GIÁO VIÊN : .ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG. PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM – TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỔ KHỐI 6 A* THUẬN LI – KHÓ KHĂN: * Về học sinh: 1/ Thuận lợi: - Đa số học sinh ngoan, chăm học, có ý thức tự giác học tập. Một số em có ý thức ham học hỏi, biết giúp đỡ nhau trong học tập. 2/ Khó khăn: - Trình độ học sinh không đồng đều, một số em mất kiến thức căn bản. - Một số em chưa có ý thức tự học, còn ỉ lại vào bạn bè hoặc các tài liệu giải sẵn. - Một số học sinh hoàn cảnh còn khó khăn nên chưa có điều kiện học tập tốt. * Về phương tiện, đồ dùng dạy học, sách tham khảo: 1/ Thuận lợi: - Sách giáo khoa đủ, nội dung và hình thức phong phú, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của học sinh. 2/ Khó khăn: - Sách tham khảo chưa nhiều. - Dụng cụ phục vụ thực hành độ chính xác chưa cao. - Máy chiếu còn ít. - Màn chiếu bò hư hỏng. - Số lượng máy tính còn hạn chế , các em chưa được thực hành nhiều. B/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: - Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà. - Tập cho HS có khả năng suy luận , nhận dạng và phát hiện vấn đề . - Kiểm tra phân loại HS để có kế hoạch phụ đaọ. PHẦN II: KẾ HOẠCH BỘ MÔN Chương 1 LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tổng số tuần: 4 Tổng số tiết: 8 Thời gian dạy từ: tuần 1 đến tuần 4 Trọng tâm của chương Phương pháp giảng dạy Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng - Khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến. - Cấu trúc sơ lược Đặt và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. Trò chơi học tập * Kiến thức - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, các dạng thông tin phổ biến. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành Đặt và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. Đặt và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. Trò chơi học tập Chương 2 PHẦN MỀM HỌC TẬP Tổng số tuần: 4 Tổng số tiết:8 Thời gian dạy từ: tuần 5 đến tuần 9 Trọng tâm của chương Phương pháp giảng dạy Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng - Gíơi thiệu chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím. - Ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. - Quy tắc gõ các phím trên các hàng phím. - Các phần mềm Mouse Skills, Mario - Phần mềm Solar System 3D Simulator. Đặt và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. Chương 2 * Kiến thức - Nhận biết chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím. - Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím. - Biết quy tắc gõ các phím trên các hàng phím. - Biết sử dụng các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím. - Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để mở rộng kién thức. * Kó năng - Thực hiện được các thaot ác với chuột. - Đặt ngón tay đúng vò trí tại hàng cơ sở. - Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh. - Sử dụng được các phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập các thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản. * Thái độ - Học sinh biết được tầm quan trọng của phần mềm trong tin học, có thái độ tích cực, ham học hỏi và tìm hiểu và nghiên cứu phần mềm. Chương 3 HỆ ĐIỀU HÀNH Tổng số tuần: 9 Tổng số tiết: 18 Thời gian dạy từ: tuần 10 đến tuần 19 Trọng tâm của chương Phương pháp giảng dạy Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng * Khái niệm về hệ điều hành * khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn. * Một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục. Kó năng * Đặt và giải quyết vấn đề. *Thảo luận nhóm. * Phương pháp quan sát trực quan. * Kiến thức - HS hiểu về hệ điều hành ở mức cơ sở nhất: Hệ điều hành là một phần mềm, được cài đặt đầu tiên trong máy tính và có chức năng điều khiển hoạt động nói chung của máy tính. - HS đựoc biết vai trò của hệ điều hành như môi trường giao tiếp giữa người và máy tính thông qua hệ điều hành cụ thể là Windows. - HS có những hiểu biết ban đầu về cách thức tổ chức và quản lý thông tin trên đóa của hệ điều hành nói chung và trong hệ điều hành Windows nói riêng thông qua các khái niệm tệp tin, thư mục, đường dẫn và cấu trúc thông tin trên đóa. * Kỹ năng - Nhận biết được giao diện của hệ điều hành Windows, màn hình nền và các đối tượng trên màn hình nền, cửa sổ của Windows và các chương trình ứng dụng chạy trên nền Windows, các thành phần trên cửa sổ. - Bước đầu giao tiếp được với hệ điều hành Windows. - Xem được thông tin trong các ổ đóa, trong một thư mục theo một vài cách hiển thò khác nhau. - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. Thực hiện được một số thao tác đơn giản với thư mục và tệp như tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển. * Thái độ - Học sinh có ý thức bảo vệ, gìn giữ thông tin trong máy tính. Chương 4 SOẠN THẢO VĂN BẢN Tổng số tuần: 18 Tổng số tiết: 36 Thời gian dạy từ: tuần 19 đến tuần 37 Trọng tâm của chương Phương pháp giảng dạy Yêu cầu lý thuyết và kỹ năng 1. Phần mềm soạn thảo văn bản * Chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản. 2. Soạn thảo văn bản tiếng việt * Gõ văn bản và văn bản tiếng việt. * Đònh dạng trang văn bản: căn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. * Sao chép, cắt, dán đoạn văn bản. * Ghi văn bản thành tệp. * Mở tệp cũ. *In văn bản. 3. Bảng * Cách tạo bảng; chỉnh độ rộng của hàng, coat. * Cách; chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột. * Cách gõ văn bản trong bảng. 4. Tìm kiếm và thay thế Đặt và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. Trò chơi học tập. * Kiến thức - Các chức nămg chung của mọi hệ soạn thảo văn bản như tạo và lưu trữ văn bản, biên tập, đònh dạng văn bản, in văn bản. - Những chức năng cơ bản nhất của Microsoft Word. - Soạn thảo văn bản tiếng Việt. * Kó năng - Sử dụng các nút lệnh và bảng chọn của phần mềm ứng dụng. - Trình bày văn bản rõ ràng và hợp lí. - Sử dụng một số chức năng trợ giúp của soạn thảo văn bản. - Soạn thảo một vài văn bản đơn giản phục vụ học tập. * Thái độ - Học sinh cần nhận thức được ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện tư duy và cách làm việc khoa học. * Cách tìm kiếm, thay thế. 5. Vẽ hình trong văn bản PHẦN III: THỐNG KÊ CHẤT LƯNG KHỐI .6 HỌC KỲ GIỎI % KHÁ % T.BÌNH % YẾU % KÉM % HKI HKII CẢ NĂM THỐNG KÊ CHẤT LƯNG GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN LỚP HỌC KỲ GIỎI % KHÁ % T.B % YẾU % KÉM % HK.I HK.II Cả năm HK.I HK.II Cả năm HK.I HK.II Cả năm HK.I HK.II Cả năm HK.I HK.II Cả năm NHẬN XÉT HKI: • Thái độ học tập của học sinh : • Những tồn tại về việc học toán của học sinh: BIỆN PHÁP CHO HKII: • Biện pháp cụ thể: