- Biết nói và viết được về những thiệt hại do cháy gây ra.. - Các phiếu ghi các tình huống cho các nhóm - Giấy A4 cho các cặp đôi.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Giới thiệu,
Trang 1BÀI 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do sao không được đặt chúng ở gần lửa
- Biết nói và viết được về những thiệt hại do cháy gây ra
- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu
- Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy, nổ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số mẩu tin (truyện) trên báo về những vụ hoả hoạn đã xảy ra
- Các phiếu ghi các tình huống (cho các nhóm)
- Giấy (A4) cho các cặp đôi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: Giới thiệu, liên hệ bài cũ
Ở lớp 2 các em đã được học bài "Phòng tránh khi ở nhà" - Ngày hôm nay, các em cũng sẽ được học một bài học về phòng tránh khi ở nhà nữa - Đó
là bài "Phòng cháy khi ở nhà"
Hoạt động 1: Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng xa lửa
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ GV kể (đọc) trước lớp 1 số mẩu
tin về những vụ hoả hoạn (ví dụ:
Vụ cháy ở Thành phố Hồ Chí Minh
năm 2003, vụ cháy ở kí túc xá học
sinh Việt Nam ở Nga năm 2004,
các vụ cháy do nổ bình ga, làm
pháo, vụ cháy khu chợ Đồng
Xuân )
- HS lắng nghe, theo dõi
- Một số HS đã sưu tầm mẩu chuyện, tin đọc (kể) lại cho cả lớp
và GV nghe
Trang 2- Yêu cầu HS nêu ra những nguyên
nhân gây ra các vụ cháy đó
+ Vậy những vật nào dễ gây cháy?
+ Tại sao những vật đó lại dễ gây
cháy?
+ Qua đây, các em rút ra được điều
gì?
- GV kết luận
Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo
yêu cầu sau: quan sát và trả lời câu
hỏi: Theo bạn, đun nấu trong bếp ở
hình 1 hay hình 2 sẽ an toàn hơn?
Tại sao?
- Nhận xét các câu trả lời của HS
- GV kết luận
- 3- 4 HS trả lời
- Bình ga, thuốc pháo, xốp
- Vì những vật đó để gần lửa
- Không được để các vật dễ gây cháy như bình ga, thuốc pháo gần lửa
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện 3 - 4 cặp đôi trình bày kết quả
Hoạt động 2: Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà
Bước 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS từ những truyện (mẩu
tin) đã được nghe, thấy trên ti vi
báo đài, quan sát hình 1, 2, hãy nói
những thiệt hại do cháy gây ra
- GV tổng kết các ý kiến của HS
Bước 2: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi
ra giấy các biện pháp đề phòng
cháy khi ở nhà
- GV nhận xét các câu trả lời của
HS
- GV kết luận
- Mỗi HS trong lớp đưa ra 1 ý kiến
về thiệt hại do cháy gây ra
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- 3 - 4 cặp đôi đại diện trình bày kết quả
Hoạt động 3: Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà
Trang 3Bước 1: Thảo luận nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tình
huống xảy ra cháy Các nhóm phải
đưa ra cách giải quyết hợp lí
- Nhận xét các câu trả lời của các
nhóm
- Tổng kết lại các ý kiến của các
nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo
luận, sau đó lên diễn lại cách xử lí
tình huống của nhóm
- Nhận xét cách đóng vai, xử lí tình
huống của các nhóm
- Kết luận: Dù sinh sống ở vùng
miền nào khi phát hiện ra cháy,
cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ
người lớn cùng giúp đỡ để dập
cháy, tránh gây cháy lớn, làm thiệt
hại xung quanh
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của mình
- Đại diện của 3 nhóm lên diễn
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung
IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
- Tổng kết