1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm LT Hóa

16 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

Cấu tạo nguyên tử Câu 1: Xét các nguyên tố: 1 H; 3 Li; 11 Na; 7 N; 8 O; 19 K; 2 He; 10 Ne. Nguyên tố nào có số e độc thân bằng 0? A. H, Li, Na, K B. O C. N D. He, Ne Câu 2: Xét các nguyên tố: Na, Cl, Al, P, F. Bán kính nguyên tử biến thiên cùng chiều với: A. Năng lợng ion hoá B. Độ âm điện C. Tính phi kim D. Tính kim loại Câu 3: Trong số các ion sau, ion nào có số e bằng nhau: 1) NO 3 - ; 2) SO 4 2- ; 3) CO 3 2- ; 4) Br - ; 5) NH 4 + A. 1 và 3 B. 2 và 4 C. 3 và 5 D. 2 và 5 Câu 4: Một nguyên tố có số thứ tự Z = 37. Hãy cho biết nguyên tố đó ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 3, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IA D. Kết quả khác Câu 5: Xét phản ứng: Cu 2+ + Fe Fe 2+ + Cu (1). Phát biểu nào sau đây đúng: A. (1) là quá trình thu e C. (1) là phản ứng OXHK B. (1) là quá trình nhận e D. Tất cả đều sai. Bài 6: Cho 26 Fe, cấu hình e của Fe 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 C. 1s 2 2s 2 3p 6 3s 2 3p 6 3d 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 D. 1s 2 2s 2 3p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 4 Câu 7: Nguyên tố Argon có các đồng vị là: %);63,99( 40 18 Ar %);31,0( 36 18 Ar %)06,0( 38 18 Ar . Nguyên tử khối trung bình của Ar là: A. 39,75 B. 37,55 C. 38,25 D. 39,98 Câu 8: Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Nguyên tố nào là kim loại: A. X B.Y C.Z D. X và Y Câu 9: Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58. Biết rằng số nơtron nhiều hơn số proton 1 đơn vị. X là nguyên tố: A. Ar 38 18 B. Sc 37 21 C. K 39 19 D. Ca 38 20 Câu 10: Cấu hình e của nguyên tố X 39 19 là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . Vậy nguyên tố X có đặc điểm: A. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20. C. X là nguyên tố kim loại mạnh, có cấu hình cation là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. Câu 11 : Ion nào sau đây không có cấu hình e của khí hiếm : A. Na + B. Mg 2+ C. Al 3+ D. Fe 2+ Câu 12: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị bền là: O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 còn cacbon có 2 đồng vị bền là C 12 6 , C 13 6 . Số phân tử khí cacbonic có thể tạo ra là: A. 6 B. 12 C. 18 D. 24 Câu 13: Nguyên tố Y có Z = 27. Vị trí của Y trong BTH là: A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 4, nhóm IIB C. Chu kì 4, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 14: Đồng có 2 đồng vị Cu 63 29 và Cu 65 29 . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. % đồng vị Cu 63 29 có trong đồng là: A. 73 B. 80 C. 75 D. 27 Câu 15: Khoanh tròn vào đáp án đúng: nguyên tố có số e độc thân lớn nhất là: A. N, 3e B. N, 5e C. O, 2e D. O,6e Câu 16: Y là phi kim thuộc chu kì 3 của BTH, Y tạo đợc hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Y tạo hợp chất có công thức MY 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng. M là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu Câu 17: Cho biết STT của Cu là 29. Khoanh tròn vào phát biểu đúng sau đây: A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB. B. B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB. C. Cu tạo đợc các ion Cu - , Cu 2+ . Cả 2 ion này đều có cấu hình bền của khí hiếm. D. Ion Cu + có e lớp ngoài cùng bão hoà. Câu 18: Cation R + có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . Vậy cấu hình e của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Câu 19: Anion X 2- có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 . Vậy cấu hình e của nguyên tử X - là: A. 1s 2 2s 2 2p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 C. 1s 2 2s 2 2p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 4 . Câu 20: Ion X 2+ có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 . Cho biết vị trí của X trong BTH: A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA C. Chu kì 2, nhóm VIIA D.KQ khác Câu 21: Ion Y - có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cho biết vị trí của Y trong BTH : A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 3, nhóm VIIA D. KQ khác Câu 22: Nguyên tố R có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 3 , công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là: A. RH 2 , RO B. RH 3 , R 2 O 3 C. RH 4 , RO 2 D. Kết quả khác. Câu 23: Cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p 6 . Vậy cấu hình e của nguyên tử tạo ra ion đó có thể là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. Tất cả đều có thể đúng. Câu 24: Cation R + có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình e của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 7 . Câu 25: Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lợt là: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; Z: 1s 2 2s2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Z(OH) 2 < Y(OH) 3 < XOH Câu 26: Nguyên tố R có nhiều dạng thù hình bởi: A. Đơn chất của nó đợc cấu tạo bởi nhiều loại nguyên tử khác nhau. B. Màu sắc và hình dạng của các nguyên tố khác nhau. C. Liên kết nguyên tử, trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố khác nhau do điều kiện hình thành đơn chất khác nhau. D. Do cả A, B, C Câu 27: Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng: A. Ne > Na + > Mg 2+ B. Na + > Ne > Mg 2+ B. Na + > Mg 2+ > Ne D. Mg 2+ > Na + > Ne Câu 28: Hợp chất với hiđro (RH n ) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất: A. C B. N C. O D. S Câu 29 : Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng: A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F Câu 30: ở trạng thái tự nhiên, Cacbon chứa 2 đồng vị C 12 6 và C 13 6 . Biết Cacbon tự nhiên có M = 12,011. Thành phần % các đồng vị đó là: A. 98,9; 1,1 B. 49,5; 51,5 C. 25; 75 D. 20; 80 Câu 31: Biết tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là: A. 108 B. 122 C. 66 D. 188 Câu 32: Biết tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số thứ tự của R trong BTH là: A. 34 B. 80 C. 45 D. 35 Câu 33: Khoanh tròn vào mệnh đề đúng trong số các mệnh đề sau: A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A. Câu 34: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Khối lợng nguyên tử là: A. 18 B. 19 C. 20 D. 21 Câu 35: Xét 3 nguyên tố có các lớp e lần lợt là X: 2/8/5; Y: 2/8/6: Z: 2/8/7. Các oxiaxit (tơng ứng với số oxi hoá cao nhất) đợc xếp theo thứ tự tăng dần tính axit: A. HZO 2 < H 2 YO 4 < H 3 XO 4 B. H 3 XO 4 < H 2 YO 4 < HZO 2 C. HZO 4 < H 2 YO 4 < H 3 XO 4 D. H 2 YO 4 < HZO 2 < H 3 XO 4 Phản ứng oxi hoá khử (*) Xét các phản ứng sau đây: (câu 1, câu 2) 1. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O 2. CuO + CO Cu + CO 2 3. Zn 2+ + Cu Zn + Cu 2+ 4. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 5. H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O 6. 2KMnO 4 o t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7. BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl 8. 2NO 2 + 2NaOH NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Câu 1: Phản ứng nào thuộc loại oxi hoá khử: A. 2, 3, 5, 6 B. 2, 4, 6, 8 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 3, 5 Câu 2: Phản ứng nào thuộc loại trao đổi ion và trung hoà: A. 1, 4, 7, 5 B. 2, 3, 6, 7 C. 1, 5, 7 D. 1, 3, 4 Câu 3: Cho các chất và ion sau: Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO 4 2- , SO 3 2- , MnO, Na, Cu. Các chất, ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá: A. Cl-, Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO, SO 3 2- C. Na 2 S, Fe 3+ , N 2 O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu. Câu 4: Khoanh tròn vào phản ứng oxi hoá khử trong số các phản ứng sau: 1) CaCO 3 o t CaO + CO 2 2) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 3) 2Cu(NO 3 ) 2 o t 2CuO + 4NO 2 + O 2 4) Cu(OH) 2 o t CuO + H 2 O 5) 2AgNO 3 o t 2Ag + 2NO 2 + O 2 6) 2KMnO 4 o t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7) NH 4 Cl o t NH 3 + HCl A. 1, 3, 5, 7 B. 2, 4, 5, 7 C. 2, 5, 6 D. 1, 2, 4,6 (*) Xét các đơn chất, hợp chất và ion sau: SO 2 , H 2 S, Fe 2+ , NO 3 - , Na + , Fe 3+ , Cl 2 , Ca, N 2 O 5 , S, F, KMnO 4 , Mg 2+ , Fe. Câu 5: Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá: A. SO 2 , NO 3 - , Na + , Fe 3+ , Cl 2 , N 2 O 5 , S, F, KMnO 4 , Mg 2+ B. SO 2 , Fe 2+ , NO 3 - , Na + , Fe 3+ , Cl 2 , N 2 O 5 , F, KMnO 4 , Mg 2+ C. NO 3 - , Na + , Fe 3+ , Cl 2 , N 2 O 5 , F, KMnO 4 , Mg 2+ . D. SO 2 , H 2 S, NO 3 - , Na + , Fe 3+ , Cl 2 , N 2 O 5 , S, F, KMnO 4 , Mg 2+ Câu 6: Các chất và ion vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá tuỳ theo điều kiện và tác nhân phản ứng với chúng là: A. SO 2 , H 2 S, Fe 2+ , Fe 3+ , Cl 2 , S, KMnO 4 , Mg 2+ , Fe. B. SO 2 , Fe 2+ , S, Cl 2 . C. SO 2 , H 2 S, S, D. SO 2 , Fe 2+ , S, Fe 3+ Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính khử: A. H 2 S, Fe 2+ , Ca, Fe. B. H 2 S, Fe 2+ , Fe 3+ , Ca, S, Fe. C. H 2 S, Ca, S, Fe. D. H 2 S, Ca, Fe. Câu 8: Cho các sơ đồ sau: (1) Fe 3 O 4 + HNO 3 (2) Fe 2 O 3 + HNO 3 (3) FeO + HNO 3 (4)HCl + NaOH (5) HCl + Mg (6) Cu + HNO 3 Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là: A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 6. Câu 9: Các chất và ion nào chỉ có tính khử: A. Na, O 2- , H 2 S, NH 3 , Fe 2+ B. Cl - , Na, O 2- , H 2 S, NH 3 C. Na, HCl, SO 4 2- , SO 3 , N 2 O D. Fe 2+ , O 2- , CO, SO 3 , N 2 O, SO 2 . Câu 10: Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hoá: A. SO 4 2- , SO 3 , NO 3 - , N 2 O 5 B. Cl 2 , SO 4 2- , SO 3 , Na C. Cl - , Na, O 2- , H 2 S D. Fe 2+ , O 2- , NO, SO 3 , N 2 O, SO 2 Câu 12: Cho phơng trình hoá học: Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + . Nếu tỷ lệ giứa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỷ lệ mol n Al : n ON 2 : n 2 N là: A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 :3 Câu 13: Số oxi hoá của N đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần sau: A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - < NO < NO 3 - D. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 Câu 14: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd HNO 3 1M thu đợc V1 lít NO. Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dd HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thu đợc V 2 lít NO. So sánh V 1 và V 2 : A. V 2 > V 1 B. V 1 > V 2 C. V 1 = V 2 D. Không xác định đợc Nồng độ dung dịch Câu 1:Có 4 dd trong suốt, mỗi dd chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dd gồm: Ba 2+, Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO 4 2- , Cl - , CO 3 2- , NO 3 - . Đó là 4 dd gì? A. BaCl 2 ; MgSO 4 ; Na 2 CO 3 ; Pb(NO 3 ) 2 C. BaCO 3 ; MgSO 4 ; NaCl; Pb(NO 3 ) 2 B. BaCl 2 ; PbSO 4 ; MgCl 2 ; Na 2 CO 3 D. Mg(NO 3 ) 2 ; BaCl 2 ; Na 2 CO 3 ; PbSO 4 . Câu 2: Cho H 2 SO 4 đặc d tác dụng với 58,5 gam NaCl rắn. Thu hết khí sinh ra cho hấp thụ vào 146 ml nớc. Nồng độ % axit thu đợc là: A. 30 B. 20 C. 50 D. 25 Câu 3: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH=13 (dd A), dd HCl có pH=1 (ddB). Đem trộn 2,75 lít dd A với 2,25 lít dd B thu đợc dd C. pH của dd C là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 7 Câu 4: Để trung hoà dd chứa 60 gam NaOH, số ml dd HCl 1M cần dùng là: A. 1500 B. 1000 C. 1300 D. 950 Câu 5: Hoà tan 1 mol khí HCl vào nớc đợc dd A. Cho A tác dụng với 300 gam dd NaOH 10% thu đợc dd B. Môi trờng của dd B là: A. axit B. trung tính C. kiềm D. Không xác định đợc. Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 khí H 2 S và CO 2 có tỷ khối so với H 2 là 19,5. Thể tích dd KOH 1M (ml) tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít hh X (đktc) trên là: A. 100 B. 200 C. 150 D. 150 hoặc 250 Câu 7: Thể tích dd HCl có pH=3 cần để trung hoà 250ml dd Ba(OH) 2 có pH= 11 là: A. 200 B. 250 C. 300 D. 350 Câu 8: Pha loãng 200ml dd Ba(OH) 2 với 1,3 lít nớc thu đợc dd có pH=12. C M của dd Ba(OH) 2 ban đầu là: A. 0,025 B. 0,0375 C. 0,05 D. 0,075 Câu 9: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd: A. Cu 2+ , Cl - , Na + , OH - , NO 3 - B. Fe 2+ , K + , NO 3 - , OH - , NH 4 + C. NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - , OH - , Al 3+ D. Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , NO 3 - , Cl - Câu 10: Nếu quy định rằng 2 ion gây ra phản ứng trao đổi hoặc trung hoà là ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với OH-: A. Ca 2+ , K + , SO 4 2- , Cl - B. Ca 2+ , Ba 2+ , Cl - C. Ba 2+ , Na + , NO 3 - D. HCO 3 - , Ca 2+ Ba 2+ Câu 11: Hoà tan m gam Ba vào nớc thu đợc 1,5 lít dd X có pH=13. m nhận giá trị là: A. 13,7 B. 10,275 C. 9,25 D. 6,75 Câu 12: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lợng lu huỳnh lấy d. Sản phẩm thu đợc cho tác dụng với lợng d dd HCl. Khí sinh ra đợc dẫn vào dd CuSO 4 . Thể tích (ml) dd CuSO 4 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là: A. 500,6 B. 376,36 C. 872,72 D. 525,25 Câu 13: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 50 ml dd H 3 PO 4 1M thì nồng độ mol/l của muối trong dd thu đợc là: A. 0,33 B. 0,66 C. 0,44 D. 1,1 Câu 14: So sánh pH của các dd có cùng C M của NH 3 , NaOH & Ba(OH) 2 A. pH NaOH < pH 3 NH < pH 2 )(OHBa B. pH 3 NH < pH 2 )(OHBa < pH NaOH B. pH 2 )(OHBa < pH NaOH < pH 3 NH D. pH 3 NH < pH NaOH < pH 2 )(OHBa Câu 15: ở nhiệt độ xác định, ta gọi độ tan của một chất A vào một dung môi X là: A. Số gam chất A tan trong 100 gam dung môi để thu đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đó. B. Số gam chất A tan trong 100 gam dung dịch để thu đợc dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đó. C. Số gam chất A tối đa trong 100 gam dd D. Số gam chất A trong 1 lít dung môi. Câu 16: Độ tan của KCl ở 0 o C là 27,6. Nồng độ % của dd bão hoà ở nhiệt độ đó là: A. 21,6 B. 20,5 C. 15,8 D. 23,5 Câu 17: Biết nồng độ của dd bão hoà KCl ở 40 o C là 28,57%. Độ tan của KCl (gam) ở cùng nhiệt độ đó là: A. 40 B. 60 C. 30,5 D. 45,6 Câu 18: Có 2 dd A & B. Mỗi dd chỉ chứa 2 loại cation & 2 loại anion trong số các ion sau: K + (0,15 mol), Mg 2+ (0,1mol), NH 4 + (0,25mol), H + (0,2mol), Cl (0,1mol), SO 4 2 (0,075mol), NO 3 (0,25mol), CO 3 2 (0,15mol). Dung dịch A, B có thể là: A. KCl; (NH 4 ) 2 CO 3 và MgSO 4 ; HNO 3 B. MgSO 4 ; K 2 CO 3 và NH 4 Cl; HNO 3 C. Mg(NO 3 ) 2 ; KCl và HNO 3 ; (NH 4 ) 2 CO 3 D. MgSO 4 ; KCl và HNO 3 ; (NH 4 ) 2 CO 3 Câu 19: Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M thì thu đợc dd mới có nồng độ mol / l là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M Câu 20: Có sẵn a gam dd NaOH 45%. Cần pha thêm bao nhiêu gam dd NaOH 15% để đợc dd NaOH 20%: A. 15 B. 5a C. 12 D. 2a Câu 21: Hoà tan 20 ml dd HCl 0,05M vào 20 ml dd H 2 SO 4 0,075M. pH của dd thu đợc là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,5 Nhận biết các chất vô cơ Câu 1: Có 3 lọ đựng 3 hh bột: (Al + Al 2 O 3 ); (Fe + Fe 2 O 3 ); (FeO + Fe 2 O 3 ). Hoá chất dùng để phân biệt 3 lọ trên là: A. NaOH; Al B. NaOH; HCl C. NaOH; CO D. H 2 Câu 2: Có 4 dd chứa trong 4 lọ bị mất nhãn là (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 , KOH. Nếu chỉ đợc dùng thêm 1 thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên, ta có thể dùng dd nào sau đây: A. AgNO 3 B. BaCl 2 C. NaOH D. Ba(OH) 2 Câu 3: Cho dd chứa các ion sau: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn tách đợc nhiều cation ra khỏi dd mà không đa ion lạ vào dd, ta có thể dùng lợng vừa đủ của dd nào sau đây: A. K 2 CO 3 B. NaOH C. Na 2 SO 4 D. Na 2 CO 3 Câu 4: Có 3 dd: NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: A. Zn B. Al C. CaCO 3 D. Na 2 CO 3 Câu 5: Hoá chất duy nhất để nhận biết 3 chất sau đây dựng trong 3 lọ mất nhãn: Al, Al 2 O 3 , Mg là: A. HCl B. Quỳ tím C. Na D. dd NaOH Câu 7: Khí NH 3 bị lẫn hơi nớc, có thể dùng chất nào trong những chất sau đây để thu đợc NH 3 khan: A. H 2 SO 4 (đ) B. CaO C. P 2 O 5 D. dd Ba(OH) 2 (đ). Câu 8: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dd sau: K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , MgSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3. . Nhận biết 6 lọ trên bằng một hoá chất duy nhất. A. Ba(OH) 2 B. Ba C. NaOH D. Na 2 CO 3 Câu 12: Chọn 1 hoá chất để nhận biết dd MgCl 2 & FeCl 2 A. dd HCl B. dd NaOH C. Quỳ tím D. Kết quả khác Câu 13: Chọn 1 hoá chất để nhận biết khí CO 2 & SO 2 . A. dd Ca(OH) 2 B. dd Ba(OH) 2 C.dd Br 2 D. KMnO 4 Câu 14: Hãy nêu phơng pháp nhận biết các dd (bị mất nhãn) sau: AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 ,H 2 SO 4 . Đợc dùng thêm một trong những thuốc thử sau: A. Quì tím B. Zn C. dd NH 3 D. dd NaOH Câu 15: Dùng một kim loại để nhận biết các dd sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 . A. Na B. K C. Mg D. Ba Câu 16: Có các lọ hoá chất mất nhãn chứa: NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 , PbSO 4 . Chỉ có H 2 O & khí CO 2 , có thể nhận biết đợc những chất nào? A. Tất cả B. NaCl, CaCO 3 , PbSO 4 C. NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 D. NaCl,BaSO 4 , PbSO 4 Câu 17: Đợc dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dd mất nhãn sau: NH 4 HSO 4 , Ba(OH) 2 , NaCl, HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 . A. Quỳ tím B. NaOH C. Phenolphtalein D. Không phân biệt đợc Câu 19: Có 4 bình mất nhãn, mỗi bình chứa 1 trong 4 dd sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KNO 3 . Chọn một hoá chất duy nhất để nhận biết các dd trên. A. Quỳ tím B. NaOH C. Al D. NaCl Câu 20: Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al chứa trong các lọ riêng biệt. A. HCl B. H 2 O C. NaOH D. Kết quả khác Câu 21: Cho các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 . Chỉ dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng, nhận biết đợc hoá chất nào? A. Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 B. Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 C. NaCl, Na 2 S D. A,B,C Câu 22: Chỉ đợc sử dụng một dd chứa một chất tan để nhận biết các dd muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn A. NaOH B. HCl C. H 2 SO 4 D. Ba(OH) 2 Câu 23: Chỉ dùng thêm một hoá chất, có thể nhận biết nhận biết các dd loãng sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH. A. dd HCl B. Al C. Quỳ tím D. Kết quả khác Câu 24: Hoá chất thích hợp để phân biệt bốn lọ đựng 4 dd riêng biệt mất nhãn chứa: NaCl, NaOH, MgSO 4 , BaCl 2 là: A. Quỳ tím B. HCl C. CH 3 COOH D. Fe Câu 25: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết 6 lọ hoá chất mất nhãn đựng các dd sau: Na 2 CO 3 , BaCl 2 , KOH, FeCl 2 , H 2 SO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . A. dd NaOH B. Quỳ tím C. dd HCl D. NaNO 3 Câu 26: Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt các dung dịch không màu bị mất nhãn sau: NaCl, MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 . A. dd NaOH B. Quỳ tím C. dd HCl D. NaNO 3 Câu 28: Chỉ đợc dùng thêm một hoá chất duy nhất để phân biệt 3 dd Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 . A. Quỳ tím B. dd NaCl C.Fe D. BaSO 4 Câu 29: Có 4 oxit màu trắng đựng trong 4 lọ riêng biệt là: MgO, Al 2 O 3 , Na 2 O, CaO. Chỉ có nớc có thể phân biệt đợc mấy lọ hoá chất? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Có 5 lọ đựng các dd riêng biệt: K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Chọn một trong các hoá chất sau đây để phân biệt các dd trên bằng phơng pháp hoá học: A. dd NaOH B. dd Ba(OH) 2 C. quỳ tím D. Zn. Câu 31: Có ba dd loãng riêng biệt: FeSO 4 , FeCl 3 và BaCl 2 . Chỉ dùng một chất thích hợp trong số các chất sau làm thuốc thử để phân biệt chúng: A. dd H 2 SO 4 B. bột Cu C. dd NaOH. D. bột Al Câu 32: Có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây để làm khô SO 2 có lẫn hơi nớc: A. CaO B. MgO C. CuSO 4 .5H 2 O D. H 2 SO 4 đặc Câu 33: Hãy chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt 4 lọ hoá chất màu trắng mất nhãn chứa: CaO, MgO, BaO, Al 2 O 3 . A. H 2 O B. dd HCl C. dd Ba(OH) 2 C. dd NaCl Câu 34: Có các lọ dd hoá chất mất nhãn chứa: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, HCl. Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn trên. A. Quỳ tím B. Ba C. dd NaCl D. dd KOH Câu 35: Có 4 lọ đựng 4 dd riêng biệt: Na 2 SO 4 , NaOH, Ba(OH) 2 , và BaCl 2. Chỉ dùng một trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các lọ hoá chất trên. A. dd H 2 SO 4 B. dd Na 2 CO 3 C. quỳ tím D. dd AgNO 3 Câu 36: Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dới đây có thể phân biệt đợc 3 chất rắn: Mg, Al 2 O 3 , Al: A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HNO 3 D. Dung dịch HCl Câu 37: Dung dịch NaOH và dd Na 2 CO 3 có thể phân biệt đợc 3 dd nào: A. NaCl, CaCl 2 ; MgCl 2 B. NaCl ; CaCl 2 ; AlCl 3 C. NaCl ; MgCl 2 ; BaCl 2 D. A, B, C Câu 38: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt đợc 3 dd: NaAlO 2 ; Al(CH 3 COO) 3 ; Na 2 CO 3 A. Khí CO 2 B. Dd HCl C. dd BaCl 2 D. dd NaOH Câu 39:Dùng 2 thuốc thử nào có thể phân biệt đợc 3 kim loại: Al, Fe, Cu? A. H 2 O và dd HCl B. dd NaOH và dd HCl C. dd NaOH và dd FeCl 2 D. dd HCl và dd FeCl 3 Câu 40: Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng rẽ các dd: Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaNO 3 ; Na 2 CO 3 ; NH 4 NO 3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì chọn chất nào sau đây: A. dd NaOH B. dd H 2 SO 4 C. dd Ba(OH) 2 D. dd AgNO 3 Câu 41: Cách nào sau đây có thể giúp ngời ta tách lấy Ag từ hh Ag và Cu? A. Ngâm hh vào lợng d dd AgNO 3 B. Ngâm hh vào lợng d dd FeCl 3 C. Nung hh với O 2 d rồi hoà tan bằng dd HCl d D. A, B, C Xác định thành phần hỗn hợp các chất vô cơ Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO 2 và N 2 có tỷ khối so với H 2 là 18. Vậy thành phần % theo khối l- ợng của hh là: A. 50; 50 B. 38,89; 61,11 C. 20; 80 D. 45; 65 Câu 2: Hoà tan 7,8 gam hh gồm Al, Mg bằng dd HCl d. Sau phản ứng, khối lợng dd axit tăng thêm 7 gam. Khối lợng (gam) Al và Mg trong hh đầu là: A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4 Câu 3: Để hoà tan một hh gồm Zn và ZnO ngời ta phải dùng 100,8 ml dd HCl 36,5% (d = 1,19). Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lợng hh (gam) gồm Zn và ZnO đã đem phản ứng là: A. 21,1 B. 42,2 C. 63,3 D. 84,4 Câu 4: Sục khí clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 17 gam NaCl. Số mol hh NaBr và NaI có trong dd ban đầu là: A. 0,1 B. 0,15 C. 0,29 D. 0,02 Câu 5: Hỗn hợp gồm CO và NO có tỷ khối đối với H 2 là 14,5. Thành phần % theo khối lợng của hh X là: A. 50%; 50% B. 60%; 40% C. 48,27%; 51,73% D. 30%; 70% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một sunfua kim loại. Khí SO 2 thoát ra bị oxi hoá hoàn toàn và cho hấp thụ vào nớc đợc dd A. Cho A tác dụng với dd BaCl 2 d thu đợc 4,66 gam kết tủa. Thành phần % của S trong muối sunfat là: A. 36,33 B. 46,67 C. 53,33 D. 26,66 Câu 7: Cho 10 gam hh Mg và Cu tác dụng với lợng d dd HCl thu đợc 3,808 lít H 2 (đktc). Thành phần % khối lợng Mg trong hh là A. 50 B. 40 C. 35 D. 20 Câu 8: Cho 2,81 gam hh A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H 2 SO 4 0,1M thì khối lợng (gam) hh các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 B. 4,81 C. 5,21 D. 4,8 Câu 9: Cho 2,81 gam hh A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H 2 SO 4 0,1M thì khối lợng (gam) hh các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,81 B. 4,81 C. 5,21 D. 4,8 (*) Cho 2,49 gam hh A chứa 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H 2 SO 4 loãng (axit đợc lấy d 20% so với lợng cần thiết) thấy có 1,344 lít H 2 thoát ra (đktc). (10, 11) Câu 10: Khối lợng (gam) hh muối sunfat khan tạo ra là: A. 4,25 B. 8,25 C. 5,37 D. 8,13 Câu 11: Nồng độ mol của dd H 2 SO 4 là: A. 0,12 B. 0,09 C. 0,144 D. 1,44 Câu 12: Cho 51,6 gam hh X gồm bột các kim loại Ag, Cu tác dụng hết với dd HNO 3 loãng d thu đ- ợc 6,72 lít NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lợt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 gam hh X thì phơng trình đại số nào sau đây không đúng: A. 108x + 64y = 51,6 B. x/3 + 2y/3 = 0,3 C. x + 2y = 0,9 D. x + y = 0,3 Câu 13 : Cho một bản kẽm (lấy d) đã đánh sạch vào dd Cu(NO 3 ) 2 , phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lợng bản kẽm giảm đi 0,01 gam. Hỏi khối lợng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong dd là bao nhiêu gam : A. < 0,01 B. 1,88 C. 0,29 D. Kết quả khác Câu 14: Cốc A đựng 0,3 mol Na 2 CO 3 và 0,2 mol NaHCO 3 . Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO 2 thoát ra là: A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5 Câu 15:Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO 2 thoát ra là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5 Câu 16: Cho 31,2 gam hh gồm bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với lợng vừa đủ dd NaOH thu đợc 0,6 mol H 2 . Số mol NaOH đã dùng là: A. 0,8 B. 0,6 C. 0,4 D. Kết quả khác Câu 17: Cho hh gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dd CuSO 4 d rrồi lấy chất rắn thu đợc cho tác dụng với dd HNO 3 đặc. Số mol khí thoát ra là: A. 0,8 B. 0,6 C. 0,3 D. 0,2 Câu 18: Đốt nóng một hh X gồm bột Fe 2 O 3 và bột Al trong môi trờng không có không khí. Những chất rắn còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dd NaOH d thu đợc 0,3 mol H 2 ; nếu cho tác dụng với dd HCl d sẽ thu đợc 0,4 mol H 2 . Số mol Al trong X là: A. 0,3 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,25 Câu 19: Cho 4,58 gam hh A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dd chứa 0,082 mol CuSO 4 . Sau phản ứng thu đợc dd B và kết tủa C. C chứa các chất: A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Zn, Fe D. Cu Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 1,58 gam hh gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dd HCl thu đợc 1,344 lít H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu đợc khối lợng (gam) muối khan là: A. 6,72 B. 5,84 C. 4,2 D. 6,4 Câu 21: Cho hh gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dd HCl d thu đợc dd A. Thêm dd NaOH d vào dd A thì thu đợc bao nhiêu gam kết tủa? A. 16,3 B. 3,49 C. 1 D. 1,45 Câu 22: Cho 40 gam hh vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O 2 d nung nóng đợc m gam hh X. Cho hh X tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M cần 400 ml (không có H 2 bay ra). m nhận giá trị là: A. 46,4 B. 44,6 C. 52,8 D. 58,2 Câu 23: Ngâm 1 lá Zn trong 200 ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy lá kẽm ra khỏi dd nhận thấy khối lợng lá kẽm giảm đi 0,1 gam. Nồng độ mol của dd CuSO 4 đã dùng là: A. 0,05 B. 0,005 C. 0,5 D. 1 Câu 24: Cho 50 gam hh bột chứa ZnO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO tác dụng hết với 200 ml dd HCl 4M (vừa đủ) thu đợc dd X. Lợng (gam) muối có trong dd X là: A. 79,2 B. 78,4 C. 72 D. Kết quả khác Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hh FeS và Fe vào dd HCl d thu đợc hh khí có tỷ khối so với H 2 bằng 9. % số mol FeS trong hh là: A. 60 B. 50 C. 40 D. 30 Câu 26: Cho 31,9 gam hh Al 2 O 3 , ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO d nung nóng thu đợc 28,7 gam hh Y. Cho Y tác dụng với dd HCl d thu đợc V lít H 2 (đktc). V nhận giá trị là: A. 4,48 B. 5,6 C. 6,72 D. 11,2 Câu 27: Nung 10 gam hh X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lợng không đổi đợc 6,9 gam chất rắn. Hỏi khối lợng Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong hh là bao nhiêu: A. 8,4 và 1,6 B. 1,6 và 8,4 C. 4,2 và 5,8 D. 5,8 và 4,2 Thuyết axit bazơ của Bronstet Bài 1: Cho các dd muối sau đây: KCl (X 1 ); Na 2 CO 3 (X 2 ); CuSO 4 (X 3 ); CH 3 COONa (X 4 ); NH 4 Cl (X 5 ); ZnSO 4 (X 6 ); AlCl 3 (X 7 ); NaCl (X 8 ). Dung dịch nào có pH < 7: A. X 3, X 8 B. X 1 , X 6 , X 8 C. X 3 , X 5 , X 6 , X 7 D. X 2 , X 4 , X 6 Bài 2: Cho các chất và ion sau: HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, HSO 4 - , Cu(OH) 2 , Mn(NO 3 ) 2 , Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . Theo Bronsted, các chất và ion nào lỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 B. HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 C. H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO D. HSO 4 -, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , Mn(NO 3 ) 2 Bài 3: Xét các dd: CH 3 COONa (X 1 ), NH 4 Cl (X 2 ), Na 2 CO 3 (X 3 ), NaHSO 4 (X 4 ), NaCl (X 5 ). Các dd có pH > 7 là: A. X 2 , X 4 , X 5 B. X 1 , X 3 , X 4 C. X 2 , X 3 , X 4 , X 5 D. X 1 , X 3 Bài 4: Theo định nghĩa axit, bazơ của Bronsted, các chất hay ion có tính axit là: A. HSO 4 - , NH 4 + , HCO 3 - B. NH 4 + , HCO 3 - , CH 3 COO - C. ZnO, Al 2 O 3 , HSO 4 - , NH 4 + D. HSO 4 -, NH 4 + Bài 5: Các chất hay ion có tính bazơ: A. CO 3 2- , CH 3 COO - B. NH 4 + , Na + , ZnO, Al 2 O 3 C. Cl-, CO 3 2- , CH 3 COO - , HCO 3 - D. HSO 4 -, HCO 3 -, NH 4 + Bài 6: Các chất hay ion lỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO, HSO 4 - B. Al 2 O 3 , ZnO, HSO 4 - , HCO 3 - C. H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, HCO 3 - D. ZnO, NH 4 + , Al 2 O 3 , HCO 3 - Bài 7: Các chất và ion trung tính: A. Cl - , Na + , NH 4 + , H 2 O B. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O C. Cl - , Na + D. NH 4 + , Cl - , H 2 O Bài 8: Các dd trong dd nớc của từng chất: NaCl, , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 có pH = 7 A. NaCl B. NH 4 Cl C. Cu(NO 3 ) 2 D. Na 2 CO 3 pH > 7 A. NaCl B. NH 4 Cl C. Cu(NO 3 ) 2 D. Na 2 CO 3 pH < 7 A. NH 4 Cl B. Cu(NO 3 ) 3 C. Al 2 (SO 4 ) 3 D. A, B, C (*) Các dd riêng biệt sau đây: Na 2 CO 3 , KNO 3 , CH 3 COONa, KCl, NH 4 Cl, AlCl 3 , C 6 H 5 ONa có: (trả lời câu 9, 10) Câu 9: môi trờng axit A. NH 4 Cl, AlCl 3 , C 6 H 5 ONa B. KNO 3 , NH 4 Cl, AlCl 3 C. NH 4 Cl, AlCl 3 D. A, B, C Câu 10: môt trờng bazơ A. CH 3 COONa, KCl B. Na 2 CO 3 , KNO 3 , C. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa D. Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa Câu 11: Những chất nào sau đây lỡng tính: I/ NH 2 CH 2 COOH II/ CH 3 COONH 4 III/ NaHCO 3 IV/ (NH 2 ) 2 CO A. I, II B. II, IV C. I, II, III D. I, II, III, IV Câu 12: Chọn câu đúng về muối trung hoà: A. Có pH = 7 B. Muối không còn H trong phân tử C. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh D. Muối không còn H có khả năng phân ly tạo proton Câu 13: Chọn các chất lỡng tính trong số các chất sau: Al (1); Al 2 O 3 (2); ZnO (3); Zn(OH) 2 (4) A. Tất cả B. 2, 3, 4 C. 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 14: Khi cho từ từ dd Na 2 CO 3 vào dd FeCl 3 có hiện tợng nào xảy ra: A. Có kết tủa nâu đỏ B. Có kết tủa lục nhạt C. Có bọt khí D. A, C đúng Câu 15: Cho a mol NO 2 tác dụng hoàn toàn với a mol NaOH. Dung dịch thu đợc có pH: A. < 7 B. > 7 C. = 7 D. Không xác định đợc Cân bằng hoá học Câu 1: Cho phản ứng: CO + Cl 2 COCl 2 Khi biết nồng độ các chất lúc cân bằng [Cl 2 ] = 0,3mol/l; [CO] = 0,2 mol/l; [COCl 2 ] = 1,2 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch là: A. 20 B. 40 C. 60 D. 80 Câu 2: Nồng độ trớc phản ứng của H 2 và I 2 đều là 0,3 mol/l. Khi đạt đến TTCB, nồng độ HI là 0,04 mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI là: A. 16 B. 32 C. 8 D. 10 Câu 3: Bình kín có dung tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 . Khi phản ứng đạt đến TTCB thì có 0,02 mol NH 3 đợc tạo thành. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH 3 là: A. 0,00197 B. 0,003 C. 0,055 D. 0,005 Câu 4: Chất xúc tác có tác dụng thế nào trong các tác dụng sau đây: A. Trực tiếp tham gia phản ứng và không thay đổi trong phản ứng B. Làm thay đổi tốc độ phản ứng nhng không thay đổi chiều cân bằng hoá học. C. Làm chuyển dịch cân bằng hoá học. D. Làm thay đổi tốc độ phản ứng và thay đổi cân bằng hoá học. Câu 5: Hằng số cân bằng của phản ứng: CO 2 (K) + H 2 (K) CO (K) + H 2 O (K) ở 850 o C bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO 2 là 0,2 mol/l và của H 2 là 0,8 mol/l. Nồng độ lúc cân bằng của 4 chất trong phản ứng là: A. 0,168; 0,32; 0,05; 0,08 B. 0,04; 0,64; 0,16; 0,16. C. 0,08; 0,32; 0,25; 0,25 D. 0,5; 0,5; 0,5; 0,5. Câu 6: Hỗn hợp A gồm 2 chất khí N 2 và H 2 có tỷ lệ mol n 2 N : n 2 H = 1 : 4. Nung A với chất xúc tác ta đợc hh khí B, trong đó sản phẩm NH 3 chiếm 20% theo thể tích. Vậy hiệu suất tổng hợp NH 3 (%) là: A. 43,76 B. 20,83 C. 48,62 D. Kết quả khác Câu 7: Chất xúc tác có tác dụng nào sau đây: A. Trực tiếp tham gia phản ứng. B. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng tốc độ phản ứng nhng không thay đổi lợng trong phản ứng. C. làm chuyển dịch cân bằng hoá học. D. A, B, C Câu 8: Ngời ta dùng a mol axit axetic phản ứng với a mol rợu etylic. Khi phản ứng đạt đến TTCB thì tỷ lệ tích số nồng độ mol/l các chất trong cân bằng nh sau: Tỷ lệ % axit axetic chuyển thành etylaxetat là: A. 33,33 B. 66,67 C. 40 D. 50 HIĐROCACBON Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: C 8 H 10 + Br 2 C 8 H 9 Br (etylbenzen) (SPC) CTCT có thể có của C 8 H 9 Br là: A. C 6 H 5 CHBrCH 3 B. o-Br-C 6 H 4 C 2 H 5 C. p-Br-C 6 H 4 -C 2 H 5 D. Tất cả đều đúng Câu 3: Hợp chất C 4 H 8 có số lợng đồng phân là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4: isopren t/d với dd Br 2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra bao nhiêu đồng phân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho isopentan t/d với Cl 2 (có chiếu sáng) thì tạo ra bao nhiêu đồng phân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Tỷ khối của hh C 2 H 6 và C 3 H 8 so với H 2 là 18,5. Thành phần % theo thể tích của hh đó là: A. 50; 50 B. 40; 60 C. 25; 75 D. 33,3; 66,7 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lợng phân tử hơn kém nhau 28 đvC thu đợc 4,48 lít (đktc) CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Công thức của 2 hiđrocacbon là: A. C 2 H 4 ; C 4 H 8 B. C 2 H 2 ; C 4 H 6 C. C 3 H 4 ; C 5 H 8 D. CH 4 ; C 3 H 8 Câu 13 : Cho sơ đồ : X 2 Br C 3 H 6 Br 2 NaOHOH , 2 C 3 H 6 (OH) 2 o tCuO, Anđehit 2 chức X là: A. Propen B. Propan C. Xiclopropan D. Xiclopropen Câu 14: Trộn hiđrocacbon A với lợng d khí H 2 đợc hh khí B. Đốt cháy hết 4,8 gam B thu đợc 13,2 gam khí CO 2 . Mặt khác, 4,8 gam hh đó làm mất màu dd chứa 32 gam Br 2 . CTPT của A là: A. C 3 H 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 Câu 15: Hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon A và lợng d H 2 . B có tỷ khối so với H 2 bằng 4,8. Cho B qua ống chứa bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì đợc hh khí có tỷ khối so với H 2 bằng 8. CTPT của A là: A. C 3 H 4 B. C 4 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 20: Hiđrocacbon X có công thức (C 3 H 4 ) n & là đđ của benzen. CTPT của X là: A. C 6 H 8 B. C 9 H 12 C. C 12 H 16 D. Kết quả khác Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hiđrocacbon A cần 7 thể tích O 2 & tạo ra 5 thể tích CO 2 (các thể tích khí đều đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của A là: A. C 4 H 6 B. C 5 H 8 C. C 3 H 4 D. Kết quả khác Câu 23: Hiđrocacbon X có CTPT C 5 H 12 . Khi thực hiện phản ứng clo hoá, X tạo 3 dẫn xuất C 5 H 11 Cl. CTCT của X là A. CH 3 -(CH 2 ) 3 -CH 3 B. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 CH 3 C. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 D. Kết quả khác Câu 24: Hiđrocacbon X có CTPT C 5 H 12 . Khi thực hiện phản ứng clo hoá, X tạo 1 dẫn xuất C 5 H 11 Cl. CTCT của X là: A. CH 3 -(CH 2 ) 3 -CH 3 B. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 CH 3 C. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 D. Kết quả khác Câu 25: Một hiđrocacbon ở thể lỏng, có tỷ khối hơi đối với không khí bằng 2,7. Đốt cháy hoàn toàn X thu đợc CO 2 và H 2 O có tỉ lệ khối lợng là 4,9:1. CTPT của X là: A. C 6 H 6 B. C 9 H 9 D. C 12 H 12 D. Kết quả khác Câu 26: CTPT của một hiđrocacbon là C 5 H 8 thì hiđrocacbon này có thể thuộc dãy đồng đẳng: A. Ankin B. Ankađien C. Xicloanken D. A, B, C Câu 31: Đun nóng 20,16 lít hh khí X gồm C 2 H 4 và H 2 dùng Ni xúc tác thì thu đợc 13,44 lít hh khí Y. Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dd Br 2 d thì thấy khối lợng bình tăng 2,8 gam. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là: A. 75% B. 60% C. 50% D. 40% CH 3 COOC 2 H 5 H 2 O CH 3 COOH C 2 H 5 OH = 4 [...]... Nhiệt độ sôi tăng dần D Đều có tính axit Câu 5: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho một mẩu natri kim loại vào rợu etylic, thí nghiệm 2 cho một mẩu natri kim loại vào nớc A Thí nghiệm 1 xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 2 B Thí nghiệm 2 xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 1 C Tốc độ 2 phản ứng bằng nhau D Chỉ thí nghiệm 1 xảy ra, thí nghiệm 2 không xảy ra Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng... biệt 3 chất lỏng: rợu etylic, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần dùng Cu(OH)2 (có thể đun nóng) II/ TN1 dùng Na, TN2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thờng) III/ TN1 dùng Ag2O/ NH3, TN2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thờng) A I, II B I, III C II, III D I, II, III Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng: rợu etylic, glixerin, phenol ta dùng thí nghiệm nào: I/ TN1 dùng NaOH, TN2 dùng Cu(OH)2 II/ TN1 dùng... phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin, fomon ta dùng thí nghiệm nào: I/ TN1 dùng Na, TN2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thờng) II/ TN1 dùng dd Ag2O/NH3, TN2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thờng) III/ Chỉ cần dùng Cu(OH)2 (có thể đun nóng) A I, II B I, III C II, III D III Câu 4: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, anilin và rợu etylic, dùng thí nghiệm nào: I/ TN1 dùng nớc, TN2 dùng quỳ tím II/ TN1 dùng dd... I, II, III Câu 18: Để tách rợu etylic khan có lẫn tạp chất axit axetic, ta dùng thí nghiệm nào sau đây: A Cho NaOH vừa đủ vào rồi chng cất hh B Cho Na2CO3 vừa đủ vào rồi chng cất hh C Cho Cu(OH)2 vừa đủ vào rồi chng cất hh D Cho bột kẽm vừa đủ vào rồi chng cất hh Câu 19: Để tách etilen có lẫn tạp chất SO2, ta dùng thí nghiệm nào sau đây: A Cho hh khí lội thật chậm qua bình chứa dd Br2 d B Cho hh khí... đợc 1,152 gam nớc Công thức của X là: A HCOOH B CH3COOH C C2H5COOH D C3H7COOH Câu 23: Axit stearic là axit béo có công thức: A C15H31COOH B C17H35COOH C C17H33COOH D C17H31COOH Câu 25: Công thức thực nghiệm của axit no, đa chức có dạng (C3H4O3)n CTPT của axit no, đa chức là: A C6H8O6 B C9H12O9 C C12H16O12 D C3H4O3 (*) Cho các sơ đồ sau: (27, 28) (1) CH3COOH + CaCO3 (2) CH3COOH + NaCl (3) C17H35COONa... bình chứa dd KMnO4 d C Cho hh khí lội thật chậm qua bình chứa dd Ca(OH)2 d D Cho hh khí lội thật chậm qua bình chứa dd K2CO3 d Câu 20: Để tách axit axetic có lẫn tạp chất axeton (CH3-CO-CH3), ta dùng thí nghiệm nào sau đây: TN1: Dùng KOH vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dd H2SO4 vừa đủ rồi chng cất hh TN2: Dùng dd Ba(OH)2 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn cho vào dd H2SO4 vừa đủ tạo kết tủa rồi lọc bỏ kết . đúng: A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F Câu. < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - < NO < NO 3 - D. NH 3 < NO <

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w