Chuẩn mực sử dụng từ

11 81 0
Chuẩn mực sử dụng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 27/11/2016 Tuần: 16 Ngày dạy: 28/11/2016 Tiết: 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - Phát lỗi sai tự sửa lỗi theo hướng dẫn GV Kỹ - Rèn kỹ tự kiểm tra nhược điểm thân việc sử dụng từ - Rèn kỹ sử dụng từ ngữ chuẩn mực Thái độ Giáo dục HS có ý thức dùng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói viết II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK- soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp đặt vấn đề, phương pháp vấ đáp, thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ Bài mới: Trong trình nói viết, em thường mắc lỗi dùng từ Vậy phải dùng từ cho chuẩn mực để nói, viết đạt hiệu cao Bài học hôm giúp em hiểu rõ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG ÂM, HS đọc yêu cầu sgk ĐÚNG CHÍNH TẢ ? Các từ in đậm câu sau - Các từ in đậm dùng sai lỗi sai nào? Hãy thay tả sai âm: từ từ thích hợp + Dùi -> vùi (sai âm) - Một số người sau thời gian dùi + Tập tẹ -> tập toẹ, bập bẹ (sai đầu vào làm ăn, khấm tả) - Em bé tập tẹ biết nói + Khoảng khắc -> khoảnh khắc (sai - Đó khoảng khắc sung tả) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi sướng đời em GV: Việc viết sai tả ảnh hưởng việc phát âm tiếng địa phương, không nhớ hình thức chữ viết từ Hoạt động 2: HS đọc yêu cầu sgk ? Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Thay từ khác cho phù hợp - Đất nước ta ngày sáng sủa - Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế - Con người phải biết lương tâm GV: Yêu cầu HS giải thích nghĩa từ in đậm câu sau: - Căn phòng thật sáng sủa/ Trông mặt thằng bé thật sáng sủa - Mẹ thật cao - Tôi biết xoài ( sáng sủa 1: nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên chiếu vào; sáng sủa 2: có nhiều nét lộ vẻ thông minh; cao cả: cao quý đến mức không nữa; biết: nhận rõ việc hay khả làm điều đó.) Do không hiểu nghĩa từ không phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa nên em thường dùng từ sai nghĩa - Thay thế: vùi, bập bẹ, khoảnh khắc =>Yêu cầu thứ nhât việc dùng từ phải dùng âm, tả Hoạt động 3: HS đọc yêu cầu bt sgk - Tại nói từ in đậm dùng sai? - Em thấy tập phạm phải lỗi gì? - Em sửa lại cho đúng? III SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ II SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA Các từ in đậm dùng sai nghĩa - sáng sủa => tươi đẹp, tốt đẹp - cao => quý báu, sâu sắc - biết => có => Yêu cầu thứ hai việc dùng từ phải dùng nghĩa Các từ in đậm dùng sai tính chất ngữ pháp từ - hào quang => hào nhoáng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi -GV: Hãy cho biết từ: hào quang, ăn mặc, thảm hại, giả tạo, phồn vinh thuộc từ loại nào? ( hào quang, phồn vinh,ăn mặc,phồn vinh: danh từ; thảm hại, giả tạo: tính từ.) - ăn mặc => trang phục thêm việc ăn mặc - giả tạo phồn vin => phồn vinh giả tạo (tính từ bổ nghĩa cho danh từ phải sau danh từ) => Yêu cầu thứ ba việc dùng từ phải dùng tính chất ngữ pháp từ Hoạt động 4: HS đọc yêu cầu bt sgk IV SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC GV: Hãy giải thích nghĩa chủa từ THÁI BIỂU CẢM, HỢP in đậm: lãnh đạo, chú: PHONG CÁCH (Lãnh đạo từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, dùng - Dùng từ không sắc thái biểu văn cảnh không phù hợp; cảm, không hợp với tình danh từ quan hệ thân giao tiếp thuộc, dùng xưng hô đại - Thay thế: cầm đầu, hổ/nó từ thường có nghĩa yêu mến.) => Yêu cầu thứ tư việc dùng từ phải dùng sắc thá biểu cảm, hợp với tình giao tiếp Hoạt động V KHÔNG LẠM DỤNG TỪ ĐỊA ? Trong trường hợp không PHƯƠNG, TỪ HÁN VIỆT nên dùng từ địa phương?Tại - Nói đến địa phương không nên lạm dụng từ Hán việt? lại dùng từ địa phương khác - Khi muốn tạo thân mật, giản dị -> bảo vệ sáng tiếng việt - Lạm dụng từ địa phương, từ HV gây khó hiểu cho người đọc người nghe - Mất sáng tiếng việt, nhiều không phù hợp đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp Vd: Em xin yết kiến thầy Vd: Tui nỏ biết chi mô (Tôi chẳng HS đọc ghi nhớ biết đâu)-> BTB Tuy nhiên tác phẩm văn học, sử dụng từ địa phương, từ HV có giá trị nghệ thuật cao Vd: O du kích nhỏ dương cao súng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Thằng Mỹ lênh khênh đứng cúi đầu… O câu làm bật lên hình ảnh cô gái miền trung => Yêu cầu thứ năm việc dùng từ không lạm dụng từ đại phương, từ Hán Việt * Ghi nhớ sgk Củng cố Khi dùng từ cần phải ý đến yêu cầu gì? Hướng dẫn nhà - Xem lại nỗi dung cũ - Chuẩn bị Ôn tập văn biểu cảm Đọc lại đoạn trích cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác nào? - Tìm hiểu văn tự Cho biết tự va2mie6u tả văn biểu cảm đóng vai trò gì? V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28/11/2016 Tuần: 16 Ngày dạy: 29/11/2016 Tiết: 62 ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết văn biểu cảm: phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Củng cố lại cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm Kỹ Rèn khả tìm ý lập dàn ý cho văn biểu cảm Thái độ Hs có ý thức lập dàn cho văn từ viết tốt II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Phương pháp tái tạo, củng cố kiến thức, phương pháp gợi mờ, phương pháp đặt vấn đề, vấn đáp, phương pháp thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Bài cũ - HS nhắc lại khái niệm văn biểu cảm? ( Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm với họ.) - Các bước làm văn biểu cảm? ( Tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, sửa bài) Bài mới: Chúng ta học xong toàn phần văn biểu cảm Để giúp em nắm kiến thức văn biểu cảm, biết phân biệt văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I Sự khác văn tự sự, - GV: Hãy cho biết ự khác biệt miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn miêu tả, tự văn biểu cảm: văn biểu cảm: khái niệm, phương thức biểu đạt, mục đích Khái niệm Đặc điểm Tự Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Phương thức biểu đạt tự - Mục đích: văn tự kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết Miêu tả Là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, vật, người -> trước mắt người đọc, người nghe Phương thức biểu đạt miêu tả - Mục đích:văn miêu tả tái đối tượng ( việc) giúp người đọc, người nghe cảm nhận Biểu cảm Là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm,cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh, khiêu gợi đồng cảm người đọc Phương thức biểu đạt biểu cảm - Mục đích: miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, p/c’ -> suy GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi nghĩ, cảm xúc mình.Do đặc điểm thường dùng biện pháp: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá - Tự đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm cảm xúc bộc lộ…thiếu tự sự, miêu tả -> tình cảm mơ hồ, không cụ thể - Em thực làm qua bước nào? Cho biết có bước để làm văn biểu cảm? - HS tìm hiểu đề tìm ý lập dàn ý cho đề văn ? Bài văn biểu cảm thường sử dụng II Bài tập Bài tập 1: Cảm nghĩ mùa xuân * Lập dàn ý: a Mở - Giới thiệu mùa xuân: mùa năm, tình cảm : yêu mùa xuân (Hoặc tả vài đặc điểm mùa xuân về) b.Thân bài: Cảm nghĩ mùa xuân - Là mùa đâm chồi nảy lộc, sinh sôi nảy lộc muôn loài - Mở đầu cho năm, kế hoạch, dự định -Mùa xuân người thêm tuổi - Là mùa lễ hội -> đem đến cho ta niềm vui, cho đất trời sức sống c.Kết - Ấn tượng em mùa xuân,mong mùa mùa xuân Bài tập 2: - Văn biểu cảm thường sử dụng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi biện pháp tu từ nào? Người ta biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, điệp nói ngôn ngữ văn biểu ảm gần với ngữ, miêu tả… thơ, em có đồng ý không? Vì sao? - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ có mục đích biểu cảm thơ - Trong cách biểu cảm trực tiếp, nười viết sử dụng thứ nhất, xưng: tôi, em, chúng em Trực tiếp bôc lộ cảm xúc lời than, lời nhắn, lời hô… - Trong hoàn cảnh gián tiếp tình ảm ẩn hình ảnh Củng cố - Chú ý phân biệt văn biểu cảm với văn miêu tả, tự - Bài văn biểu cảm thường sử dụng nhựng biện pháp tu từ nào? Hướng dẫn nhà - Xem lại nội dung cũ - Chuẩn bị Mùa xuân V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 29/11/2016 Tuần: 16 Ngày dạy: 30/11/2016 Tiết: 63 MÙA XUÂN CỦA TÔI ( Vũ Bằng ) I MỤC TIÊU Kiến thức - Sơ giảng tác giả Vũ Bằng Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc tái qua tuỳ bút - Thấy tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm tác giả thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh Kỹ GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Rèn kỹ đọc diễn cảm, trôi chảy - Kỹ cảm thụ phân tích - Cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam Thái độ Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS; SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vần đầ, phương pháp vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định trật tự Bài cũ: - Hương vị cốm bắt nguồn từ đâu? - Tác giả có thái độ việc thưởng thức cốm? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I TÌM HIỂU CHUNG - HS đọc văn bản: giọng đọc phải rõ Đọc ràng, diễn cảm Chú thích a Tác giả - HS đọc thích cho biết đôi - Vũ Bằng (1913 – 1984), sinh nét tác giả Vũ Bằng Hà Nội - Có sở trường viết truyện ngắn, tùy bút, bút kí - Năm 2007, ôn nhận Giải thưởng văn học nghệ thuật ? Tác phẩm viết hoàn b Tác phẩm cảnh nào? Trích tập nào? - Trích từ thiên tuỳ bút “ Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” tập “Thương nhớ mười hai” - Viết hoàn cảnh đất nước chia cắt c Từ khó ? Theo em tác phẩm chia thành Bố cục: ba phần phần? Nêu nội dung phần -P1: từ đầu -> mê luyến mùa xuân: GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Hoạt động ? Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả qua chi tiết nào? ? Khôn khí mùa xuân lên nào? Cảm nhận tình yêu quê hương người miền Bắc sống miền Nam ? Em nhận xét nghệ thuật đoạn này? (So sánh độc đáo, cụ thể, giọng văn dồn dập, từ ngữ chau chuốt, giàu hình ảnh ) Tình cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên -P2: tiếp -> mở hội liên hoan: cảnh sắc không khí mùa xuân đất trời lòng người -P3: lại: cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày r»m tháng giêng miền Bắc II TÌM HIỂU VĂN BẢN Cảnh sắc không khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc - Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc gợi tả qua chi tiết tiêu biểu mang nét đẹp riêng: + Mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh + Có tiếng nhạn kêu đêm xanh + Có tiếng trống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa + Có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng… - Không khí mùa xuân lên khung cảnh gia đình với bàn thờ, đèn nến, nhang trầm, tình cảm gia đình yêu thương thắm thiết ? Em có nhận xét tình cảm mà tác giả dành cho mùa xuân quê mình? Tình yêu tác giả da diết, mãnh liệt, nâng niu, trân trọng, thuỷ ? Sức sống thiên nhiên chung sâu nặng với mùa xuân GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi người mù xuân nói lên Sức sống thiên nhiên qua hình ảnh nào? người mùa xuân - Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối phải trồi thành cí nhỏ li ti - Xuân đến làm tim người ta trẻ đập mạnh ngày đông - Mù xuân gọi dậy nỗi thèm khát yêu thương lòng tác giả: trời thấy muốn yêu thương, nhà lại thấy yêu thương ? Không khí cảnh sắc thiên nhiên => Sức sống thiên nhiên Hà Nội từ sau ngày rằm tháng người mùa xuân thật mãnh giêng có nét riêng đặc sắc? liệt, mãnh mẽ, dồi Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng -Vẻ đẹp đặc biệt mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng: + Tết hết mà chưa hết hẳn +Đào phai nhụy Qua đoạn miêu tả, em nhận xét phong quan sát, cảm nhận tác giả? + Cỏ không mướt xanh lại nức mùi hương man mác + Mưa xuân thay cho mưa phùn, bầu trời xanh Quan sát tinh tế, so sánh đặc sắc “ độ tám chín sáng, trời sáng hồng hồng rung động cánh ve lột HS đọc ghi nhớ => Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng tác giả cảm nhận tinh tế thể tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tai hoa III TỔNG KẾT Ghi nhớ 10 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Củng cố - Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc miêu tả nào? - Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ sau rằm tháng giêng có nét đặc biệt? Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ sgk - Chuận bị Sài gòn V RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy 11 ... cầu bt sgk - Tại nói từ in đậm dùng sai? - Em thấy tập phạm phải lỗi gì? - Em sửa lại cho đúng? III SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG TÍNH CHẤT NGỮ PHÁP CỦA TỪ II SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG NGHĨA Các từ in đậm dùng sai nghĩa... cho danh từ phải sau danh từ) => Yêu cầu thứ ba việc dùng từ phải dùng tính chất ngữ pháp từ Hoạt động 4: HS đọc yêu cầu bt sgk IV SỬ DỤNG TỪ ĐÚNG SẮC GV: Hãy giải thích nghĩa chủa từ THÁI BIỂU... dùng từ địa phương?Tại - Nói đến địa phương không nên lạm dụng từ Hán việt? lại dùng từ địa phương khác - Khi muốn tạo thân mật, giản dị -> bảo vệ sáng tiếng việt - Lạm dụng từ địa phương, từ HV

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan