1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Hoa 10 khái quát nhóm halogan ( tiết 37 10CB)

4 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 5/12/2015 Tuần giảng: 18 CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Bài 21 (Tiết 37): KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Điểm danh: 10A4: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí nguyên tố nhóm - Cấu hình lớp electron nguyên tử nguyên tố halogen tương tự Tính chất hoá học nguyên tố halogen tính oxi hoá mạnh - Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất nhóm halogen Kỹ năng: - Viết cấu hình lớp electron nguyên tử F, Cl, Br, I - Dự đoán tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron số tính chất khác nguyên tử - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng II Phương pháp Gợi mở Đàm thoại III Chuẩn bị GV: Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) Hs: Xem lại biến đổi tính chất ngtố BTH IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy 3.Bài mới: Hoạt động GV - Hs Nội dung I.Vị trí nhóm Halogen bảng tuần hoàn: Hoạt động 1: Gv: yêu cầu hs đọc tên ngtố nhóm halogen - Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atatin (At) BTH - Thuộc nhóm VIIA, cuối chu kì ? Nêu vị trí chúng BTH? - HS: dựa vào BTH trả lời Hoạt động 2: GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron lớp n/c nguyên tử: F, Cl, Br, I HS:Viết cấu hình e rút nhận xét: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hoá học bản? Gv nêu vấn đề: nguyên tử nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo thành phân tử X2? gợi ý: có 7e lớp n/c, thiếu 1e để đạt cấu hình e bền khí nên trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung đôi e để tạo phân tử có liên kết CHT không phân cực II.Cấu hình electron nguyên tử,cấutạo phân tử - cấu hình e cùng: 2s22p5 9F: 3s23p5 17Cl: 4s24p5 35Br: 5s25p5 53I: → cấu hình e n/c chung: ns2np5 → khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e X + 1e → X2 ns np5 ns2np6(khí hiếm) → tính oxi hoá mạnh - tạo thành phân tử X2; : X + X: → :X:X: -Hãy biếu diễn liên kết đó? Hay X-X X2 Hoạt động 3: Gv: hướng dẫn HS sử dụng bảng 11/sgk, nhận xét biến đổi:- tính chất vật lí, bán kính nguyên tử, độ âm điện từ flo đến iot? -Cho biết trạng thái , màu sắc , t0s, t0nc ? -Nhắc lại quy luật biến đổi đ.â.đ ck , phân nhóm → Cho biết đ.â.đ ngtố biến đổi n.t.n từ F đến I ? HS: qyan sát bảng 11 sgk trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs giải thích: + hợp chất, flo có số oxi hoá -1, nguyên tố lại, số oxi hoá -1 có số oxi hoá +1, +3, +5, +7? → flo có độ âm điện lớn hút e nên có số oxi hoá -1, nguyên tố lại tạo thành 1, 3, 5, e độc thân trạng thái bị kích thích nên nhường 1, 3, 5, e nên số oxi hoá -1 có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7 GV: Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích halogen giống tính chất hoá học thành phần tính chất hợp chất chúng tạo thành? GV: Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần? HS: Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng → khả hút e giảm → tính oxi hoá giảm III Sự biến đổi tính chất Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất: Đi từ flo đến iot: -Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn -Màu sắc: đậm dần -T0s, t0nc : tăng dần Sự biến đổi độ âm điện +đ.â đ tương đối lớn so với ntố nhóm khác + Từ F đến I đ â.đ giảm dần + đ.â.đ F lớn nên số oxh F hợp chất có -1 Các ntố khác số oxh -1 có +1,+3,+5,+7 Sự biến đổi tính chất hoáhọc đơn chất - Từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần - tính chất hoá học halogen: X + KL → muối Halogen X + H2 → 2HX (khí không màu ) + H 2O HX  → dd axit HX 4.Củng cố, dặn dò : - Củng cố: Tính oxi hoá mạnh halogen dễ nhận 1e, tính oxi hoá giảm dần từ F đến I giống tính chất hoá học thành phần tính chất hợp chất chúng - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị thật kĩ, làm tập lại sgk Xem trước Clo Hướng dẫn HS tự học Bài 8/96:Gọi ntố hal X2, a số mol X2 Mg + X2 → MgX2 a a 2Al + 3X2 → 2AlX3 a 2a/3 (24 + 2X).a=19  X = 35,5 →  (27+3X).2a/3=17,8 a = 0, Suy mCl2 = 71.0,2 = 14,2g Ngày soạn: 20/12/2015 Tuần giảng: 20 Bài 22 (Tiết 38): CLO Điểm danh: 10A4: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm, công nghiệp Hiểu được: Tính chất hoá học clo phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo thể tính khử Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học điều chế clo - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng II Phương pháp Gợi mở Đàm thoại III Chuẩn bị Nếu có điều kiện, GV điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn Hs: Xem lại quy luật biến đổi tính chất halogen D NỘI DUNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Làm bt1, 6/96(sgk) 3.Bài mới: Hoạt động GV - Hs Hoạt động 1: Gv: yêu cầu HS đọc SGK cho biết tính chất vật lí tiêu biểu clo? Hs: Cho biết trạng thái, màu sắc, dựa vào tỉ khối cho biết clo nặng hay nhẹ không khí Hoạt động 2: Gv: Cl2 có tính chất hoá học gì? Vì sao? Hs: Đọc SGK để tìm hiểu cho biết tác dụng với kim loại clo thể vai trò gì? - tác dụng với clo, kim loại thể số oxi hoá cao Gv: để nhận biết CuCl2, FeCl3 tạo thành người ta làm nào? Sau đốt đồng clo, cho thêm nước cất dung dịch CuCl2 có màu xanh Còn FeCl3 tạo thành phản ứng tạo thành đám khói màu nâu đỏ Gv:Chú ý: phản ứng với kim loại xảy nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt Nội dung I Tính chất vật lí - Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc - Nặng không khí 2,5 lần - Tan nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt II Tính chất hoá học * Tính chất hoá học clo tính oxi hoá mạnh Tác dụng với kim loại 2M + nCl2 → 2MCln (n hoá trị cao kim loại M) 2Na 0 Cu +1 -1 + Cl2 + → 2NaCl +2 -1 Cl2 → CuCl2 +3 -1 Fe + Cl2 → FeCl3 Tác dụng với hiđro H2 + Cl2 → 2HCl(khí) (Hiđro clorua) + H 2O Khí HCl  → dung dịch HCl(axit clohiđric) nCl2 : nH2 = 1: → hỗn hợp nổ * phản ứng với kim loại hiđro clo thể tính oxi hoá mạnh Hs:Xác định số oxi hoá clo, từ suy vai Tác dụng với nước 0 +1 - +1 trò clo phản ứng H2 O + Cl2 ƒ H Cl+ H Cl O (A.hipoclorơ) Hs: Giải thích phản ứng thuận nghịch? Gv: clo ẩm có tính tẩy màu clo khô Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hoá HClO chất oxi hoá mạnh → clo ẩm có tính tẩy không? màu Hoạt động 3: III Trạng thái tự nhiên Hs: Nhắc lại đồng vị cho biết Clo có -Clo có đồng vị bền: 35Cl, 37Cl, M = 35,5 đồng vị bền Clo phổ biến nước biển, chất khoáng Gv: tự nhiên clo tồn dạng hợp chất chủ yếu dạng hợp chất nào? Gv: cho biết clo có ứng dụng gì? Hoạt động 4: Gv: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phòng thí nghiệm Hs: Viết phản ứng minh họa Gv:Diễn giải quy trình TN theo hình 5.3(Sgk) Gv: nêu phương pháp sản xuất clo CN Hs: Viết pư tương tự với KClO3, PbO2 cacnalit KCl.MgCl2.6H2O IV Ứng dụng: (SGK) V Điều chế: PTN: HCl + chất oxi hoá mạnh ( MnO2, KMnO4, KClO3, PbO2…) t 4HCl + MnO2  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O HCl + 2KMnO4 → MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O dpcmn CN:2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + Cl2 + H2 4.Củng cố, dặn dò : - Củng cố Nêu tính chất hóa học Clo, cho vd minh họa? GV: lưu ý hs điều chế clo màng ngăn: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaOCl + H2O ( nước Gia-ven) - Dặn dò: Về nhà học , làm tập lại sgk Xem trước hiđroclorua,axitclohiđric,muối clorua Hướng dẫn HS tự học Bài – sgk 101:Dẫn khí clo vào nước, vừa xảy tượng vật lí, vừa xảy tượng hoá học Vì 0 +1 - +1 stan vào nước, phần clo tác dụng với nước H2 O + Cl2 ƒ H Cl+ H Cl O Bài tập 5/101: +7 - +2 2K Mn O4+16H Cl → 2KCl+2 Mn Cl2+ Cl 2+8H2O - 5x Cl → Cl + 2.1e + 5e → Mn 2x Mn +4 +5 b) 2H N O3 + 2HCl → N O2 + Cl + 2H2 O - 1x Cl → Cl + 2.1e +4 +5 + 1e → N 2x N +5 - c) 2H Cl O3 + 10H Cl → Cl + 6H2O - 5x Cl → Cl + 2.1e +7 +2 +5 Cl + 2.5e → Cl 1x +4 - +2 d) Pb O2 + 4H Cl → Pb Cl2 + Cl + 2H2O - 1x Cl → Cl + 2.1e +4 +2 + 2e → Pb 1x Pb Bài tập 7: +7 - +2 2K Mn O4+16H Cl → 2KCl+2 Mn Cl2+ Cl 2+8H2O (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) 16, 25 0,1.3 = 0,1 (mol) (2) → nCl2 = = 0,15 n FeCl3 = 162,5 0,15.2 = 0, 06 → m KMnO4 = 158.0,06 = 9,48g (1) → nKMnO4 = nHCl = 0,15.16/5 = 0,48 Suy VHCl = 0,48/1 = 0,48 ... 3X2 → 2AlX3 a 2a/3 (2 4 + 2X).a=19  X = 35,5 →  (2 7+3X).2a/3=17,8 a = 0, Suy mCl2 = 71.0,2 = 14,2g Ngày soạn: 20/12/2015 Tuần giảng: 20 Bài 22 (Tiết 38): CLO Điểm danh: 10A4: I Mục tiêu... Cl → 2KCl+2 Mn Cl2+ Cl 2+8H2O (1 ) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2 ) 16, 25 0,1.3 = 0,1 (mol) (2 ) → nCl2 = = 0,15 n FeCl3 = 162,5 0,15.2 = 0, 06 → m KMnO4 = 158.0,06 = 9,48g (1 ) → nKMnO4 = nHCl = 0,15.16/5... 2MCln (n hoá trị cao kim loại M) 2Na 0 Cu +1 -1 + Cl2 + → 2NaCl +2 -1 Cl2 → CuCl2 +3 -1 Fe + Cl2 → FeCl3 Tác dụng với hiđro H2 + Cl2 → 2HCl(khí) (Hiđro clorua) + H 2O Khí HCl  → dung dịch HCl(axit

Ngày đăng: 25/08/2017, 00:51

Xem thêm: GA Hoa 10 khái quát nhóm halogan ( tiết 37 10CB)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w