1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án HNO3 cập nhật part

15 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 300,05 KB

Nội dung

bí kíp thế lực ver 3 0 share by tự học 247 16670Sửa tài liệu Đỗ Thị Minh Phượng Đỗ Thị Minh PhượngTải lên: 7 tài liệu Upload tăng doanh thuTẢI XUỐNG05,000₫ GRUOP : LUYỆN THI THPT PROlấy thêm vô số tài liệu tại group : luyện thi thpt pro Xem thêm ... SPONSORED CONTENT by Mgid 17 Selfies That Were A Huge Mistake brainberries.co These Knockout Ukrainian Women Are Waiting To Chat anastasiabeauties.com Meet A Loyal Life Partner Today anastasiabeauties.com

Axit Nitric- HNO3 A Lý Thuyết I Cấu tạo Trong hợp chất HNO3, ngun tố nito có số oxh cao +5 II Tính chất Vật l • Axit nitric tinh khiết chất lỏng khơng màu bốc khói khơng khí ẩm • Kém bền nhiệt độ thường: Khi có ánh sáng bị phân hủy phần giải phóng khí NO2 Khí tan vào dd HNO3 làm dung dịch có màu vàng PT: 4HNO3 → 4NO2+O2+2H2O III Tính chất Hóa học Tính Axit • Axit HNO3 axit mạnh nên có đầy đủ tính chất đặc trưng axit: Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, oxit bazo muối axit yếu • Axit HNO3 chất điện li mạnh Tĩnh oxh • Trong hợp chất HNO3 Nito có số oxh cao +5 nên có tính oxi hóa mạnh • Dung dịch HNO3 oxi hóa hầu hết kim loại (Trừ Au, PT số kim loại khác) • Các kim loại: Fe,Al,Cr,Co,Ni,Mn bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội • Khi đun nóng axit HNO3 đặc tác dụng với phi kim: C,S,P khiến phi kim bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao • Vì chất oxi hóa mạnh nên axit nitric tác dụng với chất: H2S,HI,SO2, FeO, muối sắt hai IV Ứng dụng • Điều chế phân đạm NH4NO3 • Sản xuất thuốc nổ TNT • Thuốc nhuộm, dược phẩm V Điều chế Phòng thí nghiệm NaNO3 rắn+ H2SO4 đặc → HNO3 +NaHSO4 Trong cơng nghiệp 4NH3 +5O2 → 4NO+6H2O • Điều kiện: Nhiệt độ 850-900° xúc tác Pt • • Sau đó: NO+O2 → NO2 • Tiếp tục Cho NO2 tạo Oxi vào nước 4NO2+2H2O+O2 → 4HNO3 VI Phương pháp cách giải Phương pháp • Các phương pháp bảo tồn, Quy đổi, • Khi đề cho hỗn hợp kim loại oxit dùng quy đổi sau bảo tồn electron • Khi đề cho nhiều kiện khối lượng => BTKL • Bảo tồn điện tích dung dịch để tìm số mol lập phương trình Cách giải -Bước 1: Vẽ sơ đồ thể kiện lên sơ đồ -Bước 2: Bao qt sơ đồ, tìm mối liên hệ kiện cho -Bước 3: Vận dụng phương pháp, đặt ẩn lập hệ -Bước Tính đáp số!!!! Một số tỉ lệ -4nNO= nH+ (phản ứng)=2nH2O tạo -2nNO2 = nH+ (phản ứng)=2nH2O tạo -10nN2O =nH+ phản ứng =2nH2O -12nN2 =nH+ phản ứng =2nH2O -10 nNH4NO3 = nH+ phản ứng = 10/3 nH2O Chú ý: + Axit HNO3 lỗng đa số cho sản phẩm khử NO + Axit HNO3 đặc nóng đa số cho sản phẩm khử NO2 + Các kim loại mạnh như: Mg,Al đa số có sản phẩm khử NH4+ + Al,Fe, Cr bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội + Các kim loại mạnh đẩy số oxh nito về: 0, +1, -3 ( N2, N2O, NH4+) VI BÀI TỐN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3 CĨ SINH RA MUỐI AMONI Nhận dạng Khi tập cho kim loại mạnh từ Zn trở trước (thườnglà Al, Mg Zn) tác dụng với dụng với dd HNO3 tạo sản phẩm khử ta phải kiểm tra xem có NH4NO3 hay khơng -Một số dấu hiệu giả thiết mà ta kết luận có sinh muối NH4NO3 + Dấu hiệu 1: n Kim loại + HNO3 dư →(n+1) muối + Dấu hiệu 2: Hòa tan kim loại HNO3, kim loại tan khơng có khí bay + Dấu hiệu 3: Lấy dung dịch thu sau phản ứng kimloại với HNO3 tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí có mùi khai( NH3) Chứng minh có thêm muối NH4NO3 Khi kim loại + HNO3 mà khơng tạo NH4NO3 ta có số cơng thức tính nhanh sau: -∑m_muối=∑m(kim loại)+62n(e nhường) -∑n(NO3-) tạo muối= ∑n(e nhường) .∑n(HNO3 phản ứng)= ∑n(e nhường) + ∑nN(NxOy) Các cách chứng minh có sinh muối NH4NO3 • Nếu giả thiết cho khối lượng muối sinh a(g) Giả sử khơng có NH4NO3 sinh ta áp dụng cơng thức tìm khối lượng muối b(g) So sánh a≠b có sinh muối NH4NO3 • Nếu giả thiết cho n(HNO3 phản ứng) a mol Giả sử khơng tạo muối NH4NO3, áp dụng cơng thức ta tính n(HNO3 phản ứng) b So sánh a≠b có sinh ramuối NH4NO3 • Nếu tốn cho số mol cụ thể kim loại số mol cụ thể khí sinh Ta tính n(e mà kim loại nhường) n(e mà khí nhận) So sánh số khác kết luận có sinh muối NH4NO3 Các cơng thức tính nhanh cho tập có NH4NO3 Đặt n(NH4NO3) = a mol ∑m muối=∑m(kim loại) + 62n(e nhường) + 80a ∑n(HNO3)=∑n(e nhường) + ∑nN(NxOy ) + 2a ∑n(HNO3 bị khử) = ∑nN(NxOy) + a VII Dãy điện hóa Chú ý: Vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh Fe3+ nên cho Fe dư Fe+ HNO3 để tạo muối Fe3+ theo dãy điện hóa quy tắc anpha Fe dư + Fe3+=> Fe2+ Khi đề cho hỗn hợp oxit Fe hoăc chất khác mà khơng cho HNO3 dư cho số liệu lúc ta coi dung dịch có hai ion Fe2+ Fe3+ Và dựa vào kiện khác để xác định Khi có khí H2 bay tùy vào tốn để xác định NO3- muối có hết hay khơng!! Nếu muối có Fe2+ H+ dư có khí H2 => NO3- hết B Bài Tập I Kim loại + HNO3 HNO3 đặc Chú ý: Fe,Cr,Al bị thụ động HNO3 đặc, nguội M + HNO3 đặc → M n+ + NO2 + H2O Cách làm: bảo tồn electron M -> M n+ + n.e N+5 + 1e -> NO2 | a mol Bảo tồn e: b mol n.a = b Ví dụ 1: Cho 5,6 gam Fe vào axit HNO3 đặc nòng dư thu V lít khí (dktc) dung dịch X Tính V * Phân tích: HNO3 đặc nóng nên tạo khí NO2 ( lưu ý đặc nguội Fe bị thụ động hóa) * Bảo tồn e: Fe -> Fe3+ +3e | N+5 +1e -> NO2 - Ta có: 0,1 x =nNO2 = 0,3 mol * => V =0,3 x 22,4=6,72 lít Ví dụ 2: Cho 12 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Cu vào axit HNO3 đặc nóng dư Sau phản ứng thu 11,2 lít khí (dktc) dung dịch A Cơ cạn dung dịch A thu m gam chất rắn khan Tính m * Phân tích: + Tạo khí NO2 0,5 mol + Axit dư => tạo muối Cu2+ Fe3+ *Cách giải + Cách 1: Lập hệ - Gọi số mol Fe Cu a b => PT khối lượng: 56a+64b =12 - bảo tồn e: 3a+2b = nNO2 =0,5 - a=b=0,1 - nên khối lượng muối: Fe(NO3)3 0,1 mol Cu(NO3)2 0,1 mol + Cách 2: - m muối = m KL + m anion - Ta có: n anion = n electron =0,5 - m muối = 12+0,5 x 62=43 gam Ví dụ 3: Cho 14,7 gam hợp kim loại X gồm Al,Fe,Cu vào 770ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M Sau phản ứng thu 0,72 mol khí NO2 dung dịch Y Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu 65,1 gam muối khan Tính phần trăm kim loại X? *Phân tích: +Vì có kim loại mạnh Al nên ta ý xem có NH4+ hay khơng? -Ta có: m KL + 62 x nNO2= 14,7+0,72 x 62= 59,34 < 65,1 => có muối NH4+ *Cách làm: m muối = m KL + m NH4+ +m anion +Cách -PT khối lượng Y: 65,1=14,7 +m NO3- + m NH4+ -PT bảo tồn Nito: 1,54= 0,72+ n NO3- + n NH4+ -Giải hệ => n NH4+ =0,01 n NO3- =0,81 - Gọi số mol Al,Fe,Cu a,b,c ta có: PT 1: Khối lượng X 27a+56b+64c=14,7 PT 2: Bảo tồn e : 3a+3b+2c = 0,72 +8n NH4+ = 0,8 PT 3: Khối lượng muối: 213a+242b +188c = 65,1 - 80 x 0,01 - Giải hệ => a=b=c=0,1 - Suy phần trăm kim loại +Cách -Ta có: n NO3-_= n electron + n NH4+ = 0,72+ 9n NH4+ -PT khối lượng Y: 65,1= 14,7 +(0,72+9n NH4+) x 62 + 18n NH4+ => n NH4+ =0,01 => n NO3(-) =0,81 - Gọi ẩn giải tiếp cách Ví dụ 4: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Al, Fe vào 650ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M Sau phản ứng thu 11,2 lít khí NO2 (dktc) dung dịch Y Cho dung dịch Y vào dung dịch NaOH dư thu kết tủa Z Lọc kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 12 gam chất rắn Mặt khác cho dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư thu 6,48 gam kết tủa khơng có khí Tính phần trăm kim loại Mg hỗn hợp X *Phân tích NO2 : 0,5mol Mg HNO3 đặ c,nó ng Al  → 1,3mol Fe 10,7gam  Mg2+   Al 3+   59,98gam ddY  Fe2+  3+  Fe  NH +   NO3 + H2O NaOH dư  →  Fe O  →12gam  MgO AgNO  → 6,48gam Ag * Phân tích +Đề cho nhiều kiện khối lượng => BTKL + Khi Y tác dụng NaOH dư khơng có kết tủa Al + Khi Y tác dụng với AgNO3 dư có kết tủa mà khơng có khí bay => Y có Fe2+ khơng có H+ dư +Cách • BTKL: 10,7+1,3 x 63=0,5x46+58,98 + m H2O => n H2O =0,59 • BT hidro: 1,3=0,59x2 +4n NH4+ => n NH4+ =0,03 mol • BT Nito: 1,3=0,5+0,03+n NO3- => n NO3- =0,77 • Hoặc BT khối lượng muối: 58,98=10,7+18x0,03+m NO3- • Vì có kết tủa Ag 0,06 mol nên => n Fe2+ =0,06 mol • Tới ta lập hệ: PT 1: Khối lượng X: 24a+27b+56c =10,7 PT 2: Chất răn: 40a+80c =12 PT 3: BT electron: 2a+3b+2x0,06+3(c-0,06)=0,5+0,03x8 • => a=b=c=0,1 mol => % +Cách 2: • BT Nito: 1,3=0,5+n NH4+ +n NO3- • Khối lượng Y: 58,98=10,7+18n NH4+ +62n NO3- • =>n NH4+ =0,03 n NO3-_=0,77 • Đặt ẩn giải tiếp cách *Một số lưu ý ví dụ: n anion = n electron (khi khơng có NH4+ ) để chứng minh dựa vào bảo tồn electron bảo tồn điện tích n anion =n electron +9n NH4+ giống BT e BTĐT Các đề anh tự nên cho nhiều kiện để em tư nhiều cách làm khác HNO3 lỗng a, HNO3 lỗng M + HNO3 lỗng > M n+ + NO + H2O Cách làm: bảo tồn electron M -> M n+ + n.e | N+5 + 3e -> NO a mol Bảo tồn e: b mol n.a =3b • Đối với tốn đơn giản giống với HNO3 đặc nóng thay NO2 thành NO nên sang có nhiều sản phẩm khử • Các dạng bản: chia hỗn hợp, tạo nhiều spk Ví dụ Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư Sau phản ứng thu V lít hỗn hợp khí X gồm NO N2O ( khơng có sản phầm khử khác) có tỉ khối so với Heli 8,2 Tính V Cách làm: bảo tồn e • Gọi số mol NO N2O a b • Bảo tồn e => 3a+8b=0,1x2=0,2 • PT khối lượng 30a+44b=8,2x4x(a+b) • =>a=0,04 b = 0,01 => V=1,12 lít Ví dụ : Cho 4,05gam kim loại M tan HNO3 dư sau pư thu 3,36 lit khí NO(spk N +5, đktc) Tìm M Cách làm: Bảo tồn e tìm số mol e kim loại • Bảo tồn e: => n electron =3n NO =0,45=a n M • Ta có: 4,05=M n M =(M 0,45)/a • => M/a =9 • Lập bảng xét a=1; 2; => a=3 M=27 Al Ví dụ Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định khí đó? Cách làm: bảo tồn e => số mol e NxOy => NxOy • Bảo tồn e: 0,15 x 2= 0,1 x a => a=3 => khí NO • Khi a=1 => khí NO2; a=8 => khí N2O; a=10 => khí N2 • Lưu ý: a=8 khơng phải khí có muối NH4+ Ví dụ : Cho 5,4 gam Al tác dụng hồn tồn với HNO3 lỗng, sau phản ứng thu 1,68 lit N2O (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Cách làm: m muối = m KL + m anion • Phân tích: 0,2 x 3=0,075 x nên khơng có spk khác • Cách 1: m muối = 0,2 x 213 =42,6 gam • Cách 2: n NO3- =n electron =0,6 => m muối =5,4+0,6 x 62=42,6 gam Ví dụ Hồ tan m gam kim loại vào lit HNO3 aM sau pư thu 0.03 mol NO2 0.02 mol NO.Tính a Cách làm: dùng tỉ lệ phía phần lý thuyết • nH+ phản ứng =2nNO2 + 4nNO =0,14 • => a=0,14M Ví dụ Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành phần nhau: • Phần 1: Hồ tan hồn tồn dung dịch HCl dư thu 7,28 lit H2 • Phần 2: Hồ tan hết dung dịch HNO dư thu 5,6 lit NO Các thể tích khí đo đktc Tìm m Cách làm: Giải phần lập hệ • Phần 1: Bảo tồn e: 2a+3b =2 n H2 =0,65 • Phần 2: Bảo tồn e: 3a+3b =3nNO =0,75 • => a=0,1 b=0,15 => m= 19,3 • Lưu ý: chia hai phần nên tính khối lượng phải nhân đơi Ví dụ Cho 17,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít khí khơng màu hóa nâu khơng khí ( khơng có spk khác, dktc) Mặt khác cho 0,175 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 2,8 lít khí H Tính %m Al X? Phân tích: Đây chia hỗn hợp khơng nên cần biết tỉ lệ phần Cách giải: 10 • Gọi số mol kim loại phần I lân lượt a, b, c • => số mol phần hai là: ka, kb, kc với k tỉ lệ hai phần • Phần I: + Lập PT khối lượng: 27a+56b+64c=17,9 + Bảo tồn e: 3a+3b+2c=3nNO=0,9 • Phần II: + Lập tỉ lệ: (ka+kb+kc)/(3ka+2kb)=0,175/0,25=0,7 + Ta rút gọn k => 1,1a+0,4b-c=0 • => a=b=0,1 c=0,15 Bài tập tự rèn luyện Dạng Tính lượng kim loại phản ứng lượng sản phẩm khử tạo thành *Phương pháp giải: Dùng pp bảo tồn electron: ∑mol e nhận= ∑mol e nhường Bài 1: Cho m gam Al tác dụng hồn tồn với HNO3 thu 0,5 mol NO (đktc) Tính m? Bài 2: Cho m gam Mg tan hồn tồn HNO3 thu 4,6 gam khí nâu đỏ Tính m? Bài 3: Cho m gam kẽm tác dụng với lượng dư HNO3 sau pư thu 4,4 gam khí A Biết dA/H2 =22 Tính m? Bài 4: Cho m gam sắt tan hồn tồn HNO3 dư sau pư thấy có 0,672 lit NO (đktc) Tính m? Bài 5: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 sau pư thấy có 1,12 gam kim loại khơng tan 0,896 lit khí khơng màu hố nâu khơng khí Tính m? Bài 6: Cho 11,2 gam sắt tan hồn tồn HNO3 sau pư thu lit NO (đktc)? Bài 7: Cho hỗn hợp 2,4 gam magie 11,2 gam sắt tan hồn tồn HNO3 sau pư thu lit NO (đktc)? Bài 8: Cho hhA gồm 0,15 mol kẽm 0,1 mol nhơm tác dụng với lượng dư HNO3 sau pư thu Vlit nitơ (đktc) Tính V? Bài 9: Cho gam hỗn hợp sắt magie có tỷ lệ mol 1:1 tan hồn tồn HNO3, sau pư thu Vlit khí A (đktc) Tính V? Biết dA/H2 =15 Bài 10: Cho 16,5 gam hỗn hợp Fe Al có tỷ lệ mol tương ứng 1:2 tác dụng với HNO3 dư Tính V lit khí NO (đktc)? 11 Dạng2: Xác định tên kim loại *Phương pháp: bảo tồn e, lập mối liên hệ số e kloại nhường ngun tử khối kl để biện luận tìm kloại Bài 1: Cho 8,1 gam kim loại M chưa rõ hố trị tác dụng với HNO3 dư thu 2,016 lit khí N2 (đktc) Xác định kim loại M? Bài 2: Cho 4,05gam kim loại M tan HNO3 dư sau pư thu 3,36 lit khí NO(đktc) Tìm M Bài 3: Cho gam kim loại M chưa rõ hố trị tan HNO3 dư sau pư thu 1,4 lit khí N2O (đktc) Tìm M? Bài 4: Cho 10,4 gam kim loại M có hố trị khơng đổi tan hồn tồn HNO3 sau pư thu 0,7168 lit khí N2 (đktc) Tìm M? Bài 5: Hồ tan hồn tồn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 ta thu 4,48 lít NO (đktc) Xác định kim loại M? Dạng3: Xác định cơng thức NxOy *Phương pháp: dùng pp bảo tồn e Bài 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định khí đó? Bài 2: Hòa tan 9,6g Mg dung dịch HNO3 tạo 2,24 lít khí NxOy Xác định cơng thức khí Bài 3: Hồ tan 6.5 gam Zn dd HNO3 thu 0.448 lit khí X (đktc) (là sản phẩm khử nhất) Xác định X? 12 Bài 4: Cho 24 gam Cu tan dd HNO3 thu 16.8 lit (đktc) khí X sản phẩm khử Xác định X? Bài 5: Cho 2,4 gam Mg tan HNO3 dư thu 0.56 lit khí NxOy (đktc) Xác định cơng thức Dạng4: Tính khối lượng muối NO3 biết số mol sp khử Bài 1: Cho 5,4 gam Al tác dụng hồn tồn với HNO3 lỗng, sau phản ứng thu 1,68 lit N2O (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Bài 2: Cho 8,4 gam Fe tác dụng hồn tồn với HNO3 lỗng, sau phản ứng thu 10,08 lit NO2 (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Bài 3: Cho 5,76 gam Cu tác dụng hồn tồn với HNO3, sau phản ứng thu 4,032 lit NO2 (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Bài 4: Cho 2,916 gam Ag tác dụng hồn tồn với HNO3, sau phản ứng thu 0,2016 lit NO (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Bài 5: Cho 1,53 gam Al tác dụng hồn tồn với HNO3 lỗng, sau phản ứng thu 0.672 lit NO (đktc) 0.224 lit N2O (đktc) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Dạng5: Tính lượng HNO3 tham gia pư *Phương pháp: dùng tỉ lệ phần lý thuyết Bài 1: Hồ tan m gam kim loại vào lit HNO3 aM sau pư thu 0.03 mol NO2 0.02 mol NO Xác định a? Bài 2: Hồ tan hồn tồn 5.04 gam hỗn hợp gồm kim loại vào 100ml HNO3 aM sau pư thu 13 m gam muối, 0.02 mol NO2 0.005 mol N2O Xác định a m? Bài 3: Hồ tan 5.1 gam hh kim loại Al Mg vào lượng vừa đủ HNO3 sau pư thu 1.12 lit N2 (spk nhất) (đktc) Xác định khối lượng muối số mol HNO3 pư? Bài 4: Hồ tan 1.68 gam hh kim loại M vào dd HNO3 nồng độ 3,5M (đã lấy dư 10%) sau pư thu hh spk gồm 0.03 mol NO2 0.02 mol NO (đktc) Xác định khối lượng muối thể tích HNO3 phản ứng? Bài 5: Cho 13.4 gam hh kim loại tác dụng với lương dd HNO3 nồng độ 2M (lấy dư 10%), thu 4.48 lit hh NO N2O (đktc), có tỷ khối với H2 là18.5 Biết pư khơng tạo NH4NO3 Tính V HNO3 dùng khối lượng muối tạo thành? 14 15 ... lượng muối b(g) So sánh a≠b có sinh muối NH4NO3 • Nếu giả thiết cho n(HNO3 phản ứng) a mol Giả sử khơng tạo muối NH4NO3, áp dụng cơng thức ta tính n(HNO3 phản ứng) b So sánh a≠b có sinh ramuối... mol cụ thể kim loại số mol cụ thể khí sinh Ta tính n(e mà kim loại nhường) n(e mà khí nhận) So sánh số khác kết luận có sinh muối NH4NO3 Các cơng thức tính nhanh cho tập có NH4NO3 Đặt n(NH4NO3)

Ngày đăng: 25/08/2017, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w