1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao trinh CS SKCD chương III v

123 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v Giao trinh CS SKCD chương III v

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI Chủ biờn: BS Nguyễn Thị Nhung GIÁO TRìNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG CHƯƠNG III - V Hà Nội, tháng 12 năm 2010 CHƯƠNG III GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ ĐẠI CƯƠNG Nguyờn lý sinh thỏi học đại mối tương quan qua lại người môi trường Một cá thể, quần thể sống môi trường đặc trưng mỡnh; khụng cú mụi trường thỡ sinh vật khụng thể tồn Khi môi trường thích hợp thỡ sinh vật sống ổn định phát triển, môi trường bị suy thoái thỡ sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng Trong mối quan hệ tương tác với môi trường, người có phản ứng thích nghi Đồng thời, người cũn chủ động làm cho môi trường biến đổi nhằm giảm bớt hậu bất lợi yếu tố nguy cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho tồn mỡnh MÔI TRƯỜNG - Định nghĩa: Môi trường toàn yếu tố bao quanh người nhóm người có tác động trực tiếp gián tiếp đến người (vớ dụ, cỏc yếu tố vật lý, hoỏ học, sinh học ) - Phân loại môi trường, có hai loại môi trường: + Môi trường tự nhiên + Môi trường xó hội SỨC KHOẺ Có nhiều quan niệm sức khoẻ, có nhiều định nghĩa sức khoẻ Có người cho có sức khoẻ tức bệnh tật, ốm đau; có sức khoẻ không bị ốm, người to béo, thể nở nang Những khái niệm đề cập đến sức khoẻ mặt thể chất Ngày theo xu hướng ngày thay đổi chất lượng sống, người cần có sức khoẻ toàn diện để đáp ứng với nhiều yếu tố môi trường tác động tới, năm 1978 Alma - Ata, Hội nghị Quốc tế bàn Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức thống định nghĩa sức khoẻ sau: "Sức khoẻ tỡnh trạng thoải mỏi thể chất, tõm thần xó hội, khụng đơn bệnh tật" ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHOẺ Khi môi trường sạch, thỡ sức khoẻ người trỡ phỏt triển; mụi trường bắt đầu có ô nhiễm, suy thoái hay huỷ hoại thỡ bắt đầu có tác động xấu đến sức khoẻ người 4.1 Ô nhiễm môi trường - Định nghĩa: Ô nhiễm môi trường có biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật, thực vật Sự biến đổi hoạt động người gây quy mô, phương thức khác nhau, có tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất vật lý sinh học mụi trường - Tác động môi trường tới sức khoẻ: Hỡnh 1.1 Tác động trực tiếp Hỡnh 1.2 Tác động gián tiếp + Tác động trực tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động trực tiếp tới quan mắt: tai, da niêm mạc như: nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, độ ẩm, chất phóng xạ + Tác động gián tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động vào thể người qua môi trường trung gian như: không khí, đất, nước, 4.2 Tác động ô nhiễm môi trường không khí tới sức khoẻ 4.2.1 Định nghĩa "Ô nhiễm môi trường không khí không khí có mặt hay nhiều chất lạ, có biến đổi thành phần không khí gây tác động có hại cho người sinh vật" 4.2.2 Cỏc yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí - Bụi, khúi từ cỏc khu vực nhà mỏy, hầm lũ, cụng trường xây dựng, phương tiện giao thông - Các loại hoá chất, khí độc từ nhà máy (nhà máy giấy, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, nhà máy đường ) như: SO2, H2S, NH3, CO, CO2 thải vào khụng khớ 4.2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí tới sức khoẻ Con người tiếp xúc với môi trường không khí bị ô nhiễm, tuỳ theo mức độ thời gian tiếp xúc với yếu tố mà người mắc phải số bệnh như: ung thư phổi, viêm phế quản mạn tính, hen, bệnh mắt, mũi (viêm mũi)… 4.2.4 Một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí Nguyên tắc chung: Vừa có biện pháp tổng hợp vừa thực biện pháp khác giáo dục cộng đồng, thực luật pháp, trước hết cần tập trung vào số biện pháp sau đây: khí í khu công nghiệp phải tính toán, dự báo tác động khu vực tương lai để không gây ô nhiễm cho môi trường chung viên trong, xung quanh thành phố khu công nghiệp "lá phổi" thành phố, vỡ cõy xanh cú tỏc dụng che nắng, hỳt bớt xạ mặt trời, hỳt giữ bụi, lọc khụng khớ, che chắn tiếng ồn ó khả gây ô nhiễm không khí chỗ khu vực xung quanh 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường nước đến sức khoẻ 4.3.1 Định nghĩa "Ô nhiễm môi trường nước biến đổi thành phần nước khác với trạng thái ban đầu chưa bị ô nhiễm Đó biến đổi lý tớnh, hoỏ tớnh vi sinh vật, làm cho nước trở nên độc hại" Nguồn nước bị ô nhiễm thường liên quan tới ô nhiễm môi trường không khí ô nhiễm đất 4.3.2 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước - Cỏc chất thải bỏ quỏ trỡnh sinh hoạt ngày người dân như: nước thải sinh hoạt (nước tắm rửa, giặt giũ) từ khu dân cư, khu vực công cộng, hệ thống hố tiêu Nếu chất thải không xử lý, làm trước đổ vào hệ thống nước chung (sông, hồ ) - Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp (đặc biệt nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu ) Vỡ nhà mỏy đào thải nhiều chất độc hại khí SO2, H2S, SO3, NH3, Acsờnic, Mangan Cỏc chất thải từ cỏc bệnh viện, trạm y tế, phũng khỏm bệnh chứa nhiều vi khuẩn virus gây bệnh như: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, virus viêm gan, bại liệt 4.3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tới sức khoẻ Khi người sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm mắc phải số bệnh đường tiêu hoá tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt, giun sán Một số bệnh da niêm mạc (ghẻ lở, chàm, đau mắt hột…) tắm nguồn nước bẩn 4.3.4 Một số biện pháp chủ yếu bảo vệ môi trường nước - Làm nguồn nước bề mặt nước ngầm: Vỡ nguồn nước cung cấp nước ngày cho người Có thể làm biện pháp sau: + Tập trung xử lý cỏc chất thải người công trỡnh vệ sinh trước chảy vào hệ thống chung + Các bể chứa nước, loại giếng khơi phải xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh + Các nguồn chất thải có chứa chất độc, loại vi sinh vật gây bệnh, trước chảy vào hệ thống cống chung dũng mương, dũng sụng phải thu hồi (các chất hoá học) phải tiêu diệt (các loại vi sinh vật gây bệnh) - Những nguồn nước ngầm cung cấp nước cho nhà máy nước phải bảo vệ chặt chẽ như: nhà dân, có vườn rau xanh bón loại phân, chuồng gia súc khu vực nhà máy 4.4 Tác động ô nhiễm môi trường đất đến sức khoẻ ễ nhiễm đất nói chung tập quán sinh hoạt vệ sinh cộng đồng Ô nhiễm đất cũn loại hoỏ chất từ cỏc thuốc bảo vệ thực vật, trừ sõu, diệt cỏ xõm nhập vào, chất gõy ụ nhiễm mụi trường không khí lắng đọng xuống mặt đất 4.4.1 Các yếu tố gây ô nhiễm đất ăn, nước tắm rửa, giặt giũ thành phần chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, nhiều khí thối (H 2S, CH4, NH3 ) - Các hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ xâm nhập, ứ đọng đất tích tụ vào trồng cà rốt, củ cải Một số hoá chất ngầm xâm nhập vào nguồn nước uống gây ô nhiễm - Cỏc chất thải quỏ trỡnh sản xuất từ cỏc nguồn nước thải khu công nghiệp, nhà máy không khí lắng đọng vào đất làm cho hàm lượng chất hoá học Fe, Cu, Hg, Mn cao tiêu chuẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ người 4.4.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đất tới sức khoẻ - Nhiều bệnh đường tiêu hoá ô nhiễm môi trường đất gây như: tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt Các bệnh nhiễm ký sinh trựng giun, sán… - Nhiều loại côn trùng trung gian ruồi, muỗi, chuột, dán sinh sản phát triển từ đất, chúng có khả truyền bệnh cho người 4.4.3 Một số biện pháp chủ yếu bảo vệ môi trường đất - Chế biến cỏc chất thải đặc lỏng người động vật thành phân bón hữu để tăng mầu mỡ cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Muốn thực biện pháp thật tốt thỡ cỏc vựng nụng thụn phải xõy dựng loại hố tiờu hai ngăn ủ phân chỗ tiêu chuẩn quy định, loại hố tiêu khác tùy theo vùng địa lý như: hố tiêu thấm dội nước, hố tiêu chỡm, hố tiờu biụga… - Ở khu đô thị thỡ xõy dựng hố tiờu tự hoại - Có hệ thống cống dẫn loại nước thải chảy vào hệ thống cống chung II CUNG CẤP NƯỚC SẠCH ĐẠI CƯƠNG vật ố lượng chất lượng điều kiện để bảo vệ sức khoẻ người VAI TRề CỦA NƯỚC SẠCH 2.1 Nước thành phần quan trọng thể tạng có tỷ lệ cao điện giải điều hoà thõn nhiệt mangan, kẽm, sắt để trỡ sống 2.2 Nước cần thiết cho nhu cầu vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng yêu cầu sản xuất 2.3 Trung bỡnh ngày, người cần từ 1,5 lít đến 2,5 lít nước để uống Khát nước dấu hiệu thể bị thiếu nước TIÊU CHUẨN MỘT NGUỒN NƯỚC SẠCH 3.1 Tiêu chuẩn số lượng Số lượng nước cung cấp phải đủ để đảm bảo cho nhu cầu ăn, uống, vệ sinh cá nhân cho người ngày Ở nước ta quy định số lượng cho người dùng ngày đêm sau: - Ở cỏc thành phố thị xó: 100 lớt - Ở thị trấn: 40 lớt - Ở nụng thụn: 20 lớt 3.2 Tiêu chuẩn chất lượng 3.2.1 Tiờu chuẩn lý tớnh - Nguồn nước phải Khi nước bị đục có nghĩa nguồn nước bị nhiễm bựn, đất có dấu hiệu nhiễm bẩn - Màu: nguồn nước phải màu rừ rệt nhỡn mắt thường - Mùi, vị: nguồn nước uống mùi, vị lạ 3.2.2 Tiờu chuẩn hoỏ tớnh Chất hữu cơ, có loại chất hữu cơ: Chất hữu động vật chất hữu thực vật Tiêu chuẩn chất hữu thực vật từ - mg O2/lít nước, vượt tiêu chuẩn tức nguồn nước đó bị nhiễm bẩn Chất hữu động vật nguy hiểm 3.2.3 Các chất dẫn xuất Nitơ gồm: Amụniac (NH3), Nitrit (NO2) Nitrat (NO3) 3) chất phân giải chất hữu Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 1,5 mg/lít nước 2) quỏ trỡnh ụxy hoỏ chất đạm hữu biến thành NO2 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 3,0 mg/lít nước 3) chất NO2 bị ụxy hoỏ thành, NO3 sản phẩm cuối chất hữu trỡnh phõn huỷ 3.2.4 Muối Clorua Tiêu chuẩn cho phép 250 mg/lít nước Riêng vùng ven biển, nồng độ muối cao (400 - 500 mg/lít nước) 3.2.5 Sắt (Fe) Sắt cỏc số cú ý nghĩa mặt sinh hoạt Khi lượng sắt hoà tan không hoà tan nước vượt tiêu chuẩn cho phép làm cho nước có màu vàng có vị mùi sắt Tắm bị ngứa khó chịu Tiêu chuẩn cho phép 0,3 - 0,5 mg/lít nước 3.2.6 Độ cứng Nước cứng nước có nhiều muối Ca++ Mg++, độ cứng nước cao có ảnh hưởng tới sinh hoạt Tiêu chuẩn từ - độ Đức nước tốt Nước có độ cứng từ 12 - 18 độ Đức nước cứng 3.3 Tiờu chuẩn vi sinh vật Nguồn nước phải nguồn nước loại vi khuẩn gõy bệnh cỏc vi khuẩn khỏc Có loại vi khuẩn biểu nhiễm phân người nước, là: (E.Coli) Khi có mặt E.Coli nước, có nghĩa nguồn nước bị nhiễm phân người Khi có mặt Clostridium Perfringens nước, có nghĩa nguồn nước bị nhiễm phân từ lâu ngày Khi có mặt thực khuẩn thể gây bệnh nước, có nghĩa nguồn nước có mặt loại vi khuẩn gây bệnh tương ứng với thực khuẩn thể tỡm thấy Tiờu chuẩn vệ sinh: = 333) 3.4 Cỏc vi yếu tố Cú số vi yếu tố nước có ảnh hưởng tới sức khoẻ người, hàm lượng vi yếu tố thừa thiếu có khả gây bệnh cho người Ví dụ: iod, flo 3.5 Các chất độc nước Acsenic, chỡ, đồng nước CÁC NGUỒN NƯỚC TRONG THIÊN NHIấN Các nguồn nước ngầm thiên nhiên 4.2 Nước bề mặt Gồm loại nước biển, nước sông, suối, hồ, đầm, ao 4.3 Nước ngầm Nước ngầm hỡnh thành lượng nước mưa ngấm xuống mặt đất Có hai loại nước ngầm: nước ngầm nông nước ngầm sâu CÁC HèNH THỨC CUNG CẤP NƯỚC Ở CÁC VÙNG Sơ đồ giếng xõy 5.1 Ở vùng nông thôn đồng Cú cỏc hỡnh thức cung cấp nước chủ yếu sau: 5.1.1 Bể chứa nước mưa Là hỡnh thức cung cấp nước phổ biến vùng nông thôn Việt Nam, đặc biệt vùng thiếu nước ngầm, nước lợ, nước ngầm cú nhiều sắt, vựng ven biển 5.1.2 Nước giếng khơi Thường gặp loại giếng khơi để lấy nước ngầm nông Giếng khơi thường có đường kính từ 0,8 - 1,2m Chiều sâu giếng từ - 7m, có nơi từ - 9m Giếng phải có sân rộng từ 1,2 - 1,5m láng xi măng, thành giếng cao 0,8 - 0,9m, xa cỏc chuồng gia sỳc hố tiờu trờn 10m 5.1.3 Giếng hào lọc Ở vùng có cấu tạo địa chất mạch nước ngầm người ta phải lấy nước bề mặt từ nước ao, đầm, hồ cho ngấm vào giếng giả qua hệ thống hào lọc chứa cát Tuỳ theo vị trí nguồn nước bề mặt mà chiều dài hào khác Có hai loại giếng hào lọc: Sơ đồ giếng hào lọc 5.1.4 Giếng khoan Giếng khoan có độ sâu 10 - 30m Dùng máy bơm tay để lấy nước Nước giếng khoan thường nước có lượng sắt cao quy định 5.2 Ở vựng miền nỳi trung du Cú cỏc hỡnh thức cung cấp nước chủ yếu sau: 5.2.1 Dùng máng lần (nước tự chảy) Nước từ khe núi chảy lần theo hệ thống máng nước làm từ ống bương, ống vầu hay ống nhựa chảy gia đỡnh Sơ đồ dùng máng lần 5.2.2 Bể chứa lấy nước từ khe núi Ở vùng núi cao hay núi đá vôi thường xây bể chứa nước để chứa nước mưa nước từ khe núi đá chảy Từ nước theo đường ống chảy đến cụm dân cư nhờ có chênh lệch độ cao 5.2.3 Đào giếng chân đồi thoải hay cạnh dũng suối Giếng có chiều sâu từ - 7m để lấy nước ngầm nước suối ngấm sang Giếng chân đồi 5.3 Hỡnh thức cung cấp nước vùng ven biển 5.3.1 Đào giếng Giếng có chiều sâu từ - 3m để lấy nước ngầm lớp nước biển 5.3.2 Giếng hào lọc đáy kín Cấu tạo giống giếng hào lọc vùng đồng có điểm khác hào dẫn nước, giếng chứa nước phải xây kín để không cho nước biển ngấm vào 5.4 Hỡnh thức cung cấp nước thành phố, thị xó Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố, thị xó nhà máy nước Có hai loại nhà máy nước: 5.4.1 Nhà máy nước lấy nước ngầm sâu Loại nhà mỏy gồm cỏc phận sau: - Giếng khoan: giếng có độ sâu từ 60 - 80m tuỳ theo vùng, có nơi phải khoan sâu tới hàng trăm mét có mạch nước ngầm - Hệ thống dàn mưa: nước từ giếng khoan hút lên chảy qua dàn mưa để khử sắt hoà tan nước - Hệ thống bể lắng, lọc: Nước dẫn từ dàn mưa qua hệ thống bể lắng chảy sang bể lọc - Đường dẫn dung dịch Clo đổ vào hệ thống đường ống dẫn nước chảy từ bể lọc sang bể chứa Từ bể chứa, nước tiệt trựng đưa vào trạm bơm để bơm nước theo hệ thống đường dẫn từ nhà máy đến khu vực cung cấp 5.4.2 Nhà máy nước lấy nước bề mặt (nước sông, nước hồ) Loại nhà mỏy dựng cho vựng khụng có nguồn nước ngầm sâu gần vùng ven biển như: Hải Phũng, Nam Định, Thanh Hoá Nhà máy nước dùng nước bề mặt gồm phận sau: - Khu vực cấp nước: nước sông, hồ nước lớn -Xử trí: Gây nôn ngoáy họng Cho nạn nhân uống nhiều nước để chất độc loãng Giải độc: Dùng phương pháp hấp thụ chất độc than hoạt tính Nếu có điều kiện rửa ruột Magie Sulfat 30 gam, tiêm Lasix tĩnh mạch liều cao để cứu suy thận Sau chuyển nạn nhân đén bệnh viện để chạy thận nhân tạo sớm 4.2.4 Ngộ độc sắn, măng: ăn sắn bị ngộ độc chất Glucozit đun bị thủy phân thành acid xialhydit (HCN) Glucozit có nhiều vỏ sắn, sắn đắng, sắn đắng nhiều độc Măng tươi có chất HCN Măng độc thường măng mọc trái mùa có vị đắng Trước dùng sắn, măng phải cắt miếng, ngân nước nhiều giườ để hòa tan chất độc -Biểu hiện: Sau ăn thấy nhức đầu, nôn nao, chóng mặt, mặt nóng bừng, buồn nôn Sau đau bụng, vật vã, nôn mửa, hó thở, co giật Trẻ em, người già yếu, tình trạng bệnh nặng, bất tỉnh tử vong -Xử trí: Phải nhiều cách gây nôn Giải độc: Cho uống nhiều nước đường, nước mía bột đậu xanh sống để hút làm lãng chất độc Chuyển nhanh đến bệnh viện để rửa dày 4.2.5 Ngộ độc rượu Ngộ độc rượu thường gặp Gọi rượu, bao gồm thức uống có cồn ethylic Nhẹ bia 10 độ cồn ethylic, rượu nặng 40-50 độ cồn ethylic có chứa chất độc cao Liều gây say: có từ 1-1.5 gam cồn ethylic/1lít máu Liều gây chết: có từ 4-5 gam cồn ethylic/1lít máu Trong thể, gan làm nhiệm vụ khử độc, biến rượu thành axetat, nước CO2 thải Trong 1giờ gan khử gam cồn ethylic (Khỏang nửa chai bia Hà nội hặc ly rượu 40 độ) Uống nhiều thời gian ngắn, gan không khử độc kịp, thể bị ngộ độc rượu -Biểu hiện: Giai đoạn đầu: Kích động dẫn tới nói nhiều Giai đoạn hai: Mất phối hợp dẫn tới loạng choạng, chân nam đá chân chiêu Giai đoạn ba: Mất phản xạ, đồng tử giãn, mạch nhanh, huyết áp hạ (hôn mê) - Xử trí Gây nôn nhiều cách để nôn nhiều tốt Giẩi độc: Cho uống nước đậu xanh sống khoai lang sống, cho ngưỉ amoniac khăn tẩm nước tiểu Lợi tiểu: cho uống nước râu ngô, mã đề, rễ cỏ tranh Trường hợp nặng phải chuyển đến bệnh viện để rửa dày truyền dịch Cấp cứu ngạt thở ngừng tim 5.1 Cấp cứu ngạt thở 5.1.1 Biểu ngạt thở Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ngạt thở, ngừng thở: Điện giật, sét đánh, đưới nước, nhiễm khí độc, vết thương lồng ngực Ngạt thở trước hết dẫn đến ngừng tim Nếu chậm cấp cứu từ 4-5 phút nạn nhân chết Những dấu hiệu nạn nhân bị ngạt: Thở chậm, thở nông ngừng thở Môi mặt tím tái Vật vã, mê man 5.1.2 Xử trí Đưa nạn nhân nơi thoáng khí Đặt nạn nhân nằm ngửa Người cấp cứu quỳ ngang vai nạn nhân, tay đặt lên trán, tay luồn gáy nạn nhân phía sau (Hình 18a), kéo lưỡi nạn nhân đề lưỡi nạn nhân không bịt kín đường hô hấp Dùng gạc khăn lau nhớt dãi lấy dị vật có miệng nạn nhân, đặt gạc mỏng che miệng nạn nhân Người cấp cứu hít vào hết sức, tay bịt mũi nạn nhân, áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh vào miệng nạn nhân cho lồng ngực phồng lên Sau lại ngửng lên hít lại thổ với nhịp độ 15-18 lần/phút Liên tục thổi nạn nhân hồi tỉnh đồng tử giãn hết (hình 18b) Hình 18a Cấp cứu ngạt thở Hình 3.18b Cấp cứu ngạt thở 5.2 Cấp cứu ngừng tim Cấp cứu ngừng tim phải kết hợp với thổi ngạt đạt kết quả, phải cấp cứu sớm 5.2.1 Biểu ngừng tim Sắc mặt tím ngắt Đồng tử giãn to Thở khó ngừng thở Mạch không bắt 5.2.2 Xử trí Đưa nạn nhân nơi thoáng khí Đưa nạn nhân nằm ngửa cứng, đầu dốc để máu dồn vrrf tim đưa lên não Nới quần áo nạn nhân, cấn phải có hai ngauwời, người thổi ngạt, người ép tim Cách ép tim sau: Người cấp cứu nằm bên phải nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau, đặt vào vùng tim (1/3 xương ức) ép mạnh xuống, sau lần ép xuống lại nới nhẹ hai tay để lồng ngực trở lại cũ (Hình 19) lại tiếp tục ép xuống Các động tác ép tim phải nhanh, mạnh, nhịp nhàng liên tục Hình.19 ép tim Nếu có người sau 4-5 lần ép tim, phải dừng lại thổi ngạt lần ép liên tục đến cấp cứu lưu động đến, nạn nhân hồi phục, đồng tử giãn hết mời ngừng 6.Cấp cứu điện giật Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, điện nguồn lượng ưu tiên hàng đầu để đảm bảo hoạt động Điện dùng phổ biến sinh hoạt hàng ngày người Nếu không chấp hành quy phạm an toàn điện xảy tai nạn điện giật Cấp cứu đúng, kịp thời cứu 80% nạn nhân 6.1 Nguyên tắc chung Cấp cứu nhanh, cấp cứu Cấp cứu chỗ Cấp cứu kiên trì 6.2 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Cắt cầu dao điện an toàn Nếu cầu dao điện đâu xa người cấp cứu nắm áo, quần nạn nhân kéo khỏi nguồn điện Chú ý: quần áo nạn nhân ẩm ướt, phải dùng vải khô, giấy khô túi nilon lót tay nắm áo, quần nạn nhân Dùng vật cách điện gậy tre khô, gỗ khô tách nạn nhân khỏi nguồn điện 6.3.Xử trí Khi đưa nạn nhân khỏi nguồn điện, đấm vào vùng trước tim 2-3 lần Đưa nạn nhân nơi thoáng khí Nếu có ngừng thở cấp cứu ngừng thở (như cấp cứu ngừng thở) Nếu có ngừng tim cấp cứu ngừng tim (như cấp cứu ngừng tim) CấP CứU BỏNG Trong lao động sinh hoạt, ý thức đề phòng, bỏng xẩy lúc Có tác nhân gây bỏng nhiệt hóa chất 7.1 Bỏng nhiệt: Bỏng sức nóng gây lửa, nước sôi, điện, vôi gọi bỏng nhiệt Bỏng nặng thường kết hợp với biểu đau, nhiễm khuẩn, dịch choáng Các biểu tăng dần lên theo độ bỏng số lượng diện tích thể bị tổn thương Nghiêm trọng trẻ em người già người thể yếu Bỏng nặng kiểm tra kịp thời làm giảm đau bớt yếu tố gây choáng nhiễm khuẩn không đáng lo ngại dối với bỏng độ độ lớp da bên tòan vẹn Bỏng nhiệt chia làm độ 7.1.1 Bỏng độ - Biểu hiện: Bỏng độ làm tổn thương mô nông, liên quan đến lớp da chạm vào vật nóng, nước nóng làm vùng da bỏng đỏ đau rát, không gây rộp da - Xử trí: Ngâm vùng da bị bỏng vào nước lạnh Nếu có điều kiện dùng túi chườm đá khăn thấm nước lạnh đắp lên vùng bỏng độ 10-15 phút đau nhiều ta dựng thuốc giảm đau Paracetamol 7.1.2 Bỏng độ 2: Bỏng độ làm tổn thương hai lớp áo da độ sâu thay đổi Ví dụ: Bỏng lửa, bỏng mỡ nóng hay bỏng nước sôi -Biểu hiện: Vòng da bị bỏng đỏ, ẩm ướt, gây đau hình thành mọng nước -Xử trí: Như xử trí bỏng độ 1, không chọc nốt (mọng nước) Bỏng ít, dùng gạc hay khăn lạnh đắp lên vùng bỏng độ 1-2 để giảm đau rửa vết bỏng nước đun sôi để nguội Sau chấm khô, phủ khăn băng vô trùng lên nốt Bỏng mỡ phải rửa vết bỏng gạc vô trùng ngâm nước xà phòng Cho thuốc giảm đau Chuyển bệnh viện 7.1.3 Bỏng độ Bỏng độ làm tổn thương lớp sâu da, tổn thương thần kinh, mạch máu, tuyến mồ hôi số -Biểu hiện: Bỏng sâu làm trơ thịt đỏ, lớp da có khả hoàn toàn -Xử trí: Dùng băng khô vô khuẩn hay vải đậy lên vùng da bị bỏng nhanh tốt, băng nhẹ nhàng, cho nạn nhân uống nhiều nước pha chút muối, tốt uống ORESOL Gọi cấp cứu di động chuyển bệnh viện sớm Một số ý xử trí bỏng : Không trích hay làm vỡ phồng nước vỡ làm tăng khả nhiễm khuẩn Không cởi quần áo dính vào vết bỏng mà phải cắt Lấy nhẫn, đồng hồ đeo tay, vũng đề phòng phù to không lấy Giữ ấm cho nạn nhân khăn, chăn, áo choàng để phòng choáng Không dùng loại kem, mỡ, thuốc kháng khuẩn bôi lên vết bỏng từ độ trở lên Kê cao bàn tay hay chân bị bỏng 7.2 Bỏng hóa chất Bỏng hóa chất thường gặp nhà xưởng công nghệ phòng thí nghiệm Xử trí: Tất loại bỏng hóa chất phải rửa vết bỏng liên tục vòi nước lạnh chậu nước Phải lấy hết quần áo khỏi vết bỏng Chuyển nạn nhân đến bệnh viện Chú ý: Bỏng H2SO4 phải lau nhẹ thấm khô vải sau rửa vòi nước 7.3 Bỏng mắt Bỏng mắt thường hóa chất bắn vào mắt -Xử trí: Dội nước vào mắt 15 phút bỏng acid, 30-50 phút bỏng kiềm cho dòng nước chảy từ gáo hay chai vào mắt cho trôi loãng hóa chất (hình 20) , dùng nước, không dùng chất lỏng khác Sau dội nước, băng gạc vô khuẩn vào mắt Chuyển nạn nhân tới bệnh viện Hình 20 Xử trí bỏng mắt cấP CứU NGạT NƯớC Trong cộng đồng, ngạt nước cấp cứu thường gặp, có lũ lụt 8.1 Nguyên nhân: Do ngã xuống nước mà bơi Biết bơi bị chuột rút, gặp nước xoáy 8.2 Biểu hiện: Người bị ngạt nước trạng thái sau: -Nhẹ: Nạn nhân vớt lên ngã xuống nước chưa lâu, lúc chới với kêu nước Khi vớt nạn nhân tình trạng: Hoảng loạn, ngơ ngác Ho nhiều nôn nước Tim đập nhanh -Nặng: Nạn nhân vớt lên trạng thái nhấp nhô chìm sủi tăm Khi vớt lên nạn nhân tình trạng: Ngạt thở Mặt xanh tím Sùi bọt hồng mũi Tim đập rời rạc không đập -Rất nặng: Nạn nhân vớt chìm mặt nước Khi vớt lên, người lạnh, mặt tái nhợt, tim không đập, đồng tử giãn hết (đã chết) 8.3.Xử trí: 8.3.1 Khi nạn nhân nước Nhanh chúng đưa nạn nhân khỏi vùng ngập nước, có thuyền vớt nạn nhân lên thuyền Nếu thuyền quàng tay vào nách nạn nhân theo chiều ngược bơi vào bờ, tóm tóc nạn nhân kéo vào bờ Chú ý để mũi, miệng nạn nhân nhô lên mặt nước Đối với trường hợp nặng phải cấp cứu chân người cấp cứu chạm đất: Giật túc mai, tát mạnh vào má nạn nhân 2-3 gây phản xạ hồi tỉnh Có thể đấm vào vùng tim 23 đưa nhanh vào bờ 8.3.2 Khi nạn nhân vớt lên bờ Một số tư cấp cứu nạn nhân ngạt nước Dốc ngược nạn nhân để trước trào đường miệng (thời gian dốc không 30 giây) Sau đặt nạn nhân nằm sấp , người cấp cứu luồn tay đan lòng bàn tay bụng nạn nhân nâng cao người nạn nhân lên vác sấp, tỳ bụng nạn nhân vào vai người cấp cứu, để ép nước dày Làm thông đường thở: Nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu dùng bàn tay đặt lên ấn đầu nạn nhân xuống, tay nâng cằm nạn nhân lên giúp làm thông đường thở Nếu nạn nhân thở, đặt nạn nhân nằm nghiêng, đầu nghiêng bên (tư hồi phục) Nạn nhân nôn nước trước phục hồi, đề phòng nạn nhân không bị đuối nước trở lại chất nôn nạn nhân Phải giữ ấm cho nạn nhân đưa nận nhân đến sở y tế gần để điều trị tiếp Nạn nhân ngừng thở phải tiến hành cấp cứu ngừng thở, ngừng tim trước lúc làm cho nước thóat CấP CứU RắN CắN: Nước ta có tới 140 loài rắn, gồm răn sống đất liền rắn sống biển Có 18 loài rắn độc nằm họ rắn hổ mang, họ rắn lục họ rắn có hố má Họ rắn hổ mang có rắn cạp nong, rắn cạp nia, rắn hổ mang chúa (hổ mây) rắn xe điếu Độ độc nọc rắn lục nửa độ độc nọc rắn hổ mang Một hổ mang có khoảng 200mg nọc 0,5 mg nọc cú thể giết chết thỏ nặng 1kg 9.1 Phân biệt rắn độc rắn không độc Các nhà sinh vật phân biệt rắn độc rắn không độc nhiều tiêu chuẩn, còn dựa vào vết cắn Trong cộng đồng, có người bị rắn cắn phân biệt rắn độc hay rắn không độc Dựa vào vết vị trí cắn: Đối với rắn không độc: Vết cắn cú dãy dấu bên, dãy 30 vết, dãy 40 vết Đối với rắn độc: Vết cắn cú dãy, dấu thưa phía Dấu có vết cắn to, dấu móc rắn độc ngoạm vào nọc độc truyền qua để vào người bị cắn (Hình.22) Hình22: Vết rắn; A- Rắn độc B- Rắn không độc 9.2 Biểu xử trí rắn không độc cắn -Biểu hiện: Tại vị trí bị rắn cắn: Nhẹ ngứa, rớm máu, nặng vết cắn tấy đỏ, sưng nề đau Toàn thân: Không cú biểu - Xử trí: Rửa vết cắn nước xà phòng, thuốc tím, dung dịch sát khuẩn Băng vô khuẩn sau chuyển nạn nhân đến sở y tế để kiểm tra tiêm phòng uốn ván 9.3 Biểu xử trớ rắn độc cắn -Biểu hiện: Rắn độc cắn thường có loại biểu tồn thương thần kinh tổn thương mạch máu gây chảy máu Qua biểu cụ thể nhận loại rắn cắn Loại gây tổn thương thần kinh: Tại vị trí bị rắn cắn: Tê dại Toàn thân: Người mệt mỏi, buồn nôn, buồn ngủ, mạch nhanh, hyuết áp hạ Nếu không cấp cứu kịp dẫn tới hôn mê Thường rắn hổ mang, rắn cạp nong cắn Loại gây tổn thương mạch máu: Tại vị trí bị rắn cắn: Sưng đỏ, bầm tím, xung quanh có nốt đám xuất huyết, đau dội Toàn thân: Nạn nhân có biểu nhiễm độc, sốt cao, chóng mặt, mạch nhanh, huyết áp hạ Hôn mê xảy nhanh không cấp cứu kịp thời - Xử trí: Nếu đến quan y tế 20 phút (y tế gần): Không cho nạn nhân cử động, khiêng, cáng cõng nạn nhân vào nơi yên tĩnh, đặt nạn nhân nằm, động viên họ bình tĩnh Đặt ga rô phía vết rắn cắn 5-7 cm, (nếu không cú ga rô, dùng băng hay dây vải thay thế) Rửa vết cắn nước xà phòng dung dịch sát khuẩn Chuyển nạn nhân đến bệnh viện nhanh tốt Nếu đến quan y tế sau 20 phút (y tế xa): Cũng làm trên, đặt ga rụ phía vết rắn cắn Dùng lưỡi dao sắc nhỏ khử trùng (ngâm cồn, luộc đốt lửa) Rạch vết nanh nhát sâu 0,3 cm dài cm để hút nọc ống giác Nếu không cú ống giác hút mồm khạc nhổ máu (trong mồm không cú vết xước loét không nguy hiểm) Thời gian hút nọc độc từ 30 phút đến Việc hút nọc độc tiến hành sớm lượng nọc độc hút nhiều Nếu làm phút đầu lấy 10-12% lượng nọc độc Và sau 30 phút thường không hút lượng nọc độc lấy không đáng kể (trừ hợp trẻ em) Xử lý vết thương, đưa nạn nhân đến bệnh viện Trên đường 10 phút nới ga rô phút Ga rô không để lâu Chú ý tiêm phòng uốn ván không uống đồ giải khát có ga 10 BệNH DạI Và Sử TRí SúC VậT NGHI DạI CắN: Bệnh dại bệnh virus dại gây Bệnh chủ yếu súc vật (chó, mèo…) Virus dại có nhiều nước bọt, nước tiểu, dịch não tuỷ súc vật bị bệnh Virus dại vào thể người qua vết cắn, cào, xây xước da niêm mạc Sức đề kháng virus dại yếu, dễ bị bất hoạt ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, chất sát trùng Ở nhiệt độ bình thường virus dại sống 1-2 tuần Vì vậy, đồ vật dính nước bọt chó dại nguy hiểm Ở nước ta, nănm gần đây, tỷ lệ bệnh dại có giảm nước có tỷ lệ bệnh dại cao Mỗi năm trung bình toàn quốc có khoảng 300-500 người chết bệnh dại, đó, gần 50% trẻ em 16 tuổi Đó tập quán nuôi chó thả rông nông thôn, việc tiêm phòng cho chó chưa tốt nhận thức người dân tiêm vắc xin phòng dại bị dại cắn hạn chế Hiện nay, bị bệnh dại lên y học cách cứu sống được, 10.1 Biểu bệnh dại người Biểu bệnh dại người chia thời kỳ: 10.1.1 Thời kỳ nung bệnh Không có triệu chứng lâm sàng Thời gian ủ bệnh dại thay đổi trung bình 40 ngày, tối thiểu ngày, tối đa năm Vết cắn gần mặt, thời gian ủ bệnh ngắn 10.1.2 Thời kỳ khởi phát Bệnh dại người thường xuất thể -Thể dữ: Là thể hay gặp, thường chiếm 80% Biểu thể tình trạng kích thích tâm thần vận động chủ yếu Khi người bệnh trở nên tợn, điên khùng, kêu rú, đập phá lung tung Thuốc an thần lúc tác dụng Người bệnh nhanh chóng tiến tới hôn mê tử vong Khi trạng thái kích thích với biểu co cứng, run rẩy tứ chi, co giật, sợ nước, sợ gió Người bệnh không dám uống nước khát Dần dần xuất co thắt họng quản Khi đưa thức ăn, nước uống lên miệng gặp gió thổi bị co thắt họng, quản làm cho người bệnh sợ hãi nấc lên không ăn, uống Rối loạn hô hấp: Thay đổi nhịp thở, thở dồn dập không Tăng kích thích giác quan: Mắt sáng long lanh, tinh, tai thính Người bệnh sợ ánh sáng tiếng động nên tìm nấp vào chỗ tối yên tĩnh Ngoài người bệnh có tình trạng kích thích sinh dục, vã mồ hôi, tăng tiết đờm rãi, rối loạn tim mạch Các biểu xuất thành cơn, ngày dày hơn, mạnh Người bệnh có lúc tỉnh táo Trong vòng từ 2-6 ngày kể từ lên dại, người bệnh chết ngừng thở, ngừng tim -Thể liệt: Ít gặp thể trên, chiếm 20%, người bệnh biểu sợ nước, sợ gió Lúc đầu đau dọc xương sống, đau chân, yếu liệt Liệt chân lan dần lên Bí tiểu tiện, bụng chướng dần Liệt hô hấp, liệt tay, nuốt sặc, liệt hành tuỷ tử vong Nếu có phương tiện hỗ trợ hô hấp kéo dài thể dữ, khoảng sau 13 ngày người bệnh tử vong 10.2 Biểu dại súc vật Bệnh dại súc vật -Thể chó: Chú nuôi bỏ nhà, mất, thường chạy rông, hăng, gặp người súc vật khỏc thường xông vào cắn Lưỡi thè dài, chảy nước rãi, mắt sáng long lanh, vật lên dại, cắn vật gần -Thể liệt chó: Chó thường li bì, ủ rũ, không ăn uống, không sủa chui vào chỗ tối để nằm 10.3 Xử trí bị súc vật nghi dại cắn -Tại chỗ: Nặn cho chảy hết máu vết cắn, rửa vết cắn thật kỹ nước xà phòng đặc 20%, sau rửa nước muồi sinh lý 0,9%, bôi thuốc sát khuẩn cồn iốt đặc, betadin… mục đích để giảm tối thiểu lượng virus dại nơi xâm nhập Có thể tiêm phòng uốn ván dùng kháng sinh chống nhiễm trùng -Toàn thân: Theo hướng dẫn bảng 3.1 10.4 Biện pháp phòng bệnh dại Tích cực tuyên truyền để người dân có kiến thức bệnh dại Hạn chế nuôi chó, nuôi chó nên nhốt, xích chó, chó đường phải có rọ mõm Tiêm phòng dại quản lý tốt đàn chó nuôi khu vực Khi bị súc vật cắn phải xử trí vết thương ngay, nghi súc vật bị dại phải tiêm phòng sớm tốt Những người có nguy tiếp xúc cao với virus dại nhà thú y, người nuôi chó mèo chuyên nghiệp cần phải tiêm phòng trước Nếu thấy xuất cho dại phải tiêu diệt hết đàn chó nuôi Nghiêm cấm bán chạy chó nơi có bệnh dại sang nơi khác Không chữa bệnh dại thuốc nam Tình trạng súc vật (kể chó Tình trạng vết tiêm phòng) cắn Lúc cắn Trong 10 ngày Da lành (liếm, cắn vào quần áo) Bình thường Vết cắn nhẹ, xước da đầu, mặt, cổ Vết cắn phức tạp: Gần đầu, mặt, cổ, phận sinh dục, viết cắn sâu, có nhiều vết cắn Bình thường ốm xuất triệu chứng dại Xử lý Không phòng tiêm Không phòng tiêm Tiêm phòng Mất tích, Tiêm vắc xin Có triệu không theo dõi sau bị chứng dại chó cắn (đủ liều) - Tiêm huyết kháng dại Bình thường Bị dại, tích, bán - Tiêm vắc xin dại tiêm ngày thứ 10 gia súc bình thường - Tiêm huyết kháng dại - Tiêm vắc xin dại (đủ liều) Bảng 3.1 Bảng định tiêm vắc xin va huyết chống dại Cõu hỏi ụn tập Nêu định nghĩa phân loại tai nạn thương tích (TNTT) Nêu yếu tố nguy gây TNTT Trỡnh bày hậu TNTT Nêu biện pháp đề phũng TNTT 5.Cách sơ cứu vết thương cầm máu Cách cố định xương gãy Cách dự phòng choáng Cách sử trí số ngộ độc thức ăn Cách sơ cấp cứu ngạt thở ngừng tim 10 Cách cấp cứu điện giật 11 Cách cấp cứu bỏng 12 Cách cấp cứu ngạt nước 13 Cách cấp cứu rắn cắn 14 Cách sử trí súc vật nghi dại cắn MỤC LỤC Chương III GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I.Mụi truờng sức khỏe II.Cung cấp nước III.Vệ sinh cỏ nhõn Chương IV PHềNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM I.Đại cương II.Bệnh lỵ trực khuẩn III.Bệnh l ỵ Amip IV.Bệnh dịch tả V.Bệnh thương hàn VI.Bệnh quai bị VII.Bệnh thuỷ đậu VIII.Bệnh Rubella IX.Bệnh cỳm, cỳm AH5N1 hội chứng suy hụ hấp cấp tớnh X.Bệnh sốt rột XI.Bệnh viờm gan vi rỳt XII.Bệnh nhiễm vi rỳt Dengue XIII.Bệnh uốn vỏn XIVBệnh than XVBệnh dịch hạch Chương V PHềNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ SƠ CỨU THÔNG THƯỜNG I.Phũng chống tai nạn, thương tích II.Một số cấp cứu thông thường Tài liệu tham khảo GS.TS Bùi Đại Bệnh học truyền nhiễm Nhà xuất Y học – Hà Nôi 2009 PGS.TS Trần Văn Dần Vệ sinh phòng bệnh Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 2008 TS Nguyễn Văn Hiến Khoa học hành vi giáo dục sức khoẻ Nhà xuất Y học – Hà Nội 2008 PGS TS Nguyễn Đức Hiền Bài giảng truyền nhiễm – Viện Các bệnh Truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia- Hà Nội 2007 TS Phạm Thị Thuý Hoà Dinh dưỡng Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 2008 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Khoa học hành vi giáo dục sức khoẻ Nhà xuất Y học – Hà Nội 2005 GS.TS Lê Ngọc Trọng Quản lý chăm sóc sức khoẻ tuyến y tế sở Nhà xuất Y học – Hà Nội 1996 Bệnh học truyền nhiễm –Bộ môn Truyền nhiễm – Trường đại học Huế – 2008 ... người lịch v n minh NỘI DUNG CỦA V SINH CÁ NHÂN: V sinh thõn thể cỏc giỏc quan V sinh trang phục V sinh ăn uống V sinh học tập, lao động, vui chơi giải trí giấc ngủ V sinh kinh nguyệt V SINH... Không phân nhân viên y tế phục v bệnh nhân lỵ v o việc nấu bếp hay phục v việc ăn uống chung Phải đổ phân bệnh nhân v o nhà v sinh, thường xuyên giặt giũ tẩy uế quần áo , đồ v i trải giường... phần v o tiêu hoá thức ăn tổng hợp vitamin K, giúp cho thể người có miễn dịch tự nhiên v i số vi khuẩn gram âm khác Khi cõn sinh thỏi bị phỏ v (nhiễm trựng nội sinh), cỏc vi sinh v t biểu vai

Ngày đăng: 25/08/2017, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w