1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thu thập, xử lý bản đồ địa hình 12 000 tại xã yên hồ

45 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 880,69 KB

Nội dung

Chuyên đề III Thu thập, xử lý đồ địa hình 1:2.000 xã Yên Hồ Người thực hiện: Đặt vấn đề Khi tiến hành xây dựng đồ ĐỊA HÌNH nói chung cấp độ phải tuân thủ theo quy định chung kỹ thuật theo quy định Bộ Tài nguyên & Môi trường Trong đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 việc phải tuân thủ theo quy định chung, đặc biệt quy định kỹ thuật lớp, nội dung thông tin, ký hiệu áp dụng cho công việc số hóa thực khuân dạng phần mền Microsation Bản đồ địa tỷ lệ từ 1: 500 đến 1: 25.000 quy định khung đồ, lưới chiếu…,được quy định rõ ràng Đặc biệt cách chia mảnh đồ chi tiết theo tỷ lệ (ví tỷ lệ 1: 500 chia thành 16 ô vuông; tỷ lệ 1:1000 chia thành ô vuông) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin sở địa lý thể thông qua tiêu chí (ký hiệu thuật ngữ, quy tắc xây dựng lược đồ, chuẩn mô hình khái niệm liệu, chuẩn hệ quy chiếu, chuẩn chất lượng mã hóa trao đổi liệu địa lý) Chuẩn hóa liệu địa lý (bao gồm liệu không gian phi không gian) chủ yếu lỗi Topology font chữ, cở sở ta phải tiến hành chuẩn hóa cách thực sửa lỗi I QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000 Về quy định kỹ thuật Quy định quy định tiêu kỹ thuật để thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 Khi thành lập đồ địa hình, phải thực theo quy định Quy định kỹ thuật này, trường hợp nội dung khác chưa quy định Quy định kỹ thuật thực theo quy phạm ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ tương ứng Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 thuộc hệ thống đồ địa hình quốc gia, thành lập cho phần đất liền phần hải đảo Việt Nam hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000, hệ độ cao quốc gia Việt Nam Bản đồ địa hình gốc dạng số lưu trữ tập tin có khuôn dạng *.dgn (khuôn dạng phần mền MicroStation) Dữ liệu số phải bảo đảm độ xác hình học, tính đầy đủ, chi tiết yếu tố nội dung Việc chuẩn hoá liệu, phân lớp nội dung, quy tắt đặt tên tập tin, mã đối tượng tập tin nguồn chứa chuẩn sở phải tuân theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật liệu đồ địa hình gốc dạng số Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2000 thành lập múi chiếu 30 hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000; hệ độ cao quốc gia Việt Nam Việc chia mảnh, đặt phiên hiệu tên mảnh đồ địa hình thực theo Thông tư số 973/2001/TT- TCĐC ngày 20 tháng năm 2001 Tổng cục Địa Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ toạ độ quốc gia VN – 2000 Cơ sở khống chế trắc địa bảo đảm việc đo vẽ đồ địa hình gồm điểm toạ độ quốc gia cấp 0, hạng I, II, III , điểm địa sở; điểm độ cao quốc gia hạng 1, 2, 3, Độ xác đồ địa hình quy định sau: Sai số trung phương vị trí địa vật biểu thị đồ gốc so với vị trí điểm khống chế ngoại nghiệp gần tính theo tỷ lệ đồ thành lập không vượt giá trị sau đây: 0,5 mm thành lập đồ vùng đồng vùng đồi; 0,7 mm thành lập đồ vùng núi núi cao Sai số trung phương độ cao đường bình độ, điểm đặc trưng địa hình, điểm ghi độ cao biểu thị đồ gốc so với độ cao điểm khống chế ngoại nghiệp gần tính theo khoảng cao đường bình độ không vượt giá trị bảng: Khoảng cao đường bình độ Sai số trung phương độ cao 1: 2000 1: 5000 0,5m m 1/4 1/4 2,5 m 1/3 1/3 5m 1/3 1/3 Đối với khu vực ẩn khuất đặc biệt khó khăn sai số phép tăng lên 1,5 lần Sai số trung phương vị trí mặt phẳng điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ so với vị trí điểm toạ độ quốc gia gần sau bình sai tính theo tỷ lệ đồ thành lập không vượt 0,1 mm vùng quang đãng 0,15 mm vùng ẩn khuất Sai số trung phương độ cao điểm khống chế ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với độ cao điểm độ cao quốc gia gần không vượt 1/10 khoảng cao đường bình độ vùng quang đãng 1/5 khoảng cao đường bình độ vùng ẩn khuất Sai số giới hạn Của vị trí địa vật, độ cao đường bình độ, độ cao điểm đặc trưng địa hình, độ cao điểm ghi độ cao, vị trí mặt phẳng độ cao điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ không vượt lần sai số quy định kỹ thuật Khi kiểm tra sai số lớn không vượt sai số giới hạn Số lượng trường hợp sai số vượt hạn sai nhỏ sai số giới hạn phải bảo đảm mặt phẳng không vượt 5% tổng số trường hợp kiểm tra vùng quang đãng 10% tổng số trường hợp kiểm tra vùng khó khăn, ẩn khuất Quy định lớp, nội dung thông tin ký hiệu Nguyên tắc chung thể nội dung đồ địa hình gốc dạng số 2.1.1 Các yếu tố nội dung phải thể đồ địa hình bao gồm: Cơ sở toán học; Thuỷ hệ đối tượng liên quan; Địa hình; Đường giao thông đối tượng liên quan; Dân cư đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội; Thực vật; Biên giới quốc gia, địa giới hành chính; Ghi địa danh ghi cần thiết khác 2.1.2 Các yếu tố nội dung đồ địa hình biểu thị theo quy định ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ tương ứng 2.2 Thuỷ hệ đối tượng liên quan Các yếu tố thủy hệ phải thể đồ địa hình bao gồm biển, đảo, hồ, ao, loại bãi ven bờ; sông, ngòi, suối, mương, máng, kênh rạch; mạch nước khoáng thiên nhiên, giếng nước đối tượng khác có liên quan + Các sông, suối có chiều dài đồ lớn cm; kênh, mương có độ rộng thực tế từ 1m trở lên chiều dài đồ lớn 1cm phải thể Khi sông, suối, kênh, mương đồ có độ rộng 0,5 mm trở lên phải biểu thị hai nét, 0,5 mm biểu thị nét theo hướng dẫn ký hiệu tương ứng Những sông, suối, kênh, mương có chiều dài ngắn quy định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phải thể + Các ao, hồ có diện tích đồ từ mm2 trở lên tỷ lệ 1:2000 phải biểu thị Ở vùng nước, dân cư thưa thớt, ao, hồ giếng nước phải thể đầy đủ Đối với vùng có mật độ ao, hồ dày đặc lựa chọn để biểu thị theo nguyên tắc ưu tiên đối tượng có ý nghĩa quan trọng kinh tế, văn hoá, xã hội vùng dân cư có ý nghĩa định hướng + Đối với sông, hồ bờ biển, đường mép nước cách đường bờ đồ từ 0,3 mm trở lên phải biểu thị đường bờ đường mép nước + Các loại sông suối có nước theo mùa khô cạn; đoạn sông suối khó xác định xác, đoạn sông suối tích, chảy ngầm phân biệt để biểu thị theo quy định ký hiệu + Hướng dòng chảy đoạn sông, suối, kênh rạch có ảnh hưởng thuỷ triều sông, suối, kênh rạch khó nhận biết hướng dòng chảy phạm vi mảnh đồ phải thể + Các loại bờ, bãi, đê, đập đối tượng liên quan khác thuỷ hệ biểu thị theo hướng dẫn ký hiệu Địa hình + Địa hình thể đồ đường bình độ, hướng dốc, điểm ghi độ cao ký hiệu khác Khoảng cao đường bình độ quy định theo độ dốc địa hình bảng sau: Độ dốc địa hình Khoảng cao đường bình độ 1: 2000 1: 5000 Từ 00 đến 20 0,5 m 0,5m 1m Từ 20 đến 150 0,5; 1,0 2,5 m 1m 2,5m Từ 150 đến 250 2,5 m 2,5 5m + Trên mảnh đồ thể địa hình khoảng cao bản, khoảng cao không mô tả hết dáng địa hình sử dụng thêm đường bình độ nửa khoảng cao Trường hợp phải biểu thị chi tiết cá biệt dáng đất phải dùng đường bình độ phụ có độ cao thích hợp + Các điểm ghi độ cao phải chọn vào vị trí đặc trưng địa hình Trên dm2 đồ phải có từ 10 điểm đến 15 điểm ghi độ cao, trường hợp địa hình khu đo phẳng, dáng đất đường bình độ phải có từ 25 đến 30 điểm Ghi độ cao chẵn đến 0,01 mét tỷ lệ 1: 2000 chẵn đến 0,1mét tỷ lệ 1: 5000 + Các dạng đặc biệt dáng đất gồm khe rãnh xói mòn, sườn dốc đứng, sườn đất sụt, sườn sụt lở, sườn đất trượt, vách đá, vùng núi đá, luỹ đá, đá độc lập, dòng đá sỏi, miệng núi lửa, cửa hang, địa hình castơ, gò đống, loại hố, địa hình bậc thang, bãi cát, đầm lầy biểu thị theo quy định ký hiệu 2.3 Đường giao thông đối tượng liên quan + Các yếu tố giao thông thể đồ địa hình bao gồm loại đường sắt, đường ô tô có rải mặt, đường đất, đường mòn, loại đường khác công trình, đối tượng liên quan + Toàn tuyến đường sắt có làm, đường sắt ga công trình, đối tượng liên quan đường sắt phân biệt biểu thị theo quy định ký hiệu + Tất tuyến đường ô tô có rải mặt phải thể đầy đủ kèm theo ghi tên đường tính chất đường theo quy định ký hiệu + Đường đất lớn phải thể đầy đủ đồ Đường đất nhỏ đường mòn biểu thị có lựa chọn phải đảm bảo thể đặc trưng hệ thống giao thông + Hệ thống giao thông vùng dân cư tuỳ trường hợp cụ thể lựa chọn lấy bỏ phải bảo đảm thể đặc trưng chung vùng tính hệ thống mạng lưới giao thông + Các đối tượng có liên quan đường giao thông gồm sân bay, bến cảng, âu thuyền, nhà ga, sân bốc dỡ hàng hoá, bến ôtô, cầu, cống, bến đồ, phà, ngầm, đèo, hầm, đường đắp cao, xẻ sâu đối tượng khác thể đồ phải bảo đảm yêu cầu sau: Các đối tượng liên quan đường sắt, đường ô tô có rải mặt đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 phải biểu thị đầy đủ theo khả dung nạp đồ hướng dẫn ký hiệu; Các loại cầu, phà lớn phải thể đầy đủ Đối với cầu ô tô qua cầu qua sông vẽ hai nét phải ghi tên cầu, chiều dài, chiều rộng, trọng tải, vật liệu, làm cầu Các cầu đường sắt không cần ghi thông số kỹ thuật; Các đoạn đường đắp cao xẻ sâu dài từ mm trở lên đồ có tỷ cao tỷ sâu từ 1/2 khoảng cao đường bình độ trở lên phải biểu thị kèm theo ghi Trường hợp vẽ địa hình với khoảng cao đường bình độ 0,5 m biểu thị đoạn đường đắp cao, xẻ sâu từ 0,5 m trở lên 2.4 Dân cư đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội + Đồ hình vùng dân cư nhà vùng dân cư thể theo hướng dẫn ký hiệu + Đối với vùng dân cư nông thôn phải thể thực phủ độ che phủ tán lớn 20% Các mảng thực vật, ô đất trống, ô đất canh tác khu dân cư có diện tích đồ từ 10 mm2 trở lên phải thể + Tên gọi vùng dân cư tên thức quy định văn quy phạm pháp luật Trường hợp văn quy phạm pháp luật chưa quy định thực theo văn quản lý hành UBND cấp có thẩm quyền + Đối với đồ tỷ lệ 1: 2000 1: 5000 phải xác định biểu thị số hộ đơn vị hành cấp xã + Các đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội thể theo quy định sau: Các đối tượng kinh tế, văn hoá, xã hội có đồ hình vẽ theo tỷ lệ đồ phải thể đầy đủ Các đối tượng không vẽ theo tỷ lệ đồ chọn lọc để biểu thị, ưu tiên đối tượng có ý nghĩa quan trọng kinh tế, văn hoá, lịch sử vùng dân cư có ý nghĩa định hướng Ghi tên gọi đối tượng có tên độ dung nạp đồ cho phép + Trong khu vực dân cư với đồ tỷ lệ 1: 2000 phải thể hệ thống đường ống Đường trục đường dây điện cột điện vị trí góc ngoặt Các tuyến đường dây điện, đường dây thông tin, đường ống vùng dân cư phải thê theo quy định ký hiệu đồ tỷ lệ tương ứng 2.5 Thực vật + Trên đồ phải thể loại thực vật tự nhiên trồng theo phân loại quy định ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ tương ứng + Các vùng thực vật có diện tích từ 20 mm2 đồ phải phân biệt để biểu thị theo quy định ký hiệu + Trường hợp diện tích đo vẽ có nhiều loại thực vật cần phải phối hợp để biểu thị cho phép phối hợp không loại thực vật đặc trưng Đối với rừng hỗn hợp biểu thị hai loại mà loại chiếm tỷ lệ từ 40% trở lên + Các cụm độc lập biểu thị có ý nghĩa định hướng + Ranh giới thực vật tỷ lệ 1: 2000 theo thực tế để phân biệt biểu thị ranh giới xác ranh giới không xác 2.6 Biên giới quốc gia, địa giới hành + Trên đồ phải thể đầy đủ đường biên giới quốc gia, địa giới hành cấp theo thống với tài liệu pháp lý Nhà nước biên giới địa giới hành Trường hợp cấp địa giới trùng thể địa giới hành cấp cao + Mốc địa giới hành cấp thể đồ tỷ lệ 1: 2000, 1: 5000 có chọn lọc thể mốc đặc trưng 2.7 Ghi địa danh ghi cần thiết khác + Ghi địa danh đồ thực theo quy định pháp luật, trường hợp văn quy phạm pháp luật chưa quy định thực theo văn quản lý hành UBND cấp có thẩm quyền + Ghi tên, ghi giải thích, ghi số liệu ghi khác đồ thực theo quy định ký hiệu quy định kỹ thuật số hoá đồ địa hình tỷ lệ tương ứng II QUY PHẠM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỶ LỆ: 1/500, 1/1000, 1/2.000, 1/5.000, 1/10.000, 1/25.000: Quy phạm thành lập đồ địa 1.1 Bản đồ địa chính: Được thành lập múi chiếu 3o mặt phẳng chiếu hình, hệ toạ độ Quốc gia VN-2000 hệ độ cao Nhà nước hành Kinh tuyến gốc (00) quy ước kinh tuyến qua GREENWICH Điểm gốc hệ toạ độ mặt phẳng (điểm cắt kinh tuyến trục tỉnh xích đạo) có X = km, Y = 500 km Điểm gốc hệ độ cao điểm độ cao gốc Hòn Dấu - Hải Phòng Kinh tuyến trục tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định Phụ lục số Quy chuẩn 1.2 Khung tiêu chuẩn, khung mở rộng mảnh đồ địa - Khung tiêu chuẩn mảnh đồ địa hình vuông giới hạn nội dung mảnh đồ, xác định theo quy định mục 2.5.5 Quy chuẩn - Khung mở rộng mảnh đồ địa khung mảnh đồ thiết lập cần thể yếu tố nội dung đồ vượt phạm vi khung tiêu chuẩn Phạm vi mở rộng khung mảnh đồ chiều 10 cm 20 cm so với khung tiêu chuẩn 1.3 Lưới tọa độ khung đồ: Được thiết lập với khoảng cách 10 cm đồ tạo thành giao điểm, thể dấu chữ thập 1.4 Điểm khống chế toạ độ: Độ cao quốc gia hạng, điểm địa chính; điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định 1.5 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh 1.5.1 Mảnh đồ tỷ lệ 1:10000: Chia lưới tọa độ ô vuông hệ toạ độ mặt phẳng theo kinh tuyến trục cho tỉnh xích đạo thành ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:10000 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 60 x 60 cm tương ứng với diện tích 3600 Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:10000 gồm chữ số: số đầu 10, tiếp sau dấu gạch nối (-), số tiếp số chẵn kilômet (km) toạ độ X, chữ số sau số chẵn kilômet (km) toạ độ Y điểm góc trái mảnh đồ 1.5.2 Mảnh đồ tỷ lệ 1:5000: Chia mảnh đồ 1:10000 thành ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:5000 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 60 x 60 cm tương ứng với diện tích 900 Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:5000 gồm chữ số: số đầu số chẵn kilômet (km) toạ độ X, chữ số sau số chẵn kilômet (km) toạ độ Y điểm góc trái mảnh đồ (xem Phụ lục số Quy chuẩn này) 1.5.3 Mảnh đồ tỷ lệ 1:2000: Chia mảnh đồ 1:5000 thành ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế x km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 100 Các ô vuông đánh số thứ tự theo chữ số Ả Rập từ đến theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu mảnh 1:5000, gạch nối số thứ tự ô vuông ( xem Phụ lục số Quy chuẩn này) 1.5.4 Mảnh đồ tỷ lệ 1:1000: Chia mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 thành ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:1000 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 25 Các ô vuông đánh thứ tự chữ a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối số thứ tự ô vuông (xem Phụ lục số Quy chuẩn này) 1.5.5 Mảnh đồ tỷ lệ 1:500: Chia mảnh đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:500 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 6,25 Các ô vuông đánh số thứ tự từ đến 16 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối số thứ tự ô vuông ngoặc đơn (xem Phụ lục số Quy chuẩn này) 1.5.6 Mảnh đồ tỷ lệ 1:200: Chia mảnh đồ 1:2000 thành 100 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế 0,10 x 0,10 km tương ứng với mảnh đồ tỷ lệ 1:200 Kích thước khung tiêu chuẩn mảnh đồ 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 1,00 Các ô vuông đánh số thứ tự từ đến 100 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống Số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh đồ tỷ lệ 1: 2000, gạch nối số thứ tự ô vuông (xem Phụ lục số Quy chuẩn này) 1.6 Tên gọi mảnh đồ địa Tên gọi mảnh đồ địa gồm tên đơn vị hành (Tỉnh - Huyện Xã) đo vẽ đồ, số hiệu mảnh đồ địa chính, số thứ tự mảnh đồ địa đơn vị hành cấp xã Số thứ tự mảnh đồ địa đánh số Ả Rập từ 01 đến hết theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ xuống cho tất loại tỷ lệ đồ không trùng đơn vị hành xã Trường hợp phát sinh thêm mảnh đồ địa số thứ tự mảnh đồ địa đánh số số thứ tự mảnh đồ địa lớn đơn vị hành xã 1.7 Định nghĩa file chuẩn đồ (Seed File) 1.7.1 Bản đồ địa phải thành lập theo định dạng file *.dgn 1.7.2 Để đảm bảo tính thống sở toán học file liệu đồ, Seed File đồ địa định nghĩa sau: - Hệ tọa độ (Primary Coordinate System) - Phép chiếu (System): Transverse Mercator 10 trình bày số hiệu bên bên đất, đồng thời lập bảng liệt kê đất nhỏ, hẹp khung nam mảnh đồ Khi phải trình bày nhãn số hiệu thửa đất đánh mũi tên vào đất + Trường hợp đất phần đất thể dạng vùng theo tỷ lệ đồ dạng giấy đất trích vẽ phi tỷ lệ thể vị trí thích hợp khung đồ Trên đồ địa dạng giấy thông tin tình trạng pháp lý đất Bản đồ địa in màu giấy in vẽ đồ có tỷ trọng 120g/m2 trở lên, máy chuyên dụng in đồ, chế độ in đạt độ phân giải tối thiểu 1200 x 600 dpi, mực in chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật máy 2.14 Định dạng tệp tin đồ địa Bản đồ địa xây dựng nhiều phần mềm khác tệp tin đồ địa phải chuyển khuôn dạng file *.dgn 2.15 Chỉnh lý, bổ sung đồ địa 2.15.1 Việc chỉnh lý, bổ sung nội dung đồ địa phải tiến hành thường xuyên trường hợp: - Đo vẽ bổ sung khu vực chưa đo vẽ thuộc phạm vi mảnh đồ có - Xuất đất đối tượng chiếm đất trừ đối tượng công trình xây dựng tài sản đất - Thay đổi ranh giới đất đối tượng chiếm đất trừ đối tượng công trình xây dựng tài sản đất - Thay đổi diện tích đất - Thay đổi mục đích sử dụng đất - Thay đổi thông tin tình trạng pháp lý đất - Thay đổi mốc giới đường địa giới hành cấp - Xuất mốc địa tọa độ nhà nước 31 - Thay đổi mốc giới hành lang an toàn công trình - Thay đổi địa danh ghi đồ 2.15.2 Cơ sở định thực chỉnh lý, bổ sung đồ địa - Các thay đổi ranh giới, diện tích đất, mục đích sử dụng đất thực trường hợp: có định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất cấp có thẩm quyền; định Ủy ban nhân dân cấp, án Toà án nhân dân cấp việc giải tranh chấp đất đai; kết cấp, chỉnh lý Giấy chứng nhận trường hợp chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế có liên quan đến thay đổi ranh giới, mục đích sử dụng đất; định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; có thay đổi ranh giới đất sạt lở, sụt đất tự nhiên; người sử dụng đất, quan quản lý đất đai cấp phát có sai sót đo vẽ đồ địa - Mốc giới, đường địa giới hành đồ chỉnh lý, bổ sung trường hợp có định thay đổi địa giới hành chính, thành lập đơn vị hành mới, lập hồ sơ địa giới, cắm mốc địa giới thực địa - Mốc tọa độ, mốc quy hoạch, hành lang an toàn công trình đồ chỉnh lý, bổ sung trường hợp mốc giới cắm thực địa có thông báo quan nhà nước có thẩm quyền - Việc chỉnh lý, bổ sung thông tin địa danh, địa vật định hướng thông tin thuộc tính khác quan quản lý đất đai cấp tự định phát có thay đổi 2.15.3 Khi chỉnh lý thay đổi ranh giới đất việc thể nội dung lưu thông tin chỉnh lý thực sau: - Cạnh cũ đất xóa bỏ đồ địa dạng số, gạch bỏ đồ địa dạng giấy; thể cạnh đất đồ địa màu đỏ - Trong hồ sơ theo dõi biến động, văn pháp lý liên quan phải thể đủ thông tin kích thước tọa độ đất bị chỉnh lý đất liên quan đến cạnh đất bị chỉnh lý 32 - Các nội dung Sổ mục kê phải được chỉnh lý, bổ sung đồng với đồ địa 2.15.4 Khi đo đạc chỉnh lý bổ sung đồ địa phép sử dụng điểm khởi tính là: - Các điểm toạ độ từ lưới khống chế đo vẽ, lưới điểm trạm đo cũ trở lên - Các điểm góc đất, góc công trình xây dựng có đồ tồn thực địa 2.15.5 Mảnh đồ địa biên tập để in lại trường hợp sau: - Thay đổi đường địa giới hành liên quan đến mảnh đồ; - Số lượng đất có biến động chỉnh lý mảnh đồ ranh giới, số hiệu thửa, loại đất, diện tích chiếm 40% số lượng đất mảnh đồ in trước đó; - Đo vẽ bổ sung phạm vi thể mảnh đồ in trước theo thiết kế kỹ thuật – dự toán duyệt; - Đo vẽ bổ sung, trích đo đất đơn lẻ hệ tọa độ Nhà nước đạt độ xác đồ địa tỷ lệ mà số lượng đất đo vẽ bổ sung, trích đo lớn 50 mảnh đồ 2.16 Trích đo địa Trích đo đất thực hệ tọa độ tự do, hệ tọa độ giả định hệ tọa độ quốc gia VN-2000; tỷ lệ trích đo sai số tương hỗ vị trí điểm ranh giới đất trích đo tương đương sai số tương hỗ đất quy định đo vẽ đồ địa Trước thực trích đo địa đất phải xác định ranh giới, mốc giới, lập mô tả ranh giới, mốc giới đất theo quy định Mục 2.8 Quy chuẩn Bản trích đo địa thể dạng số theo mẫu quy định Phụ lục số 01 Quy chuẩn 2.17 Ký hiệu đồ địa 2.17.1 Ký hiệu đồ địa sử dụng chung cho đồ địa trích đo địa tỷ lệ: 1:200; 1:500; 1:1 000; 1:2 000; 1:5 000; 1:10 000 Những 33 trường hợp đặc biệt áp dụng cho loại đồ hay loại tỷ lệ có quy định ký hiệu giải thích ký hiệu 2.17.2 Ký hiệu chia làm loại: - Ký hiệu vẽ theo tỷ lệ: vẽ theo hình dạng, kích thước địa vật tính theo tỷ lệ đồ - Ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ: ký hiệu có chiều tỷ lệ với kích thước thực địa vật, chiều biểu thị quy ước không theo tỷ lệ đồ - Ký hiệu không theo tỷ lệ ký hiệu vẽ quy ước, không theo tỷ lệ kích thước địa vật, ký hiệu dùng trường hợp địa vật không vẽ theo tỷ lệ đồ số trường hợp địa vật vẽ theo tỷ lệ cần sử dụng thêm ký hiệu quy ước đặt vào vị trí quy định để tăng thêm khả đọc, khả định hướng đồ 2.17.3 Tâm ký hiệu không theo tỷ lệ đồ bố trí trùng với tâm đối tượng đồ - Ký hiệu có dạng hình học: hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật tâm hình học tâm ký hiệu - Ký hiệu tượng hình có chân vòng tròn chân: trường học, trạm biến tâm vòng tròn tâm ký hiệu - Ký hiệu tượng hình có chân dạng đường đáy: đình, chùa, tháp, đài phun nước điểm đường đáy tâm ký hiệu III QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở sau đây: Chuẩn mô hình cấu trúc liệu địa lý; Chuẩn mô hình khái niệm liệu không gian; Chuẩn mô hình khái niệm liệu thời gian; 34 Chuẩn phương pháp lập danh mục đối tượng địa lý; Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ; Chuẩn siêu liệu địa lý; Chuẩn chất lượng liệu địa lý; Chuẩn trình bày liệu địa lý; Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng quan quản lý, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xây dựng áp dụng liệu địa lý Ký hiệu thuật ngữ sử dụng lược đồ khái niệm Ký hiệu thuật ngữ sử dụng lược đồ khái niệm quy định giải thích Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 2.1 Chuẩn mô hình cấu trúc liệu địa lý 2.1.1 Ngôn ngữ biểu diễn mô hình cấu trúc liệu địa lý - Sử dụng ngôn ngữ UML để biểu diễn lược đồ khái niệm lược đồ ứng dụng định nghĩa thông tin địa lý sở loại thông tin địa lý khác 2.1.2 Giới hạn áp dụng UML định nghĩa mô hình cấu trúc liệu địa lý quy định cụ thể mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 2.2.Các kiểu liệu nguyên thủy sau áp dụng định nghĩa mô hình cấu trúc liệu địa lý - Kiểu liệu số (Number) - Kiểu liệu số nguyên (Integer) - Kiểu liệu số thực (Real) - Kiểu liệu xâu ký tự (CharacterString) - Kiểu liệu ngày - tháng - năm (Date) - Kiểu liệu giờ: phút: giây (Time) 35 - Kiểu liệu ngày - (DateTime) - Kiểu liệu logic (Boolean) Các quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng - Các quy tắc xây dựng lược đồ ứng dụng áp dụng để: Mô tả kiểu đối tượng địa lý định nghĩa theo mô hình đối tượng địa lý tổng quát; Định nghĩa cấu trúc liệu lược đồ ứng dụng; Xây dựng lược đồ ứng dụng cho loại liệu địa lý - Quy tắc đặt tên lược đồ ứng dụng (bao gồm tên phiên bản) quy định mục 3.1 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy định lập tài liệu mô tả lược đồ ứng dụng quy định mục 3.2 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy tắc mô tả mối quan hệ lược đồ ứng dụng với lược đồ khái niệm khác quy định mục 3.3 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy tắc định nghĩa thuộc tính không gian, thuộc tính thời gian thuộc tính khác (gọi chung thuộc tính chủ đề) kiểu đối tượng địa lý lược đồ ứng dụng quy định mục 3.4 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy tắc mô tả kiểu đối tượng địa lý định nghĩa theo mô hình đối tượng địa lý tổng quát UML lược đồ ứng dụng quy định mục 3.5 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy tắc sử dụng danh mục đối tượng địa lý xây dựng lược đồ ứng dụng quy định mục 3.6 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật Chuẩn mô hình khái niệm liệu không gian thời gian 4.1 Chuẩn mô hình khái niệm liệu không gian áp dụng cho mục đích sau: - Thống mô hình không gian áp dụng để mô tả thuộc tính không gian đối tượng địa lý; - Định nghĩa thuộc tính không gian cho kiểu liệu địa lý lược đồ ứng dụng 36 4.2 Mô hình khái niệm liệu không gian cấu thành hai mô hình khái niệm thành phần sau đây: - Mô hình khái niệm không gian hình học mô hình thông tin không gian đối tượng địa lý mô tả kiểu đối tượng hình học quy định chi tiết mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật này; - Mô hình khái niệm không gian Topology mô hình thông tin không gian đối tượng địa lý mô tả kiểu đối tượng Topology quy định chi tiết mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 4.3 chuẩn mô hình liệu thời gian - Chuẩn mô hình khái niệm liệu thời gian áp dụng cho mục đích chuẩn hóa mô hình liệu thời gian để mô tả thuộc tính thời gian đối tượng địa lý; Định nghĩa thuộc tính thời gian cho kiểu liệu địa lý lược đồ ứng dụng - Mô hình khái niệm liệu thời gian cấu thành hai gói UML gói dùng để mô tả kiểu đối tượng thời gian gói mô tả hệ quy chiếu thời gian - Mô hình khái niệm liệu thời gian quy định cụ thể mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Đối tượng hình học thời gian quy định cụ thể mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Đối tượng Topology thời gian quy định mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ siêu liệu địa lý 5.1 Chuẩn hệ quy chiếu tọa - Chuẩn hệ quy chiếu tọa độ áp dụng để mô tả chi tiết hệ quy chiếu tọa độ sử dụng xây dựng sở liệu địa lý - Mô hình hệ quy chiếu tọa độ mô tả thông qua mô hình khái niệm, quy định chi tiết mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Thông tin mô tả hệ quy chiếu tọa độ quy định mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật này; 37 - Thông tin địa lý sở xây dựng theo Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia VN2000 Hệ quy chiếu độ cao Hệ độ cao quốc gia Hòn Dấu - Hải Phòng Quy định mã hệ quy chiếu tọa độ Hệ quy chiếu Hệ tọa độ quốc gia VN-2000 quy định mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 5.2 Chuẩn siêu liệu địa lý - Chuẩn siêu liệu địa lý áp dụng để xây dựng siêu liệu cho loại liệu địa lý, để trao đổi, cung cấp siêu liệu địa lý hình thức khác - Siêu liệu địa lý bao gồm nhóm thông tin sau đây: + Nhóm thông tin mô tả siêu liệu địa lý; + Nhóm thông tin mô tả hệ quy chiếu tọa độ; + Nhóm thông tin mô tả liệu địa lý; + Nhóm thông tin mô tả chất lượng liệu địa lý; + Nhóm thông tin mô tả phương pháp quy trình phân phối liệu địa lý - Nhóm thông tin mô tả siêu liệu địa lý bao gồm thông tin mô tả khái quát siêu liệu địa lý đó, cụ thể gồm thông tin sau đây: + Thông tin bảng mã ký tự Tiếng Việt sử dụng siêu liệu địa lý; + Phạm vi liệu địa lý mà siêu liệu địa lý mô tả; + Tên chuẩn siêu liệu, số phiên chuẩn siêu liệu địa lý, thời gian xây dựng siêu liệu địa lý; + Thông tin đơn vị xây dựng siêu liệu - Nhóm thông tin hệ quy chiếu tọa độ bao gồm thông tin hệ quy chiếu tọa độ áp dụng để xây dựng tập liệu địa lý (nhóm thông tin không bao gồm thông tin định nghĩa hệ quy chiếu tọa độ) - Nhóm thông tin mô tả liệu địa lý bao gồm thông tin sau đây: + Thông tin mô tả mục đích sử dụng trạng liệu địa lý; + Thông tin bảng mã ký tự Tiếng Việt sử dụng liệu địa lý; 38 + Thông tin mô tả mô hình liệu không gian, thời gian sử dụng để biểu diễn liệu địa lý; + Thông tin loại từ khóa (do đơn vị xây dựng siêu liệu lựa chọn phục vụ cho mục đích khai thác thông tin sau này), chủ đề mà liệu địa lý đề cập đến; + Thông tin mức độ chi tiết, mức độ đầy đủ liệu địa lý; + Thông tin đơn vị, tổ chức liên quan đến trình xây dựng, kiểm tra, nghiệm thu, sử dụng,… liệu địa lý; + Thông tin phạm vi không gian thời gian liệu địa lý; + Thông tin ràng buộc liên quan đến liệu địa lý như: ràng buộc quyền truy cập bảo mật liệu Nhóm thông tin chất lượng liệu bao gồm thông tin mô tả quy trình đánh giá chất lượng, kết đánh giá chung chất lượng liệu địa lý kết đánh giá theo tiêu chí chất lượng cụ thể bao gồm thông tin sau đây: + Thông tin phạm vi liệu đánh giá chất lượng; + Thông tin nguồn tư liệu sử dụng để xây dựng liệu; + Thông tin mô tả phương pháp sử dụng để đánh giá chất lượng liệu; + Thông tin mô tả kết đánh giá chất lượng chung kết đánh giá cho tiêu chí chất lượng cụ thể Nhóm thông tin phân phối liệu áp dụng để cách thức phân phối liệu địa lý đối tượng sử dụng Nhóm thông tin bao gồm loại thông tin sau đây: + Thông tin mô tả cách thức mà liệu địa lý phân phối theo hình thức trực tuyến (thông qua dịch vụ cung cấp thông tin địa lý) trung gian (thông qua loại phương tiện lưu trữ liệu); + Thông tin mô tả định dạng (mã hóa) liệu địa lý trình phân phối - Siêu liệu địa lý phải mã hóa XML - Siêu liệu địa lý lập theo hai cấp độ lập tối thiểu cấp độ 39 + Cấp độ 1: cấp độ tối thiểu nhất, bao gồm tập phần tử siêu liệu địa lý cần thiết phục vụ cho mục đích tìm kiếm liệu địa lý; + Cấp độ 2: cấp độ mở rộng, bao gồm phần tử siêu liệu cấp độ phần tử siêu liệu tùy chọn khác Chuẩn chất lượng mã hóa trao đổi liệu địa lý 6.1 chuẩn chất lượng liệu địa lý - Chuẩn chất lượng liệu địa lý áp dụng để xây dựng quy định chất lượng cho loại liệu địa lý xây dựng quy trình đánh giá chất lượng cho loại liệu địa lý - Để đánh giá chất lượng liệu địa lý, áp dụng hai (2) nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng sau đây: + Nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng theo định lượng, quy định cụ thể điểm 2.3 mục Phụ lục IX ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật này; + Nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng theo định tính quy định cụ thể điểm 2.4 mục Phụ lục IX ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Để đánh giá chất lượng liệu địa lý phép lựa chọn hai phương pháp sau: Phương pháp đánh giá chất lượng liệu trực tiếp; Phương pháp đánh giá chất lượng liệu gián tiếp - Các phương pháp đánh giá chất lượng liệu địa lý quy định cụ thể mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Quy trình đánh giá chất lượng liệu địa lý quy định mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật - Việc lập báo cáo kết đánh giá chất lượng liệu quy định mục Phụ lục ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 6.2 Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý - Chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý áp dụng để: Xây dựng lược đồ mã hóa (như lược đồ XML, GML lược đồ khác) cho liệu địa lý; Xây dựng quy định chuẩn hóa hình thức trao đổi liệu địa lý; Xây dựng hệ thống phần mềm phục vụ mã hóa trao đổi liệu địa lý 40 - Quy tắc mã hóa chung mô tả quy tắc nhằm ánh xạ liệu từ cấu trúc liệu đầu vào đến cấu trúc liệu đầu (output) Một quy tắc mã hóa phải yêu cầu sau đây: + Các yêu cầu mã hóa bao gồm: Lược đồ ứng dụng, Bảng mã ký tự, Siêu liệu cấu trúc liệu cần mã hóa, Bộ nhận dạng Cơ chế cập nhật + Cấu trúc liệu đầu vào bao gồm: Cấu trúc liệu sử dụng để lưu trữ liệu theo lược đồ ứng dụng quan hệ lược đồ ứng dụng với cấu trúc liệu sử dụng để lưu trữ liệu + Cấu trúc liệu đầu xác định theo chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý + Các quy tắc chuyển đổi bao gồm quy định cách thức chuyển đổi từ liệu cấu trúc liệu đầu vào sang liệu cấu trúc liệu đầu (output) + Nêu ví dụ minh họa điển hình quy tắc mã hóa - Các quy tắc mã hóa theo XML gồm: + Quy tắc chuyển đổi từ gói UML mô tả lược đồ ứng dụng sang lược đồ XML; + Quy tắc chuyển đổi từ lớp UML cho mẫu phân loại khác sang lược đồ XML + Quy tắc chuyển đổi từ quan hệ liên kết lớp UML lược đồ ứng dụng sang lược đồ XML + Quy tắc chuyển đổi từ quan hệ kế thừa lớp UML lược đồ ứng dụng sang lược đồ XML + Quy tắc chuyển đổi từ quan hệ phụ thuộc gói UML lược đồ ứng dụng sang lược đồ XML Lược đồ ứng dụng GML quy tắc mã hóa theo ngôn ngữ GML + Lược đồ ứng dụng GML loại liệu địa lý xây dựng theo lược đồ GML sở quy định cụ thể Phụ lục 11 ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật 41 + Lược đồ ứng dụng GML phải xây dựng theo quy tắc quy định cụ thể Phụ lục 12 ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật + Các lược đồ ứng dụng UML phải chuyển sang lược đồ ứng dụng GML quy định cụ thể Phụ lục 13 ban hành kèm theo Quy chuẩn kỹ thuật IV CHUẨN HÓA DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU THUỘC TÍNH Đối với liệu không gian Chuyển đổi liệu không gian hệ tọa độ thống theo yêu cầu kỹ thuật (Lưới chiếu UTM/ kiểu long/lat, Hệ tọa độ quốc gia VN-2000, Hệ quy chiếu độ cao quốc gia Hòn Dấu - Hải Phòng) Các mối quan hệ không gian Topology (Relational Spatial data – Topology) thể kiểu quan hệ: + Liên thông với nhau: Thể dạng file đường – điểm nối (Arc-Node topology) + Kề nhau: Thể dạng file mô tả đường bao (Polygon-Arc topology) + Nằm nhau, phủ 42 Hình Các mối quan hệ không gian liệu Topology Lỗi Topology cách sửa lỗi Sửa lỗi cách bắt xác Node nối đường vùng bị lỗi Đối với liệu phi không gian Phải chuẩn hóa dạng địa danh, tên gọi phân loại phông chữ theo quy định sau: Địa danh, tên đối tượng đồ ghi thuyết minh thể thông tin thuộc tính địa vật Ghi thể chữ cái, chữ số tiếng Việt; địa danh tiếng dân tộc người phải phiên âm sang tiếng Việt Chỉ dùng ký hiệu phông chữ, số thiết kế sẵn nguồn ký hiệu Bộ Tài nguyên Môi trường cho phép sử dụng (.VN Times, Varial, ) Ghi xếp song song với khung Nam mảnh đồ, trừ ghi địa vật hình tuyến ghi đất hẹp xếp ghi theo hướng địa vật, đầu ghi hướng lên phía khung Bắc 43 KẾT LUẬN Nói tóm lại tất quy định kỹ thuật Bộ Tài nguyên & Môi trường ban hành tiến hành xây dựng loại đồ chuyên đề bao gồm quy định xây dựng đồ địa chính, đồ địa hình phải tuân theo Đối với đồ địa hình tỷ lệ 1: 2000 mức độ chi tiết cao tiến hành số hóa phải tiến hành chi tiết hóa đối tượng đến cấp thôn, xã mức độ chi tiết hóa đối tượng cao Đối với đồ địa trình tiến hành xây dựng đồ địa tỷ lệ khác phải ý đến khâu đo vẽ, đồ địa tỷ lệ cần xác tuyệt đối 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồ Địa chính”, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Quy đinh ký hiệu đồ Địa chính”, 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường “Ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1: 10000, 1: 25000 1: 50000”, 2005 45 ... quá: cm đồ địa tỷ lệ 1:200 cm đồ địa tỷ lệ 1:500 15 cm đồ địa tỷ lệ 1: 1000 30 cm đồ địa tỷ lệ 1: 2000 150 cm đồ địa tỷ lệ 1: 5000 đồ địa tỷ lệ 1: 10000 Đối với khu vực nông thôn có độ dốc địa hình. .. định kỹ thu t số hoá đồ địa hình tỷ lệ tương ứng II QUY PHẠM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỶ LỆ: 1/500, 1/ 1000, 1/2 .000, 1/5 .000, 1/10 .000, 1/25 .000: Quy phạm thành lập đồ địa 1.1 Bản đồ địa chính:... đồ không trùng đơn vị hành xã Trường hợp phát sinh thêm mảnh đồ địa số thứ tự mảnh đồ địa đánh số số thứ tự mảnh đồ địa lớn đơn vị hành xã 1.7 Định nghĩa file chuẩn đồ (Seed File) 1.7.1 Bản đồ

Ngày đăng: 26/08/2017, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w