1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Soạn bài thanh giong va su tich ho guom

5 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,86 KB

Nội dung

Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và đẻ ra cái bọc một trăm trứng; nở ra một trăm người con. Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương.

Soạn bài: Thánh Gióng Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật: - Nhân vật Thánh Gióng nhân vật - Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ Gióng - Vua, sứ giả triều đình - Dân làng… Nhân vật Thánh Gióng xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo: - Sự đời kì lạ tuổi thơ khác thường: Bà mẹ đặt chân vào vết chân to nhà thọ thai 12 tháng; sinh cậu bé khôi ngô, lên tuổi mà nói biết cười - Nghe tin sứ giả dưng cất tiếng đòi đánh giặc Cậu bé lớn nhanh thổi - Thánh Gióng trận: Vươn vai thành dũng sĩ; ngựa sắt phun lửa; dùng tre làng đánh giặc - Thánh Gióng sống mãi: Bay trời; để lại dấu tích tre, ao đầm Câu 2: Các chi tiết đặc biệt truyện thể nhiều ý nghĩa: - Thứ nhất, tiếng nói Gióng tiếng nói đòi đánh giặc Chi tiết chứng tỏ nhân dân ta có ý thức chống giặc ngoại xâm Khi có giặc, từ người già đến trẻ sẵn sàng đánh giặc cứu nước Đó ý thức thường trực cao người Việt Nam nghiệp cứu nước - Thứ hai, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Gióng không đòi đồ chơi đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, vật dụng để đánh giặc Gióng đòi đồ sắt muốn có vũ khí tốt thời đại lúc để tiêu diệt quân thù Muốn đánh giặc phải lưu tâm tới vũ khí hữu hiệu - Thứ ba, bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé Gióng đứa nhân dân, nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ Sức mạnh Gióng sức mạnh nhân dân, sức mạnh tinh thần đồng sức, đồng lòng - Thứ tư, Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Đây chi tiết thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc Khi hoà bình người lao động bình thường, chiến tranh xảy ra, đoàn kết hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc - Thứ năm, Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Gậy sắt vũ khí người anh hùng Nhưng cần cỏ biến thành vũ khí - Thứ sáu, Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng lên trời Gióng nhân dân nhân dân, đánh giặc lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân nghĩa lớn mà không màng tới công danh phú quý Câu 3: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: Thánh Gióng hình tượng tiêu biểu người anh hùng chống giặc ngoại xâm Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng Gióng chiến đấu tất tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc nhân dân Sức mạnh Gióng không tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân, sức mạnh kết hợp người thiên nhiên, vũ khí thô sơ đại Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta thần thánh hoá vị anh hùng trở thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi dân tộc Câu 4: Sự thật lịch sử phản ánh truyện Thánh Gióng thời đại Hùng Vương Trên sở kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân Văn Lang tạo nên văn minh rực rỡ, đồng thời luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt) Truyền thuyết phản ánh: công chống ngoại xâm, từ xa xưa, có truyền thống huy động sức mạnh cộng đồng, dùng tất phương tiện để đánh giặc Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm Tóm tắt Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Một người đánh cá tên Lê Thận ba lần kéo lưới gặp sắt, nhìn kĩ hoá lưỡi gươm Sau lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt chuôi gươm nạm ngọc đa, đem tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Từ có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối đánh tan quân xâm lược Sau thắng giặc, Lê Lợi thuyền dạo quanh hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm Hướng dẫn soạn bài: Ý nghĩa chi tiết trao gươm thần truyền thuyết Việt Nam: Câu 1: Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần, hay Ngọc Hoàng cho Nguyễn Huệ mượn gươm thần muốn nghĩa quân đánh thắng giặc Tác giả dân gian chứng tỏ khởi nghĩa nghĩa quân Lam Sơn, hay Tây Sơn, hợp nghĩa, lòng trời, nhân dân hết lòng ủng hộ Ý nghĩa: tượng trưng cho sức mạnh, nguyện vọng công lý nhân dân Câu 2: - Lê Thận gặp lưỡi gươm kéo lưới Lê Lợi ghi nhận điều gươm đến nhà Lê Thận: Lưỡi gươm phát sáng có hai chữ "thuận thiên" Khi chạy giặc Lê Lợi chuôi gươm có ánh sáng lạ Lấy chuôi lưỡi tra vào vừa khớp - Cách Long Vương cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa nói sức mạnh toàn dân: + Lê Lợi chủ tướng chuôi + Lê Thận người đánh cá lưỡi + Gươm tỏa sáng biểu cho dân tộc đồng lòng tạo thành sức mạnh cứu nước + Thuận Thiên thực ý muốn muôn dân muốn Lê Lợi minh chủ họ kháng chiến - Sức mạnh gươm thần: + Từ có gươm, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng cao Sức mạnh gươm thần làm cho quân Minh bạt vía + Từ bị động nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động tìm giặc đánh chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh nước Câu 3: Đất nước bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm Khi Lê Lợi dạo chơi hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên Lê Lợi động đậy Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân" Vua rút gươm nâng phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy lặn xuống nước Câu 4: Xem lại định nghĩa truyền thuyết "Con rồng cháu tiên" Các truyền thuyết học là: Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm Câu 5: Ý nghĩa: - Truyện Sự tích Hồ Gươm trước hết giải thích tên gọi Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) điều chủ yếu nhân dân ta muốn nói đến tính chất nghĩa, hợp lòng trời, nhân dân ủng hộ khởi nghĩa Lam Sơn - Truyện đề cao, suy tôn vai trò Lê Lợi, người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân - Truyện thể khát vọng quần chúng nhân dân muốn sống hoà bình, hạnh phúc ... Vọng đổi tên thành hồ Ho n Kiếm Hướng dẫn soạn bài: Ý nghĩa chi tiết trao gươm thần truyền thuyết Việt Nam: Câu 1: Đức Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần, hay Ngọc Ho ng cho Nguyễn Huệ mượn gươm... tiện để đánh giặc Soạn bài: Sự tích Hồ Gươm Tóm tắt Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn... Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Đây chi tiết thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc Khi ho bình người lao động bình thường, chiến tranh xảy ra, đoàn kết ho thành sức mạnh bão tố,

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w