Cây trưởng thành có thể đạt chiều cao tới 2530m, đường kính thân đến 60cm, cũng có thể gặp một số cây cao tới trên 40m với đường kính thân đạt 1,0 1,5m. Vỏ cây có màu trắng, nhẵn, mền và mịn, bong thành từng mảng lớn. Lá hình ngọn giáo, thuôn dài và hơi cong. Lá dài trung bình 1020cm rộng trung bình 2,03,5cm, mỏng và mịn, có lông tơ khi non. Hoa mọc thành chùm dài, chiều dài 615cm, mọc 13 chùm kế tiếp nhau ở đầu cành hoặc thành một chùm đơn ở nách lá, hoa màu trắng hoặc trắng ngà. Quả hình cầu hoặc hình trụ ngắn, rộng khoảng 0,30,45cm cao 0,40,45cm, vách quả mỏng, khi chín và khô nứt miệng quả mở rộng ở phía đỉnh, quả có thể tồn tại một thời gian trên cây mẹ. Hạt nẩy mầm nhanh
Kỹ thuật trồng Tràm Úc Tên khác: Tràm lơca, Tràm dài Tên khoa học: Melaleuca leucadendra L Họ thực vật: Sim (Myrtaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Việt Cường, 2010) Cây trưởng thành đạt chiều cao tới 25-30m, đường kính thân đến 60cm, gặp số cao tới 40m với đường kính thân đạt 1,0 -1,5m Vỏ có màu trắng, nhẵn, mền mịn, bong thành mảng lớn Lá hình giáo, thuôn dài cong Lá dài trung bình 10-20cm rộng trung bình 2,0-3,5cm, mỏng mịn, có lông tơ non Hoa mọc thành chùm dài, chiều dài 6-15cm, mọc 1-3 chùm đầu cành thành chùm đơn nách lá, hoa màu trắng trắng ngà Quả hình cầu hình trụ ngắn, rộng khoảng 0,3-0,45cm cao 0,4-0,45cm, vách mỏng, chín khô nứt miệng mở rộng phía đỉnh, tồn thời gian mẹ Hạt nẩy mầm nhanh Tràm dài phân bố tự nhiên Úc, từ 12 đến 23,5o vĩ Nam từ 113o đến 152o kinh Đông Ngoài cón có mặt Papua Niu Ghinê đảo Irian Jaya Inđônêxia Khí hậu vùng phân bố tự nhiên Tràm dài thuộc dạng ẩm, bán ẩm, nóng – bán khô hạn Nhiệt độ trung bình tháng nóng 31-38oC tháng lạnh 8,5-19oC, lượng mưa trung bình năm 650-1500mm với số ngày mưa 40-145 ngày/năm Tràm dài mọc chủ yếu địa hình phẳng dốc nhẹ, đặc biệt bãi ven sông, dải đất ven biển đầm lầy theo mùa Tràm dài ưa mọc đất phù sa, đất sét bùn đất cát bùn lầy Hiếm tràm mọc đất thiếu hụt nước Tràm dài mọc loại thành đám nhỏ khu rừng mưa nhiệt đới, dạng rừng thưa hỗn loại Tại Tràm dài loài ưu số lượng cá thể kích thước Các loài hỗn giao với Tràm dài thường loài tràm M argentea, M dealbata bạch đàn E alba, E tereticornis, E polycarpa Áp dụng tiêu chuẩn ngành 04TCN-145-2006 – quy trình kỹ thuật trồng Tràm dài Bộ NN&PTNT Ưu tiên sử dụng hạt giống thu hái rừng giống, vườn giống, đặc biệt chọn vật liệu giống xuất xứ công nhận giống tiến kỹ thuật gồm xuất xứ 14147, 15892, 18909, 18958, 18960, 18961 để nhân giống phục vụ trồng rừng Thu hái hạt giống từ ưu trội 5-6 tuổi, thu hái hạt vào mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Sàng sẩy loại bỏ hết tạp vật thu lấy hạt bung sau phơi ngày đầu Số lượng hạt 1kg 20-22 triệu hạt Hạt cho hạt vào túi vải ni lông hay chum vại cất giữ nơi cao ráo, thoáng mát Hoặc cất trữ hạt nhiệt độ đến 100C với hàm lượng nước hạt từ đến 12% trì khả nẩy mầm tới năm Xử lý hạt nẩy mầm theo cách sau: - Ngâm hạt nước khoảng 12 liền, vớt để nước đem gieo - Ngâm hạt nước sạch, ấm khoảng 40-500C, vớt để nước đem gieo - Phơi hạt nắng nhẹ khoảng 600C đem gieo - Phơi hạt nắng nhẹ khoảng 600C sau ngâm vào nước giờ, vớt để nước ủ hạt 36-48 giờ, 10-12 rửa chua lần, rửa lần cuối để nước đem gieo Khi gieo hạt cần cày cuốc đất phơi khô đập nhỏ mịn, loại bỏ tạp vật loại đất đá có kích cỡ lớn 0,5 cm, lên luống san phẳng mặt luống Sau trộn phần hạt xử lý với phần cát mịn gieo vãi lên mặt luống với 2g hạt/m2 Tiếp theo tưới nước đủ ẩm phủ lớp cát mỏng, lấp kín hạt sau gieo Làm khung đỡ chuẩn bị ni lông che mặt luống có mưa lớn để bảo vệ mạ Chăm sóc mạ: Hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho luống gieo, đến 10 ngày làm cỏ phá váng cho lần Tạo bầu: Vỏ bầu làm P.E có kích thước 9x12cm thủng đáy, có đáy cắt góc đục lỗ thành vỏ bầu Ruột bầu tuỳ điều kiện sử dụng loại hỗn hợp tính theo % khối lượng sau: - Ở nơi có rừng Tràm: 50% đất rừng tràm với 40% cát 40% tro trấu 10% phân chuồng hoai (tỷ lệ 5:4:1) - Ở nơi rừng Tràm: 25% đất vườn ươm + 25% phân chuồng hoai + 50% xơ dừa tro trấu (tỷ lệ 1:1:2) 50% đất vườn ươm + 25% phân chuồng hoai + 25% xơ dừa tro trấu (tỷ lệ 2:1:1) Cấy mạ: Cây mạ 25-30 ngày tuổi kể từ hạt nẩy mầm, cao khoảng 23cm có khoảng đến đôi nhổ đem cấy vào bầu Chăm sóc con: Sau cấy 4-5 ngày bắt đầu cứng cáp tiếp tục tưới nước đủ ẩm cho tháo dỡ dàn lưới che nắng Tiêu chuẩn đem trồng: Tuổi 8-10 tuần (2,5-3 tháng) kể từ cấy 12-14 tuần (3,5-4 tháng) kể từ nẩy mầm; chiều cao 40-50cm (đối với vùng trồng lòng hồ ngập nước theo mùa chiều cao 80-90cm); đường kính cổ rễ 0,2-0,3cm Mật độ trồng: Lập địa đất phèn ngập 4-5 tháng năm, trồng 6.660 cây/ha đến 10.000 cây/ha, cự ly x 1,5 m hay 1×1,0m Lập địa đất cát, lầy, bồi tụ bán ngập theo mùa, trồng 6.660 cây/ha, cự ly 1×1,5m Lập địa đất vàng đỏ, đất cát không ngập, trồng 2.500-3.300c/ha, cự ly 2x2m hay 1,5m x 2m Xử lý thực bì: Nơi có thực bì thưa thớt không cần xử lý Nơi có thực bì dày rậm phát toàn diện sát gốc, dọn tươi đốt có kiểm soát Làm đất: Lập địa đất phèn lên liếp theo kích cỡ sau: Liếp rộng từ 2-5m, cao 0,25m, rãnh rộng 0,6-1m, sâu 0,5m (không chạm tới tầng sinh phèn) Lên liếp thủ công, máy làm theo cách chiếu cách cào lớp đất mặt rãnh bên, đào lớp đất rãnh đắp lên lớp đất mặt liếp, sau đào lớp đất mặt rãnh đắp phủ lên mặt liếp Cuốc hố kích thước 30x30x30cm kết hợp bón lót hỗn hợp phân DAP, NPK lân supe âptit nghiền theo tỷ lệ 1:1:6 (NPK 4:57:1), lượng bón 30g cho Lập địa đất bồi tụ cát, lầy, ven sông hồ lên liếp rộng 1m cao 0,20 – 0,30m; rãnh rộng 0,5m sâu 0,2-0,3m Bón lót 200-300g NPK (5:10:3 tương đương) cho hố Lập địa đất đồi gò hay đất cát không ngập nước, hố cuốc kích thước 40x40x40cm theo đường đồng mức, kết hợp bón lót 250-300g NPK (5:10:3 tương đương) hay 300500g phân hữu vi sinh cho hố Thời gian cuốc hố, bón lót lấp hố phải hoàn thành trước trồng tháng Thời vụ trồng: Ở vùng đất ngập phèn trồng từ tháng đến tháng 12 dương lịch, tuỳ địa phương xác định thời điểm bắt đầu để kết thúc trồng vào lúc mức nước không ngập hoàn thành trước nước rút cạn 15 ngày Các vùng đất ngập nước theo mùa lòng hồ nên trồng trước mùa nước ngập từ tháng trở lên Ở vùng khác trồng vào đầu mùa mưa đến mùa mưa, vụ xuân hè nơi mùa mưa bắt đầu chậm trồng vào vụ thu Cách trồng: Dùng cuốc tay tạo lỗ hố vừa đủ đặt bầu có chiều sâu cao chiều cao túi 1-2cm Rạch bỏ vỏ bầu, đặt bầu ngắn lòng hố, lấp đất mịn lèn chặt, vun đất quanh gốc cao mặt hố 5-10cm Chăm sóc: Thời gian chăm sóc năm liền biện pháp sau: Năm thứ 1: Sau trồng 20-30 ngày kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm Nơi trồng vụ Xuân Hè chăm sóc lần: Lần đầu sau trồng tháng xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 0,8m, lần thứ vào mùa khô phát bỏ cỏ xâm lấn, xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 1m Nơi trồng vụ thu đông chăm sóc lần vào đầu mùa khô, phát bỏ cỏ xâm lấn, xới xáo đất quanh gốc đường kính rộng 1m Năm thứ 3: Chăm sóc lần/ năm vào đầu cuối mùa mưa Nội dung chăm sóc phát luỗng cỏ xâm lấn vun xới quanh gốc đường kính rộng 1m Kết hợp lần chăm sóc vào cuối mùa mưa (đầu mùa khô), thu dọn đưa vật liệu cháy khỏi rừng đề phòng chống cháy rừng Bảo vệ rừng: - Phòng chống sâu, chuột phá hoại rừng: Thường xuyên theo dõi tình hình sâu đục thân chuột cắn phá hoại rừng, thấy xuất phải bắt giết phun diệt tận gốc không để chuột sâu phát triển thành dịch - Phòng chống lửa rừng: Áp dụng tiêu chuẩn ngành 04TCN-88-2006 – quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng tram Bộ NN&PTNT, đặc biệt ý: Phải có chòi canh tổ chức trực gác suốt mùa khô nơi trồng tràm tập trung, có diện tích lớn để theo dõi phát ngăn chặn cháy rừng cách kịp thời Phải tích giữ nước lại kênh mương vào mùa khô để chống cháy nơi trồng tràm tập trung có diện tích lớn vùng bán ngập ngập theo mùa Phải thực phát dọn thực bì đưa khỏi rừng đốt có kiểm soát vào trước mùa khô ngăn cấm tuyệt đối không cho mang lửa vào rừng, đặc biệt mùa khô Gỗ tràm không dùng để làm cừ phục vụ xây dựng mà có khả cung cấp nguyên liệu làm giấy, dăm loại ván nhân tạo gỗ vừa để làm đồ mộc Gỗ Tràm dài có tỷ trọng từ 733 đến 749kg/m3, chịu nước nấm mục Ngoài cung cấp có tinh dầu sản phẩm khác mật ong, nấm tràm, vỏ tràm, than tràm dịch chiết xuất thu từ lò hầm than Nếu kinh doanh gỗ nhỏ (cừ, giấy, dăm,…) chu kỳ 6-7 năm tỉa thưa lần vào tuổi 4, cường độ tỉa thưa 45-60% số cây, tỉa vào mùa khô, thu dọn sản phẩm vật liệu cháy khỏi rừng Áp dụng cách tỉa giới kết hợp với chọn lọc sinh trưởng kém, sâu bệnh, cong queo, gẫy Nếu kinh doanh gỗ vừa (cột, ván ghép thanh, đồ mộc,…) kết hợp gỗ nhỏ chu kỳ 15-20 năm Tỉa thưa lần mật độ 10.000 cây/ha: - Lần 1: Tuổi 4, cường độ tỉa 45% số mật độ 10.000 cây/ha số để lại 6.500 cây/ha - Lần 2: Tuổi 8, cường độ tỉa 50% số lại tuổi 4, mật độ để lại 3.250c/ha - Lần 3: Tuổi 12, cường độ tỉa 50% số lại tuổi 8, mật độ để lại 1.625c/ha Tỉa thưa lần mật độ mật độ 6.660 cây/ha tuổi tuổi 12 cường độ tỉa thưa lần 50% số Tỉa thưa lần mật độ 2500-3330 cây/ha tuổi 12 cường độ tỉa thưa 35-50% số ... 04TCN-145-2006 – quy trình kỹ thuật trồng Tràm dài Bộ NN&PTNT Ưu tiên sử dụng hạt giống thu hái rừng giống, vườn giống, đặc biệt chọn vật liệu giống xuất xứ công nhận giống tiến kỹ thuật gồm xuất xứ 14147,... phải hoàn thành trước trồng tháng Thời vụ trồng: Ở vùng đất ngập phèn trồng từ tháng đến tháng 12 dương lịch, tuỳ địa phương xác định thời điểm bắt đầu để kết thúc trồng vào lúc mức nước không ngập.. .Tràm dài mọc loại thành đám nhỏ khu rừng mưa nhiệt đới, dạng rừng thưa hỗn loại Tại Tràm dài loài ưu số lượng cá thể kích thước Các loài hỗn giao với Tràm dài thường loài tràm M argentea,