1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

189 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương Giới thiệu GV: Phạm Thò Bạch Huệ Email: ptbhue@fit.hcmus.edu.vn Giới thiệu ‰ Thời lượng: ¾ Số tiết LT: 45 (3TC) ¾ Số tiết TH: 30 (1TC) ¾ Số tín chỉ: TC ‰ ‰ Thực hành SQL Server Giao tiếp qua hệ thống phục vụ ĐTTX trường Mục đích môn học ‰ Cung cấp kiến thức nguyên lý làm việc HQT CSDL để: ¾ Hiểu can thiệp (nếu được) vào trình quản lý liệu HQT CSDL nhằm làm cho HQT CSDL đáp ứng yêu cầu công việc cách hiệu CSDL − − − Biết thiết kế sở liệu (đúng chuẩn) Hệ quản trò CSDL − Hiểu cách tổ chức liệu Biết cách làm cho liệu đắn Biết truy xuất liệu CSDL nâng cao − Vai trò môn học Tính CT quản lý CSDL Phân tích thiết kế HTTT − Vận dụng tổng hợp kiến thức học nhằm xây dựng ứng dụng (application) Kiến thức tảng Môn học học trước: sở liệu ‰ Yêu cầu kiến thức: cấu trúc liệu, hệ điều hành, toán rời rạc ‰ Nội dung ‰ Chương I: Tổng quan HQT CSDL ‰ Chương II: Quản lý giao tác truy xuất đồng thời ‰ Chương III: Phục hồi liệu có cố – An toàn liệu ‰ Chương IV: Lưu trữ liệu phương thức truy xuất ‰ Chương V: Xử lý tối ưu hóa câu truy vấn Quy đònh ‰ Cách tính điểm: ¾ điểm lý thuyết + điểm thực hành ‰ Hình thức thi: ¾ Thi trắc nghiệm, sử dụng tài liệu Tài liệu tham khảo Elmasri & Navathe, Fundamentals of database systems, Pearson Education Inc., 4th edition, 2004 A Silberschatz, H F.Korth, S Sudarshan, Database System Concepts, McGraw-Hill, 2002 T Connolly, C Begg, Database Systems, Addison Wesley, 3rd edition, 2002 H Garcia-Molina, J D Ullman, J Widom, Database systems: The complete book, Prentice Hall, 2002 ‰ Hết chương giới thiệu Chương Tổng quan hệ quản trò sở liệu GV: Phạm Thò Bạch Huệ Email: ptbhue@fit.hcmus.edu.vn Nhắc lại nội dung môn học Chương I: Tổng quan HQT CSDL Chương II: Quản lý giao tác truy xuất đồng thời Chương III: Phục hồi liệu sau cố – An toàn liệu Chương IV: Lưu trữ liệu phương thức truy xuất Chương V: Xử lý tối ưu hóa câu truy vấn Mục tiêu Giới thiệu kiến thức tổng quan liên quan đến HQT CSDL z ……… Nội dung Giới thiệu HQT CSDL Lòch sử phát triển HQT CSDL Kiến trúc HQT CSDL Phân loại HQT CSDL Nhắc lại z Một số đặc tính CSDL − Một CSDL tập hợp liệu có quan hệ logic với − CSDL thể giới thực thu nhỏ − CSDL thiết kế, cài đặt khai thác cho mục đích cụ thể − Có kích thước độ phức tạp khác − Được trì thủ công máy tính Nhắc lại z Đặc tính liệu CSDL − Có thể loại bỏ trùng lắp − Có thể đảm bảo tính quán đắn − Dễ truy xuất − Có thể chia sẻ liệu cho nhiều người dùng (tạo nhiều khung nhìn khác nhau) − Có thể đảm bảo an toàn liệu − Cho phép truy xuất đồng thời − Khôi phục liệu có cố Đònh nghóa z Database Management System : DBMS − Đònh nghóa: Là chương trình cho phép người dùng đònh nghóa, xây dựng, thao tác, chia sẻ bảo vệ liệu − Ví dụ: SQL Server, Oracle, Người dùng z Các người dùng liên quan đến CSDL − Người quản trò CSDL (dba) − Người thiết kế CSDL (Database designer) − Người dùng − Phân tích viên hệ thống Lập trình viên ứng dụng Dùng HQT CSDL z z Có không nên dùng HQT CSDL do: − Chi phí cao cho phần cứng, phần mềm, huấn luyện − Hệ thống chậm tính tổng quát HQT đònh nghóa, xử lý liệu, quản lý bảo mật, điều khiển đồng thời, quản lý khôi phục liệu,… Dùng file để lưu thông tin khi: − CSDL đơn giản, không thay đổi thường − Không cần nhiều người dùng truy cập vào liệu Lòch sử phát triển HQT CSDL z Tùy vào phát triển ứng dụng sử dụng HQT CSDL − 1960s – 1980s: Mô hình phân cấp, mô hình mạng, dùng file − Cuối 1970s – 1980s: RDBMS − 1980s: ứng dụng hướng đối tượng − 1990s: ứng dụng Web nhu cầu trao đổi liệu tăng ca liệu XML CSDL đa phương tiện, khai khoáng liệu, liệu thời gian thực, Ỉ cấu trúc liệu phức tạp, kiểu liệu mới, phương thức thao tác kiểu liệu thay đổi, cách thức lưu trữ cấu trúc mục thay đổi, Nhận xét File liệu theo Index field File liệu khơng theo index field Index field làm khóa Primary index Secondary index (Key) Index field khơng khóa Clustering index Secondary index (non key) •1 file có nhiều index có nhiều nhu cầu tìm kiếm file •Trong SQL Server, tạo tối đa primary index 249 secondary index 49 Multi – level Index Index block Data block D Data block Index block 50 25 Dùng index • Nên tạo index field có giá trị phân biệt, truy xuất đến với tần suất cao, kết câu truyy vấn nhiều dòng g liệu ệ • Truy vấn miền giá trị dùng tóan tử BETWEEN, >, >=, , >=,

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN