  Al2O3 +2 Fe Oxi hóa khử Ví dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) clorua FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế số hợp chất sắt (III): a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ - Điều chế: phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm 16 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Ví dụ:Fe(NO3)3 + 3NaOH→ Fe(OH)3 + 3NaNO3 Pt ion: Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 Phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao t Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O c Muối sắt (III): Điều chế phản ứng Fe2O3, Fe(OH)3 với dung dịch axit Ví dụ: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O IV GANG: Khái niệm: Gang hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon biến động giới hạn 2% – 5% Phân loại: Có loại gang: gang trắng gang xám Gang trắng chứa C chủ yếu dạng xementit, cứng, giòn, dùng để luyện thép Gang xám chứa C dạng than chì, cứng giòn hơn, dùng để đúc vật dụng Sản xuất gang: - Nguyên liệu để luyện gang quặng sắt, than cốc chất chảy CaCO3 - Nguyên tắc luyện gang dùng chất khử CO để khử oxit sắt thành sắt - Các phản ứng khử sắt xảy trình luyện quặng thành gang (trong lò cao): + Giai đoạn tạo chất khử + Giai đoạn khử oxit Fe thành Fe + Giai đoạn tạo xỉ V THÉP: Khái niệm: Thép hợp kim sắt với cacbon lượng nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2% Phân loại: Có loại thép: dựa hàm lượng nguyên tố có loại thép - Thép thường hay thép cacbon chứa cacbon, silic, mangan S,P - Thép đặc biệt thép có chứa thêm nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … Sản xuất thép: - Nguyên tắc để sản xuất thép loại bớt tạp chất có gang - Nguyên liệu để sản xuất thép là: * Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu * Chất chảy CaO * Chất oxihoá oxi nguyên chất không khí giàu oxi * Nhiên liệu dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện - Các phương pháp: + Phương pháp lò thổi oxi (PP Bet-xơ-me), thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường + Phương pháp Mac-tanh (lò bằng): thường dùng để luyện thép có chất lượng cao + Phương pháp lò điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có kim loại khó chảy W 17 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn VI Crom hợp chất crom Crom: a Vị trí crôm BTH: Crôm kim loại chuyển tiếp, vị trí: STT: 24, Chu kì: 4, Nhóm: VIB b Cấu tạo crôm: 24 Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 -Trong hợp chất, crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 Số oxi hoá phổ biến +2,+3,+6 (crôm có e hoá trị nằm phân lớp 3d 4s) c Tính chất vật lí: - Crôm có màu trắng bạc, cứng (độ cứng thua kim cương) - Khó nóng chảy, kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3 d, Tính chất hoá học: * Tác dụng với phi kim: 4Cr + O2  Cr2O3 2Cr + 3Cl2  CrCl3 Ở nhiệt độ thường không khí, kim loại crôm tạo màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ Ở nhiệt độ cao khử nhiều phi kim *Tác dụng với nước: không tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ *Tác dụng với axit: Với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ  Cr khử H+ dung dịch axit Vd: Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 Cr + H2SO4  CrSO4 + H2 Cr + 2H+  Cr2+ + H2 Chú ý: Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc,nguội VII HỢP CHẤT CỦA CROM Một số hợp chất crôm (II) a Crôm (II) oxit: CrO (màu đen) CrO oxit bazơ, có tính khử mạnh, tan axit Vd: CrO + 2HCl (CrCl2 + H2O (1) 4CrO + O2 (2Cr2O3 (2) b Crôm (II) hidroxit: Cr(OH)2 chất rắn màu vàng - Điều chế: CrCl2 +2NaOH (Cr(OH)2 + 2NaCl - Cr(OH)2 bazơ, có tính khử: Vd: Cr(OH)2 + 2HCl (CrCl2 + H2O 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O (4Cr(OH)3 c Muối crôm (II): có tính khử mạnh 2CrCl2 + Cl2  2CrCl2 Một số hợp chất crôm (III) a Crôm (III) oxit: Cr2O3 (màu lục thẫm) Cr2O3 oxit lưỡng tính, tan axit kiềm đặc Vd: Cr2O3 + 6HCl (2CrCl3 + 3H2O (1) Cr2O3 + 2NaOH (2NaCrO2+ H2O (2) 18 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn  Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr2O3 oxit lưỡng tính b Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám - Điều chế: CrCl3 +3NaOH (Cr(OH)3 + 3NaCl - Cr(OH)3 hidroxit lưỡng tính: Vd: Cr(OH)3 + NaOH ( NaCrO2+ 2H2O (1) Natri crômit Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O (2)  Phản ứng (1), (2) chứng minh Cr(OH)3 oxit lưỡng tính c Muối crôm (III): vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá - Trong môi trường axit Cr+3 có tính oxi hóa 2Cr3+ + Zn (2Cr2+ + Zn2+ - Trong môi trường kiềm Cr+3 có tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh Cr+3 bị oxi hóa thành CrO422Cr3+ + 3Br2 + 16 OH- (2CrO42- + 6Br- + 8H2O 2CrO2- + 3Br2 + OH- (2CrO42- + 6Br- + 4H2O Muối quan trọng phèn crom-kali: KCr(SO4)2.12H2O có màu xanh tím, dùng thuộc da, chất cầm màu nhộm vải Hợp chất Crôm (VI): a Crôm (VI) oxit: CrO3 - Là chất rắn màu đỏ thẫm - CrO3 chất oxi hoá mạnh số hợp chất vô hữu bốc cháy tiếp xúc với CrO3 t  Cr2O3 +N2+3 H2O VD: 2CrO3 + NH3  - CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit CrO3 + H2O ( H2CrO4: axit crômic CrO3 + H2O ( H2Cr2O7: axit đicrômic axit tồn dung dịch, tách khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 b Muối cromat đicromat: - Là hợp chất bền - Muối cromat: Na2CrO4, hợp chất có màu vàng ion CrO42- - Muối đicromat: K2Cr2O7 muối có màu da cam ion Cr2O72- - Giữa ion CrO42- ion Cr2O72- có chuyển hoá lẫn theo cân Cr2O72- + H2O  CrO42- + 2H+ (da cam) (vàng) 2Cr2O7 + 2OH (2 CrO42- + H2O (da cam) (vàng) 2+ CrO4 + H (Cr2O72- + H2O (vàng) (da cam) * Tính chất muối cromat đicromat tính oxi hoá mạnh đặc biệt MT axit Vd: K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 (Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 19 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 (Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O VIII ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG ĐỒNG I Vị trí cấu tạo: a Cấu tạo nguyên tử 64 Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, Chu kỳ 4, Số hiệu NT 29, Kí hiệu Cu ( 29 Cu Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1 hoặc: Ar 3d104s1 Trong hợp chất đồng có soh phổ biến là: +1; +2 Cấu hình e của: Ion Cu+: Ar  3d10 Ion Cu2+: Ar  3d9 b Cấu tạo đơn chất: - Đồng có BKNT nhỏ kim loại nhóm IA - Ion đồng có điện tích lớn kim loại nhóm IA - Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện tinh thể đặc (liên kết đơn chất đồng bền vững c Một số tính chất khác đồng: - BKNT: 0,128 (nm) - BK ion Cu2+: 0,076(nm); Cu+: 0,095 (nm) - Độ âm điện: 1,9 - Năng lượn ion hóa I1, I2: 744; 1956 (KJ/mol) - Thế điện cực chuẩn: E0Cu2+/Cu: +0,34(V) * Tính chất vật lí: Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi tráng mỏng Dẫn điện nhiệt cao (chỉ bạc) D = 8,98g/cm3; t0nc = 10830C * Hóa tính: Cu KL hoạt động; có tính khử yếu + Pứ với phi kim: - Khi đốt nóng 2Cu + O2 (2CuO (đồng II oxit) - Cu td Với Cl2, Br2, S… nhiệt độ thường đun nóng PT: Cu + Cl2 (CuCl2 (đồng clorua) Cu + S (CuS (đồng sunfua) + Tác dụng với axit: - Với HCl, H2SO4(l): Không phản ứng có mặt O2 không khí Cu bị oh (Cu2+ (H 7.11) PT: 2Cu + 4HCl + O2 (2CuCl2 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 (l) + O2 (2CuSO4 + 2H2O - Với HNO3, H2SO4 đặc nóng: +5 +2 2 3Cu +8H NO3 (l)  3Cu (NO3 )2 +2 N O+4H 2O 20 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn +5 +2 +4 t Cu +4H NO3 (đ)   Cu (NO3 )2 +2 NO2 +2H2 O 0 +6 +2 +4 t Cu +2H SO4 (đ)   Cu (SO3 )2 +2 S O2 +4H 2O + Tác dụng với dung dịch muối: - Đồng khử ion kim loại đứng sau dãy điện hóa dd muối (KL tự - VD: Cu + 2AgNO3 (Cu(NO3)2 + 2Ag( Cu + 2Ag+ (Cu2+ + 2Ag Một số hợp chất đồng: a Đồng (II) Oxit: CuO chất rắn, màu đen 2 t0 2 3 t0 0 Cu O  N H  Cu  N  3H 2O *Tính oxi hóa: TD: Cu O  CO  Cu  CO2  *Tính oxit bazơ: CuO + 2HCl (CuCl2 + H2O b Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2 Chất rắn, màu xanh *Tính bazơ: - Phản ứng với axit (Muối + H2O TD: Cu(OH)2 + 2HCl (CuCl2 + 2H2O - Phản ứng tạo phức: Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 t *Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2  CuO + H2O c Muối Đồng(II): CuS04 (khan) màu trắng, chất rắn CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh (dùng CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1 CẤP ĐỘ BIẾT Câu 1: Biết cấu hình e Fe: 1s22 s22p63s23p63d64s2 Xác định vị trí Fe bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học A Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB B Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB C Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm IIA D Số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm VIIIA Câu 2: Trong câu sau đây, câu không đúng? A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Crom có tính chất hóa học giống nhôm D Crom có hợp chất giống hợp chất S Câu 3: Chất dùng để phát vết nước dầu hỏa, benzen A NaOH khan B CuSO4 khan C CuSO4.5H2O D Cả A B Câu 4: Ion OH phản ứng với ion sau đây: A H+, NH4+, HCO3B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe3+,HSO4-, Zn2+ D Cả A, B, C Câu 5: Phát biểu cho biết chất trình luyện thép? A Oxi hóa nguyên tố gang thành oxit, loại oxit dạng khí xỉ 21 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B Điện phân dd muối sắt (III) C Khử hợp chất kim lọai thành kim loại tự D Khử quặng sắt thành sắt tự B2 CẤP ĐỘ HIỂU Câu 6: Phản ứng cặp chất sử dụng để điểu chế muối Fe(II)? A FeO + HCl B Fe(OH)2 + H2SO4 loãng C FeCO3 + HNO3 loãng D Fe + Fe(NO3)3 Câu 7: Nhận xét tính chất hóa học hợp chất Fe(III) đúng? A Hợp chất Fe2O3 có tính axit, có oxi hóa B Hợp chất Fe(OH)3 có tính bazơ, có tính khử C Hợp chất FeCl3 có tính trung tính, vừa oxi hóa vừa khử D Hợp chất Fe2(SO4)3 có tính axit, có oxi hóa Câu 8: Hòa tan hết Fe dung dịch H2SO4 loãng (1) H2SO4 đặc nóng (2) thể tích khí sinh điều kiện là: A (1) (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp rưỡi (1) D (2) gấp ba (1) Câu 9: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 Quan sát thấy tượng gì? A Thanh Fe có màu trắng dung dịch nhạt dần màu xanh B Thanh Fe có màu đỏ dung dịch nhạt dần màu xanh C Thanh Fe có trắng xám dung dịch nhạt dần màu xanh D Thanh Fe có màu đỏ dung dịch có dần màu xanh Câu 10: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí là: A NO2 B N2O C NH3 D N2 B3 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 11: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O Hệ số cân NaCrO2 A B C D 2+ Câu 12: Cho a mol Mg b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu d mol Ag+ Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch chứa ion kim loại Điều kiện b (so với a,c,d) để kết là: A b > c - a + d/2 B b < c - a +d/2 C b > c - a D b < a - d/2 Câu 13: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7, sau thêm tiếp khoảng ml nước lắc dung dịch Y Thêm tiếp vài giọt KOH vào Y, dung dịch Z Màu sắc d/dịch Y, Z là: A màu đỏ da cam, màu vàng chanh B màu vàng chanh, màu đỏ da cam C màu nâu đỏ, màu vàng chanh D màu vàng chanh,màu nâu đỏ Câu 14: Cho kim loại Cu, Fe, Ag vào dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO4, FeCl2,FeCl3 Số cặp chất có phản ứng với là: A B C D 22 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B4 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 15: Cho bột Fe vào d/dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng dung dịch có chứa chất tan A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D AgNO3, Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 Câu 16: Nung 8,96 gam Fe không khí hỗn hợp A.A hòa tan vừa hết dd HNO3 có 0,5 mol chất tan, thoát khí NO nhất.Số mol khí NO thoát ra: A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 17: Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư,sau phản ứng 2,24 lít H2 (đktc) lại 18 g chất rắn không tan % Fe3O4 hỗn hợp ban đầu là: A 46,4 B 59,2 C 52,9 D 25,92 Câu 18: Cho 2,32 g Fe3O4 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl M dung dịch A Thể tích dung dịch KMnO4 0,5 M tác dụng vừa đủ với A (có H2SO4 loãng dư làm môi trường) là: A 44 ml B 40 ml C 88 ml D 20 ml Câu 19: 8,64 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 chia làm phần nhau: - phần 1: cho tác dụng với dd CuSO4 dư 4,4 g chất rắn B - phần 2: cho vào dd HNO3 loãng, sau phản ứng dd C, 0,448 lít NO (đktc) Làm bay từ từ dd C thu 24,24 g muối sắt ngậm nước công thức muối ngậm nước: A Fe(NO3)3 2H2O B Fe(NO3)3 5H2O C Fe(NO3)3 6H2O D Fe(NO3)3 9H2O Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,4g hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, S (số mol FeS = số mol S) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư Thể tích khí SO2 thoát đktc là: A 2,464 lít B 0,896 lít C 3,36 lít D 4,48 lít C ĐÁP ÁN A B B D A C C C B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B A A D C B A A D C CHƢƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ A KIẾN THỨC CƠ BẢN I PHÂN BIỆT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH Nguyên tắc: Người ta thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion sản phẩm đặc trưng như: chất kết tủa, hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch NHẬN BIẾT ION DƢƠNG (CATION) CATION Thuốc thử Hiện tƣợng Giải thích 23 Gia sư Thành Được Na+ K+ NH + 2+ Ba Al3+ Cr3+ Fe3+ Fe2+ Cu2+ www.daythem.edu.vn Đốt cháy hợp chất lửa vô sắc Dung dịch kiềm (OH ) Ngọn lửa màu vàng tươi Ngọn lửa màu tím hồng Có khí mùi khai thoát làm xanh quì tím NH +4 + OH- ( NH3 dd H2SO4 Ba2+ Tạo kết tủa trắng không loãng tan thuốc thử dư + SO42-  + H2O ( BaSO4  Al3+ + OH- ( Al(OH)3  trắng Dung dịch tạo kết tủa sau kết Al(OH)3+ OH-([Al(OH)4]- suốt kiềm (OH-) tan kiềm dư Cr3+ + OH- ( Cr(OH)3  xanh Cr(OH)3 + OH- ( [Cr(OH)4]- xanh dung dịch tạo kết tủa màu nâu đỏ kiềm (OH ) SCNMàu đỏ máu tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe3+ + SCN- (Fe(SCN)3 dung dịch tạo kết tủa trắng xanh, Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2  trắng kiềm(OH ) kết tủa chuyễn sang 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 (4Fe(OH)3  màu nâu đỏ tiếp xúc nâu đỏ với không khí dd NH3 (xanh, tan dd NH3 Cu(OH)2 + 4NH3 ( dư [Cu(NH3)4](OH)2 NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) ANION Thuốc thử Hiện tƣợng Giải Thích tạo dd màu xanh, có khí 3Cu + 8H++2NO3- (3Cu2++ 2NO+ NO3Cu, H2SO4 không màu (NO) dễ hóa 4H2O loang nâu không khí 2NO + O2 ( 2NO2 màu nâu đỏ 2SO4 dd BaCl2 tạo kết tủa trắng không Ba2+ + SO42( BaSO4 môi trường axit tan axit  trắng loãng dư Cldd AgCl tạo kết tủa trắng không Ag+ + Cl- (AgCl  trắng môi trường tan axit HNO3 loãng dư 2CO3 Dung dịch axit tạo khí làm đục nước CO32- + 2H+ ( CO2 + H2O nước vôi vôi CO2 + Ca(OH)2 (CaCO3  trắng + H2O 24 Gia sư Thành Được OH - Quì tím www.daythem.edu.vn Hóa xanh NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ Nguyên tắc: Người ta dựa vào tính chất vật lí tính chất hóa học đặc trưng Khí CO2 (không màu, không mùi) SO2 (không màu, mùi hắc, độc) Thuốc thử dung dịch Ba(OH)2, Ca(OH)2 dư dd brom; iot cánh hoa hồng Hiện tƣợng Phản ứng tạo kết tủa trắng O2 + Ca(OH)2(CaCO3  +H2O H2O nhạt màu SO2 + 2H2O + Br2 ( 2HBr + H2SO4 brom; iot; cánh hoa hồng H2S Giấy lọc tẩm dd Có màu đen H2S + Pb2+ ( PbS + 2H+ (mùi trứng thối) muối chì axetat giấy lọc NH3 Giấy quì tím quì tím (không màu, mùi ẩm chuyển sang khai) màu xanh B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1 CẤP ĐỘ BIẾT VÀ HIỂU Câu 1: Để phân biệt CO2, SO2 người ta dùng: A dd BaCl2 B dd Ca(OH)2 dư C Dd nước brom D Quì tím + Câu 2: Cho quì tím vào dung dịch chứa NH4 Quì tím hóa: A đỏ B không đổi màu C xanh D trắng Câu 3: Cho quì tím ẩm vào bình đựng khí NH3, H2S, SO2, CO2 Quì tím hóa xanh bình đựng khí: A NH3 B H2S C SO2 D CO2 Câu 4: Chỉ dùng thuốc thử phân biệt dung dịch: BaCl2,AlCl3, FeCl3 Thuốc thử là: A Khí CO2 B dd HCl loãng C dd BaCl2 D dd NaOH Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thì: A có kết tủa trắng B có kết tủa trắng sau tan C Không có kết tủa D có kết tủa trắng xanh chuyển thành nâu đỏ 25 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 6: Dung dịch chứa Cu2+ thường có màu: A đỏ B vàng C xanh D trắng B2 CẤP ĐỘ VẬN DỤNG Câu 7: Có dung dịch không màu chứa lọ nhãn: NaCl, Mg(NO3)2,Al(NO3)3, Fe(NO3)2 Chọn kim loại để phân biệt lọ trên? A Na B Al C Fe D Ag Câu 8: Có chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl Chất làm mềm nước cứng tạm thời chất nào? A NaCl B Na2CO3 C NaHCO3 D HCl C ĐÁP ÁN C A A D B C A B CHƢƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN I HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Vấn đề lƣợng nhiên liệu: a Năng lƣợng nhiên liệu có vai trò nhƣ phát triển kinh tế - Mọi hoạt động người cần lượng - Nhiên liệu đốt cháy sinh lượng - Năng lượng nhiên liệu yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế b Những vấn đề đặt lƣợng nhiên liệu - Khai thác sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường - Phát triển lượng hạt nhân - Phát triển thuỷ - Sử dụng lượng mặt trời - Sử dụng lượng với hiệu cao c Hoá học góp phần giải vấn đề lƣợng nhiên liệu nhƣ nào? - Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu ảnh hưởng đến môi trường - Nâng cao hiệu quy trình chế hoá, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu - Chế tạo vật liệu chất lượng cao cho ngành lượng - Hoá học đóng vai trò việc tạo nhiên liệu hạt nhân 26 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Vấn đề vật liệu a Vai trò vật liệu phát triển kinh tế - Vật liệu sở vật chất sinh tồn phát triển loài người - Vật liệu sở quan trọng để phát triển kinh tế b Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại - Yêu cầu người vật liệu ngày to lớn, đa dạng theo hướng: + Kết hợp kết cấu công dụng + Loại hình có tính đa + Ít nhiễm bẩn + Có thể tái sinh + Tiết kiệm lượng + Bền, chắc, đẹp - Do phải tìm kiếm nhiên liệu từ nguồn: + Các khoáng chất, dầu mỏ, khí thiên nhiên + Không khí nước + Từ loài động vật c Hoá học góp phần giải vấn đề vật liệu cho tƣơng lai Hoá học khoa học khác nghiên cứu khai thác vật liệu có trọng lượng nhẹ, độ bền cao có công đặc biệt: - Vật liệu compozit Vật liệu hỗn hợp chất vô hợp chất hữu Vật liệu hỗn hợp nano II HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI Hoá học vấn đề lƣơng thực, thực phẩm a.Vai trò lương thực, thực phẩm người: Lương thực thực phẩm người sử dụng chứa nhiều loại chất hữu cacbonhiđrat, protein, chất béo, vitamin, nước, khoáng chất, chất vi lượng Để đảm bảo sống lương thực, thực phẩm phần ăn hàng ngày có ý nghĩa định b Những vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm: Để giải vấn đê giới có nhiều giải pháp (cuộc cách mạng xanh) phát triển công nghệ sinh học c Hoá học góp phần giải vấn đề lương thực, thực phẩm: Hoá học có hướng hoạt động sau: - Nghiên cứu SX chất có tác dụng bảo vệ phát triển thực vật động vật - Nghiên cứu SX hoá chất bảo quản lương thực thực phẩm để nâng cao chất lượng lương thực thực phẩm sau thu hoạch - Bằng đường chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp chế biến thực phẩm - Hướng dẫn người sử dụng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm Hoá học vấn đề may mặc: - Nhu cầu may mặc người ngày đa dạng ngày phát triển 27 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Nâng cao chất lượng sản lượng loại tơ hoá học, tơ tổng hợp chế tạo nhiều loại tơ có tính đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày cao người Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm chất phụ gia làm cho màu sắc loại tơ vải thêm rực rỡ, tính thêm đa dạng Hoá học với việc bảo vệ sức khoẻ ngƣời a Dược phẩm: nguồn gốc dược phẩm có hai loại - Dược phẩm có nguồn gốc từ động, thực vật - Dược phẩm có nguồn gốc từ hợp chất hoá học người tổng hợp nên Dược phẩm bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh, vacxin vitamin thuốc giảm đau b Một số chất gây nghiện chất ma tuý phòng chống ma tuý *Một số chất gây nghiện chất ma tuý - Các chất kích thích: VD: Cocain coca - Các chất ức chế thần kinh VD: Nhựa phiện - Các chất gây nghiện matuý: VD: Rượu, nicotin C10H14N2 thuốc lá, cafein (C8H10N4O2) cà phê, chè, * Phòng chống ma tuý: Chúng ta đấu tranh để ngăn chặn không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trường III HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG Hoá học vấn đề ô nhiễm môi trƣờng a Ô nhiễm môi trường không khí: Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không có bụi có mùi khó chịu làm giảm tầm nhìn * Nguyên nhân gây ô nhiễm: Có hai nguồn gây ô nhiễm không khí + Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên + Nguồn hoạt động người + Nguồn gây ô nhiễm người tạo từ: - Khí thải công nghiệp: VD: Do đốt nhiên liệu, rò rỉ hóa chất,… - Khí thải hoạt động giao thông vận tải, khí độc hại phát sinh trình đốt cháy nhiên liệu động - Khí thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh đun nấu, lò sưởi, sử dụng nhiên liệu chất lượng VD: Các chất gây ô nhiễm không khí CO, CO2, SO2, H2S, CFC, chất bụi,… * Tác hại ô nhiễm không khí: - Gây hiệu ứng nhà kính tăng nồng độ CO2, NO2,… - Gây mưa axit - Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người - Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động thực vật b Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Sự ô nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật * Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: 28 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn - Ô nhiễm môi trường nước có nguồn gốc tự nhiên mưa bão, tuyết tan, lũ lụt - Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nước thải công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước * Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm ion kim loại nặng, anion NO3-, PO43-, SO42- Thuốc bảo vệ thực vật phân bòn hoá học * Tác hại ô nhiễm môi trường nước: Gây tác hại đến sinh trưởng phát triển động, thực vật người c Ô nhiễm môi trƣờng đất: Khi có mặt số chất hàm lượng chúng vượt giới hạn hệ sinh thái đất cân môi trường đất bị ô nhiễm - Nguồn gây ô nhiễm môi trường đất: Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc người - Ô nhiễm đất kim loại nặng nguồn nguy hiểm hệ sinh thái đất - Ô nhiễm môi trường đất gây tổn hại lớn đời sống sản xuất Hoá học với vấn đề phòng chống môi trƣờng a Nhận biết môi trường bị ô nhiễm - Quan sát nhận biết môi trường nước không khí bị ô nhiễm qua mùi màu sắc - Xác định thuốc thử pH môi trường nước, đất - Xác định ô nhiễm dụng cụ đo: Dùng máy sắc kí phương tiện đo lường để xác định thành phần khí thải nước thải từ nhà máy b Vai trò hoá học việc sử lý chất gây ô nhiễm: Hoá học góp phần lớn việc sử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1 CẤP ĐỘ BIẾT VÀ HIỂU Câu 1: Nhiên liệu coi sạch, gây ô nhiễm môi trường là: A Củi, gỗ, than cốc B Than đá, xăng, dầu C Xăng, dầu D Khí thiên nhiên Câu 2: Nhiên liệu coi sạch, nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường là: A Khí hiđro B Than đá C Xăng, dầu D Khí butan (gas) Câu 3: Người ta sản xuất khí metan dùng làm nhiên liệu chủ yếu phương pháp: A Thu khí metan từ khí bùn ao B Lên men ngũ cốc C Lên men chất thải hữu phân gia súc hầm Biogaz D Cho nước qua than nóng đỏ lò Câu 4: Dãy loại thuốc gây nghiện cho người là: A Penixilin, amoxilin B Vitamin C, glucozơ C Seduxen, moocphin D Thuốc cảm pamin, paradol Câu 5: Để bảo quản thịt cá coi an toàn ta bảo quản chúng A fomon, nước đá B Phân đạm, nước đá 29 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C Nước đá, nước đá khô D fomon, nước đá khô Câu 6: Hiện tượng Trái Đất nóng lên hiệu ứng nhà kính chủ yếu khí A Cacbonic B Clo C Hiđroclorua D Cacbon oxit Câu 7: Chất gây nghiện gây ung thư cho người, có nhiều thuốc A Penixilin B Aspirin C Moocphin D Nicotin Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C CO CO2 D SO2 NO2 Câu 9: Chất diệt khuẩn bảo vệ Trái Đất A Oxi B Ozon C Cacbonic (CO2) D Lưu huỳnh đioxit (SO2) Câu 10: Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí A Trồng xanh B Đốt xăng dầu C Đeo trang phun thuốc trừ sâu D Đốt than đá C ĐÁP ÁN 10 D A A C C A D D B A ( mời xem chương hóa 12 chương I – IV) trang violet 30 ... trí nội thất mạ đồ trang sức C Làm dây dẫn điện, thi t bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu gia đình D Chế tạo hỗn hợp tecmit, dùng để hàn gắn đường ray 12 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B2... chế biến thực phẩm theo công nghệ hoá học để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp chế biến thực phẩm - Hướng dẫn người sử dụng quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm Hoá học vấn đề may mặc: -... Trong phản ứng nhôm với dung dịch NaOH NaOH đóng vai trò chất oxi hoá C Các vật dụng nhôm không bị oxi hoá tiếp không tan nước bảo vệ lớp màng Al2O3 D Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với axit

Ngày đăng: 26/08/2017, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan