1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một số tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ

28 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 500,25 KB

Nội dung

1 Header Page of 216 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ KIM VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀNH CHÍNH CÔNG HÀ NỘI, 2017 Footer Page of 216 Header Page of 216 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Trần Văn Giao TS Đào Đăng Kiên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Hành quốc gia Vào hồi ., ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Hành quốc gia Footer Page of 216 Header Page of 216 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước đời muộn hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ FDI nhanh chóng xác lập vị trí quan hệ kinh tế quốc tế FDI trở thành xu tất yếu lịch sử, nhu cầu thiếu quốc gia giới kể nước phát triển hay nước phát triển cao Cụ thể cấp quốc gia FDI có vai trò: kích thích công ty khác tham gia đầu tư, góp phần thu hút viện trợ phát triển thức, gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng thêm tỷ lệ huy động vốn nước, FDI góp phần đáng kể việc tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đối với quốc gia chậm phát triển vai trò nêu trên, FDI góp phần quan trọng vào việc đổi nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế FDI có vai trò tích cực việc góp phần giải việc làm quan trọng đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước chậm phát triển Số lượng lao động có việc làm chuyên môn cao nước ngày tăng, điều mà FDI làm không nâng cao tay nghề mà thay đổi tư phong cách lao động theo kiểu công nghiệp đại, lực lượng tiếp thu chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến Đối với đơn vị hành lãnh thổ cấp tỉnh FDI có vai trò đáng kể việc chuyển đổi cấu kinh tế theo chiều hướng phát triển dịch vụ, công nghiệp có tỷ trọng lợi nhuận cao FDI góp phần thay đổi lớn “ mặt” địa phương khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao nhà máy xí nghiệp đó, sở hạ tầng địa phương phát triển, bên cạnh FDI có vai trò quan trọng giải việc làm cho địa phương Tuy nhiên, bên cạnh vai trò quan trọng quốc gia nói chung đơn vị hành cấp tỉnh FDI bộc lộ nhiều mặt trái trình đầu tư đặc biệt nước chậm phát triển Ô nhiễm môi trường đáng báo động tham vọng chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI không thành hồi chuông cảnh báo cho sách thu hút FDI thiếu cẩn trọng An ninh trật tự xã hội vấn đề có liên quan đến truyền thống đạo đức, sắc văn hóa dân tộc, phân hóa giàu nghèo vùng miền, vấn đề bóc lột, vấn đề giai cấp …phát sinh Chính thiếu vai trò Nhà nước quản lý FDI Trên lý mà hầu hết quốc gia giới thực quản lý nhà nước FDI Bên cạnh vai trò quản lý FDI Nhà nước không đề cập đến vai trò quản lý FDI quyền địa phương cấp tỉnh Tùy theo thể chế nhà nước quốc gia, quyền địa phương cấp tỉnh có mức độ khác quyền tự chủ quản lý xã hội, nhìn chung phải tuân thủ khung pháp luật, sách trung ương Tuy nhiên phần Footer Page of 216 Header Page of 216 lớn quyền trung ương không bao quát hết lãnh thổ quốc gia để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quyền địa phương thành lập thực chức quản lý công phạm vi địa phương tất lĩnh vực đời sống xã hội có FDI Vai trò quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh FDI quan trọng cần thiết nhằm đảm bảo hợp tác liên kết với việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có địa bàn lãnh thổ doanh nghiệp FDI Cụ thể: việc khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản,…), khai thác sử dụng điều kiện tự nhiên ( đất đai, thời tiết, sông hồ, bờ biển, thềm lục địa…); sử dụng nguồn nhân lực; xử lí chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái; sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cung ứng điện nước, bưu viễn thông…) quan trọng vai trò quản lý đất đai, tài nguyên, khoáng sản, môi trường quyền cấp tỉnh nhà đầu tư nước Chính doanh nghiệp FDI địa bàn lãnh thổ phát sinh nhiều mối quan hệ nên đòi hỏi phải có tổ chức, điều hòa phối hợp hoạt động chúng, đòi hỏi phải có kiểm tra, tra, giám sát để đảm bảo FDI đạt hiệu cao địa bàn lãnh thổ Trên lý quan trọng cần thực tốt công tác quản lý nhà nước FDI quyền cấp tỉnh góp phần đạt hiệu cao quản lý nhà nước FDI phạm vi lãnh thổ quốc gia Tổng kết 25 năm đầu tư nước vào Việt Nam, số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy FDI khẳng định vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Điều thể qua đóng góp FDI vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế chuyển dịch cấu vùng kinh tế Điểm đáng lưu ý chuyển dịch cấu ngành kinh tế liền với xuất nhiều sản phẩm công nghiệp mới, có giá trị gia tăng cao Khu vực có vốn nước trở thành phận quan trọng kinh tế, bên cạnh khu vực nhà nước khu vực nhà nước [17,Tr 2] Thành tựu FDI phản ánh thành công công tác quản lý nhà nước FDI là: - Nhà nước bước hoàn thiện khung pháp luật FDI khung pháp lý lĩnh vực có liên quan đến FDI luật FDI ban hành lần vào năm 1987, sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào năm 1992, 1996, 2005, 2014, lần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện môi trường FDI Việt Nam Bên cạnh pháp luật có liên quan đến FDI đất đai, môi trường, chuyển giao khoa học, công nghệ, pháp luật lao động thuế sửa đổi, bổ sung nhiều lần làm hoàn thiện môi trường FDI Việt Nam - Thực xây dựng tổ chức hoàn thiện máy quản lý nhà nước FDI theo hướng tinh gọn, đồng thuận lợi cho nhà đầu tư nước - Công tác tổ chức thực qui định pháp luật FDI đạt nhiều thành tự đáng kể gắn với công cải cách hành nước ta Footer Page of 216 Header Page of 216 Đông Nam Bộ khu vực kinh tế phân theo quy hoạch vùng lãnh thổ theo định số 910/1997/QĐTTg Theo định khu vực Đông Nam Bộ bao gồm địa phương có địa giới hành vị trí địa kinh tế nằm không gian kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước Theo Cục đầu tư nước [192], năm 2015 vùng thu hút 663 dự án cấp 287 dự án tăng vốn với tổng số vốn đăng ký cấp tăng vốn 7,79 tỷ USD, chiếm 59% tổng vốn đầu tư so với nước vùng dẫn đầu đầu tư nước năm 2015 Các thành công FDI nêu kết chủ trương, sách, qui định pháp luật đắn mà Trung ương ban hành với thành công quản lý nhà nước tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Một số thành công quản lý FDI tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ cụ thể sau: - Công tác ban hành văn pháp luật để cụ thể hóa, tổ chức thực Luật, nghị định Trung ương ban hành lĩnh vực FDI phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương kịp thời - Công tác tổ chức thực qui định, sách FDI động, sáng tạo - Tư nhà lãnh đạo tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ rõ ràng, tâm thu hút FDI Bên cạnh thành công đạt FDI nước ta thời gian qua, hạn chế trình bộc lộ rõ nét phân bố dự án FDI chưa đồng vùng Đông Nam Bộ; Quy mô dự án đầu tư không lớn; lĩnh vực đầu tư chủ yếu công nghiệp chế biến, chế tạo, đặc biệt khai thác khoáng sản; Về mặt kinh tế xuất ngày nhiều doanh nghiệp FDI “ lỗ giả, lãi thật”, trốn thuế làm thất thu thuế Nhà nước; tượng nợ xấu chuyển giá doanh nghiệp FDI phổ biến có biểu ngày gia tăng; vấn đề ô nhiễm môi trường, công nghệ lạc hậu …phát sinh tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Hạn chế, bất cập hoạt động FDI liên quan đến hạn chế, bất cập hoạt động QLNN FDI, cụ thể sau: - Hệ thống pháp luật, sách liên quan đến FDI thiếu chưa đồng Việc đảm bảo yếu tố sở hạ tầng phục vụ thu hút FDI tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế chưa tạo điều kiện tốt để dòng vốn ĐTNN phát huy hiệu - Công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch thu hút FDI nhiều bất cập - Chưa thực tốt công tác phối hợp quản lý FDI sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quản lý khu công nghiệp, ủy ban nhân dân tỉnh xét duyệt dự án đầu tư gây khó khăn, chậm trễn cho nhà đầu tư nước Thêm vào qui định hướng dẫn thực pháp luật, sách FDI quyền tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Footer Page of 216 Header Page of 216 qui định “các trường hợp đặc biệt” xét duyệt dự án FDI dễ dẫn đến tiêu cực quản lý FDI Tình trạng quan liêu, hách dịch, tham nhũng tồn quản lý FDI tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ - Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trường, công nghệ, lao động đặc biệt thuế quan chức tỉnh, thành phố vùng Đông nam doanh nghiệp FDI nhiều bất cập dẫn đến nhiều sai phạm lớn doanh nghiệp FDI thời gian qua, vụ việc công ty Vê đan Đồng Nai - Đông Nam Bộ vùng kinh tế động đặc biệt lĩnh vực FDI, nhiên liên kết địa phương, ví dụ giao thông, hệ thống thoát nước, môi trường để có môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thu hút FDI hạn chế, chí tượng cạnh tranh không lành mạnh địa phương để lôi kéo nhà đầu tư nước Nguyên nhân hạn chế, bất cập nói bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức, trình độ, thái độ đội ngũ cán bộ, công chức, nguyên nhân khách quan xuất phát từ tiềm lực, xuất phát điểm kinh tế đất nước ta thấp cộng thêm yếu tố lịch sử, văn hóa Căn từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài luận án Tiến sỹ :“Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh , thành phố Đông Nam Bộ” phù hợp với chuyên ngành đào tạo có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước cấp tỉnh số tỉnh, thành phố Đông nam nhằm xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở khoa học QLNN đầu tư trực tiếp nước quyền cấp tỉnh - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước rút số học cho hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước cho quyền cấp tỉnh Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ, nơi dẫn đầu nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập Footer Page of 216 Header Page of 216 - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đầu tư trực tiếp nước số tỉnh , thành phố Đông Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Về lý luận Đối tượng nghiên luận án vấn đề lý luận QLNN đầu tư trực tiếp nước có liên quan trực tiếp như: lý thuyết FDI, khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, nội dung quản lý nhà nước FDI đơn vị hành cấp tỉnh, kinh nghiệm QLNN quyền cấp tỉnh FDI số quốc gia khu vực giới 3.1.2 Về thực tiễn Đối tượng nghiên cứu thực tiễn hoạt động QLNN FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ, bao gồm tỉnh, thành phố sau đây: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước 3.2.2 Về thời gian nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu QLNN FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam gia đoạn từ 2005 đến năm 2014 Ngoài ra, số nội dung luận án phân tích với số liệu cập nhật đến năm 2015 3.2.3 Về nội dung nghiên cứu luận án Theo tác giả, Nội dung QLNN FDI nói chung hay quyền cấp tỉnh diễn giai đoạn khác sau đây: - QLNN giai đoạn chuẩn bị thực dự án đầu tư nước ( giai đoạn trước nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư ) - QLNN giai đoạn cấp GCN đầu tư cho nhà đầu tư nước - QLNN giai đoạn triển khai thực dự án FDI ( giai đoạn sau nhà đầu tư nước cấp GCN đầu tư ) Trong phạm vi nghiên cứu mặt nội dung luận án, tác giả xin phép đề cập tới hoạt động QLNN quyền cấp tỉnh FDI giai đoạn: giai đoạn cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước giai đoạn triển khai dự án FDI giai đoạn sau nhà đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư Footer Page of 216 Header Page of 216 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 4.1 Ý nghĩa lý luận luận án Tác giả hệ thống hóa bổ sung thêm số vấn đề lý luận hoạt động FDI, hoạt động quản lý FDI, vấn đề QLNN FDI quyền cấp tỉnh, vấn đề liên kết vùng FDI, cụ thể sau: Trong luận án tác giả đưa nhiều cách tiếp cận với hoạt động FDI: khái niệm Ngân hàng giới ( WB ) , khái niệm Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OECD; tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tư nước nói chung FDI nói riêng; Bên cạnh nghiên cứu FDI, luận án nghiên cứu cách toàn diện hoạt động QLNN FDI nói chung QLNN FDI đơn vị hành cấp tỉnh quốc gia có đề cập đến vấn đề liên kết vùng Trong luận án tác giả nghiên cứu kinh nghiệm QLNN quyền cấp tỉnh FDI số quốc gia qua đúc rút học kinh nghiệm QLNN FDI số quốc gia Châu Á giới nhằm bổ sung vào lý luận QLNN FDI vùng Đông Nam nói riêng Việt Nam nói chung Qua nghiên cứu vấn đề lý luận nêu mặt lý luận, luận án đề cập tới nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN FDI để làm sở khoa học cho việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp 4.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Tác giả khảo sát vấn đề nói không gian: số tỉnh, thành phố vùng Đông nam bộ, điểm luận án, nhà khoa học trước nghiên cứu thu hút FDI (không phải nghiên cứu QLNN) địa phương Nghệ An, Vĩnh Phúc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Chưa tác giả nghiên cứu QLNN FDI tỉnh, thành phố vùng Đông nam bộ, thêm luận án tác giả phân tích kỹ lưỡng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động FDI phạm vi nước nói chung số tỉnh, thành phố Đông nam nói riêng, nghiên cứu toàn diện hai mặt ưu điểm hạn chế liên kết tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Tác giả cho thực tiễn luận án sử dụng công tác giảng dạy, nghiên cứu trường đại học, cao đẳng kinh tế, quản lý kinh tế, trường Chính trị tỉnh, thành phố Luận án sử dụng cho nhà nghiên cứu vấn đề có liên quan quan luận án sau này, luận án sử dụng tham khảo số quan QLNN vùng Đông Nam Bộ hoạch định sách, ban hành văn quản lý lĩnh vực quản lý FDI Phương pháp nghiên cứu luận án Trong luận án tác giả sử dụng phương pháp sau đây: Footer Page of 216 Header Page of 216 - Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài QLNN FDI phần sở lý luận luận án, nhằm nhìn nhận vấn đề nghiên cứu cách toàn diện hơn, từ xác định nội dung cần tập trung nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu phần đánh giá thực trạng QLNN hoạt động FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam luận án ( chương ), sở khung lý thuyết tác giả xây dựng chương - Phương pháp quy nạp diễn dịch: phương pháp sử dụng nhằm làm rõ khái niệm trung tâm vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê so sánh: phương pháp sử dụng phần đánh giá thực trạng chương luận án - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng để thẩm vấn kiểm nghiệm luận chứng, phân tích, đánh giá thông qua chuyên gia đầu ngành quản lý FDI, nhà hoạch định sách FDI nói riêng Những kinh nghiệm, gợi ý, chuyên gia hữu ích cho tác giả trình đưa giải pháp chương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước đơn vị hành cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Chương 4: Quan điểm, phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước nói chung quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền cấp tỉnh tác giả nước 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước nói chung tác giả nước Footer Page of 216 10 Header Page 10 of 216 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền cấp tỉnh tác giả nước 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NÓI CHUNG VÀ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH NÓI RIÊNG, CÁC KHOẢNG TRỐNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẦN NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.2.1 Đánh giá chung công trình công bố quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước nói chung quyền cấp tỉnh nói riêng 1.2.2 Những vấn đề liên quan đến luận án chưa đề cập tới nghiên cứu nêu 1.2.3 Định hướng nghiên cứu luận án Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP TỈNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Với nghiên cứu nhìn nhận chất FDI, tác giả cho rằng: đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) hoạt động kinh doanh quốc tế dựa sở trình dịch chuyển tư quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực theo hình thức định chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào trình điều hành, quản lý sử dụng vốn đầu tư 2.1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 2.1.2.Các hình thức chủ yếu đầu tư trực tiếp nước 2.1.2.1 Phân loại theo hình thức thâm nhập 2.1.2.2 Phân loại theo quy định pháp luật Việt Nam 2.1.2.3 Phân loại theo cấp hành 2.1.3 Tính tất yếu khách quan đầu tư trực tiếp nước 2.1.4 Tác động tích cực tiêu cực đầu tư trực tiếp nước 2.1.4.1.Đối với nước đầu tư a Tác động tích cực: b Tác động tiêu cực 2.1.4.2.Đối với nước nhận đầu tư a Tác động tích cực Footer Page 10 of 216 14 Header Page 14 of 216 3.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ ĐÔNG NAM BỘ 3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa Bình Dương Thủ Dầu Một Bình Phước Ðồn g Xoài Ðồng Nai Biên Hòa Tây Ninh Tây Ninh 19 2.095 7.162.864 3.419 1.982,2 996.682 503 4 2.695,5 1.481.550 550 6.857,3 873.598 127,4 5.903,940 2.486.154 421 4.029,6 1.066.513 264,6 Nguồn: wikipedia 3.1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông Nam Bảng 3.2.Tình hình đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam ( Tính đến tháng 12/2014, tính dự án hiệu lực) STT Địa phương Số dự án Vốn đầu tư ( triệu USD ) TP Hồ Chí Minh 5271 38275,8 Đồng Nai 1241 21645,4 Bình Dương 2513 20086,4 Bà Rịa – Vũng Tàu 303 26810,2 Tây Ninh 236 2754,8 Bình Phước 128 956,2 9692 110,528,8 Toàn vùng Footer Page 14 of 216 15 Header Page 15 of 216 Cả nước 17768 252,716,0 Nguồn: Tổng cục thống kê – Bộ Kế hoạch Đầu tư Bảng 3.3 Cơ cấu đầu tư nước theo địa phương vùng Đông Nam so với nước (giai đoạn 2005 – 2015) Địa phương Số dự án % Tổng vốn đầu tư % Vốn pháp định % Vốn đầu tư thực % TP Hồ Chí Minh 30,19 23,40 23,87 22,13 Đồng Nam 11,45 14,99 13,75 14,22 Bình Dương 18,44 9,98 9,94 7,05 Bà rịa – Vũng tàu 2,05 7,61 7,10 4,41 Tây Ninh 0,13 0,75 0,75 1,37 Bình Phước 0,16 0,14 0,13 0,33 Toàn vùng 63,84 59,08 57,36 50,44 100 100 100 100 Cả nước Nguồn Cục xúc tiến Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng vốn FDI đổ vào Vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 - 2015 Bình Phước; 4,7% Tây Ninh; 5,2% % TP Hồ Chí Minh; 26,9% BR - VT; 9,5% Bình Dương; 20,8% Đồng Nai; 22,1% Nguồn Cục xúc tiến Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng vốn FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 - 2014 theo lĩnh vực Footer Page 15 of 216 16 Header Page 16 of 216 % 7,5% 3% 2,3% 7,5% CN chế biến chế tạo KD bất động sản 8,9% Xây dựng 70,8% Y tế trợ giúp XH DV lưu trú ăn uống Lĩnh vực khác Nguồn Cục xúc tiến Đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư Một số đánh giá, nhận xét tình hình FDI vùng Đông Nam thời gian qua ( 2005 đến 2014 số số liệu 2015 ) Biểu đồ 3.3 Tỷ trọng vốn FDI vào vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 - 2014 theo quốc gia % 3,50 6,20 26,30 12,10 Hàn Quốc Singapore Hồng Kong 12,20 Nhật Bản 19,30 Đài Loan Anh Nguồn: Theo thống kê Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.2.1.2 Các quy định pháp luật khác có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước a Quy định pháp luật thuế b Quy định pháp luật đất đai c Quy định pháp luật môi trường d Quy định pháp luật chuyển giao công nghệ đ Quy định pháp luật lao động Footer Page 16 of 216 17 Header Page 17 of 216 3.2.1.3 Thực trạng xây dựng, ban hành văn pháp luật quản lý đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông nam 3.2.2.3 Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền cấp tỉnh nước ta Biểu đồ 3.5 Cơ cấu tổ chức Sở Kế hoạch & Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: UBND thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Thực trạng tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ 3.2.3.1 Thực trạng tổ chức thực qui định pháp luật cấp giấy chứng nhận đầu tư nước Bảng 3.5 Tình hình cấp phép thu hồi giấy phép đầu tư nước vùng kinh tế Đông Nam (tính đến tháng 12/2015) TT Địa phương Đã thực Đang 01 BR- VT 02 triển khai Chưa Thu hồi Tổng triển khai phép cộng 137 19 165 Bình Dương 1.313 76 91 25 1.505 03 Bình Phước 48 04 Đồng Nai 702 42 05 TP.HCM 2.370 Footer Page 17 of 216 54 119 27 890 8 2.386 18 Header Page 18 of 216 07 Tây Ninh Toàn vùng 116 11 13 144 4.848 161 239 70 5318 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư Ban Quản lý Khu chế xuất – khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Bảng 3.6 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Tỉnh, TP Năm TP Hồ Đồng Nai Chí Minh Bình BR – Dương Vũng Tàu Tây Ninh Bình Phước 2008 13 15 12 56 32 2009 16 18 28 42 2010 23 25 19 33 36 2011 20 10 25 2012 13 19 21 57 39 2013 10 40 30 39 11 35 2014 42 27 24 19 38 2015 37 25 18 16 54 Nguồn: http://www.pcivietnam.org/ 3.2.3.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước sau nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư a Thực trạng tổ chức thực pháp luật thuế Biểu đồ 3.6.Thứ tự nộp NSNN doanh nghiệp FDI theo địa phương Nguồn: Tổng cục thuế b Thực trạng tổ chức thực pháp luật đất đai Bảng 3.7 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) mặt kinh doanh Footer Page 18 of 216 19 Header Page 19 of 216 Năm Số ngày trung bình Doanh nghiệp để nhận FDI nắm giữ GCNQSDĐ (sau GCNQSDĐ (%) nộp đơn) GCNQSDĐ Đối tác liên doanh nắm giữ (%) Thuê đất từ người có GCNQSDĐ (%) Doanh nghiệp FDI đặt KCN (%) Câu hỏi D4=1 D4=3 D4=2 D2 2011 28.86 6.32 64.82 46.86 2012 26.1 1.79 72.12 51.23 2013 27.31 42.5 2.86 69.83 48.2 2014 37.25 30 4.26 58.49 49.58 D4.2 Nguồn: Bộ Tài nguyên & Môi trường c Thực trạng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường d Thực trạng tổ chức thực pháp luật chuyển giao công nghệ đ Thực trạng tổ chức thực pháp luật lao động 3.2.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lĩnh vực FDI số tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ 3.2.4.1 Thực trạng công tác tra, kiểm tra 3.2.4.2 Thực trạng khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo a Tình hình khiếu nại, tố cáo b Giải khiếu nại, tố cáo 3.2.4.3 Thực trạng vi phạm pháp luật xử lý vi phạm pháp luật a Tình hình vi phạm pháp luật a Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ 3.2.5 Thực trạng công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông nam 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ ĐÔNG NAM BỘ Hoạt động quản lý nhà nước FDI giai đoạn 2005 – 2014 có ưu điểm, hạn chế định, tác giả xin phép khái quát sau: 3.3.1 Ưu điểm 3.3.1.1 Ưu điểm công tác xây dựng ban hành pháp luật cụ thể hóa, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Footer Page 19 of 216 20 Header Page 20 of 216 a Ưu điểm công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật cấp giấy chứng nhận đầu tư b Ưu điểm công tác xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư nước Ưu điểm công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật thuế Ưu điểm công tác xây dựng ban hành Quy định pháp luật đất đai Ưu điểm công tác xây dựng ban hành Quy định pháp luật môi trường Ưu điểm công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật chuyển giao công nghệ Ưu điểm công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật lao động c Ưu điểm công tác xây dựng ban hành pháp luật cụ thể hóa hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.1.2 Ưu điểm công tác tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.1.3 Ưu điểm tổ chức thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước a Ưu điểm công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ b Ưu điểm tổ chức thực quy định pháp luật sau nhà đầu tư nước cấp giấy chứng nhận đầu tư Đối với công tác tổ chức thực pháp luật đất đai Đối với công tác tổ chức thực pháp luật thuế Đối với công tác tổ chức thực pháp luật chuyển giao công nghệ Đối với công tác tổ chức thực pháp luật môi trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động 3.3.1.4 Ưu điểm công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.1.5 Ưu điểm công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông nam 3.3.2 Những hạn chế hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam 3.3.2.1 Hạn chế công tác xây dựng ban hành pháp luật a Hạn chế công tác xây dựng ban hành pháp luật cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước Footer Page 20 of 216 21 Header Page 21 of 216 b Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước sau giai đoạn cấp giấy chứng nhận đầu tư Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật thuế Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật đất đai Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật môi trường Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật chuyển giao công nghệ Hạn chế công tác xây dựng ban hành quy định pháp luật lao động c.Hạn chế công tác xây dựng ban hành pháp luật cụ thể hóa, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.2.2 Tồn tại, hạn chế tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.2.3 Tồn tại, hạn chế tổ chức thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ a Tồn tại, hạn chế trình cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước b Tồn tại, hạn chế tổ chức thực pháp luật đầu tư trực tiếp nước giai đoạn sau cấp giấy chứng nhận đầu tư Tồn tại, hạn chế tổ chức thực pháp luật thuế Tồn tại, hạn chế tổ chức thực pháp luật đất đai Tồn tại, hạn chế tổ chức thực luật chuyển giao công nghệ Tồn tại, hạn chế thực pháp luật môi trường Tồn tại, hạn chế tổ chức thực pháp luật lao động 3.3.2.3 Tồn tại, hạn chế công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.2.5 Hạn chế công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở khoa học FDI, quản lý nhà nước FDI phân tích chương 2, tác giả tiến hành phân tích cách toàn diện thực trạng hoạt động FDI, thực trạng quản lý nhà nước FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2005 – 2014 Riêng Footer Page 21 of 216 22 Header Page 22 of 216 thực trạng QLNN FDI tác giả phân tích theo nội dung QLNN FDI phân tích chương Quản lý nhà nước lĩnh vực FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ, năm qua đạt kết ban đầu đáng ghi nhận Đã xây dựng ban hành số văn quy phạm làm sở pháp lý cho hoạt động quản lý Các quan chức có nhiều cố gắng việc thực chức quản lý Tuy nhiên, bất cập lớn làm hạn chế hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, mà bật thiếu quan có đủ quyền tổ chức thực quản lý nhà nước hoạt động FDI riêng vùng Đông Nam Bộ chế riêng phù hợp với đặc thù vùng, phát huy lợi so sánh vùng Do hiệu lực hiệu quản lý chưa cao Những bất cập nhiều nguyên nhân từ nhận thức tới hành động chủ thể Điều đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đảm bảo tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước vùng Đông Nam Bộ Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 4.1 QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ - Tạo lập môi trường trị - Quan điểm môi trường pháp lý - Quan điểm xây dựng chiến lược kinh tế hướng ngoại đắn - Quan điểm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội - Quan điểm lựa chọn đối tác nước xây dựng đối tác nước để chủ động tiếp nhận đầu tư - Quan điểm chiến lược quy hoạch tổng thể FDI 4.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 4.2.1 Phương hướng công tác xây dựng ban hành pháp luật 4.2.2 Phương hướng thu hút, thẩm định, tiếp nhận dự án đầu tư trực tiếp nước 4.2.3 Phương hướng liên kết tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Footer Page 22 of 216 23 Header Page 23 of 216 4.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động đầu tư trực tiếp nước 4.3.1.1 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp giấy chứng nhận đầu tư 4.3.1.2 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước giai đoạn sau cấp giấy phép đầu tư cho nhà đầu tư nước a Hoàn thiện pháp luật đất đai b Hoàn thiện pháp luật thuế c Hoàn thiện pháp luật chuyển giao công nghệ b Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường đ Hoàn thiện pháp luật lao động 4.3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền địa phương số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ ban hành 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 4.3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước 4.3.3.1.Giải pháp hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước 4.3.3.2.Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực pháp luật giai đoạn sau cấp giấy chứng nhận đầu tư a Giải pháp thực pháp luật đất đai b Giải pháp thực pháp luật lĩnh vực thuế c Giải pháp thực pháp luật chuyển giao công nghệ d Giải pháp thực pháp luật Bảo vệ môi trường đ Giải pháp thực pháp luật lao động 4.3.4 Đổi công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước 4.3.5 Giải pháp công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ ĐÔNG NAM BỘ 4.4.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước 4.4.2 Kiến nghị liên kết tỉnh, thành vùng Đông Nam Đối với Chính phủ Với Bộ ngành Footer Page 23 of 216 24 Header Page 24 of 216 Đối với địa phương vùng 4.4.3 Kiến nghị hoàn thiện tổ chức máy quản quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ theo năm nội dung quản lý nhà nước bản: công tác xây dựng ban hành pháp luật QLNN FDI; công tác tổ chức máy quan QLNN FDI; công tác tổ chức thực qui định pháp luật FDI; công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm lĩnh vực FDI; công tác xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ, tác giả đề xuất số quan điểm, định hướng, nhóm giải pháp ba nhóm kiến nghị với hy vọng hoàn thiện quản lý nhà nước FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ nước ta thời gian tới KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, đất nước nói chung vùng Đông nam nói riêng đạt thành tựu ấn tượng tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Từ nước có tốc độ phát triển kinh tế chậm, đến Việt Nam trở thành nước có tốc độ phát triển cao ổn định khu vực giới FDI nhìn nhận trụ cột góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trò FDI thể thông qua việc đóng góp vào yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế như: Bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh đó, FDI góp phần thúc đẩy Việt Nam tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới.Đầu tư trực tiếp nước hình thức thu hút nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu, việc thu hút FDI nước nói chung vào tỉnh, thành phố vùng Đông nam nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn thách thức môi trường, tài nguyên , khoa học – công nghệ…vì cần khắc phục hoàn thiện thời gian tới Quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ, năm qua đạt kết ban đầu đáng ghi nhận Đã xây dựng ban hành số văn quy phạm làm sở pháp lý cho hoạt động quản lý Các quan chức có nhiều cố gắng việc thực chức quản lý mình, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên bên cạnh QLNN FDI tỉnh, thành phố vùng Đông nam bất cập lớn làm hạn chế hiệu lực Footer Page 24 of 216 25 Header Page 25 of 216 hiệu quản lý nhà nước, mà bật thiếu liên kết tỉnh, thành phố vùng Đông Nam chế riêng phù hợp với đặc thù vùng, phát huy lợi so sánh vùng Do hiệu lực hiệu quản lý chưa cao Nhà nước chưa đủ thực lực (công cụ, người, chế) quản lý Những bất cập nhiều nguyên nhân từ nhận thức tới hành động chủ thể Điều đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đảm bảo tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Từ nội dung nghiên cứu trình bày trên, luận án hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận QLNN đầu tư trực tiếp nước đơn vị hành cấp tỉnh - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước rút số học cho hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước đơn vị hành cấp tỉnh Việt Nam - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận liên kết vùng kinh tế trọng điểm, đặc biệt quản lý dự án FDI - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ, nơi dẫn đầu nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế, bất cập - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu QLNN đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam thời gian tới, đặc biệt vấn đề liên vùng kinh tế trọng điểm để khai thác lợi địa phương phát triển kinh tế nói chung thu hút FDI nói riêng Qua nghiên cứu QLNN FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam tác giả đề năm nhóm giải ba nhóm kiến nghị nhằm hoàn thiện QLNN FDI số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam thời gian tới vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn n nhóm giải pháp là: - Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật QLNN hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước - Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức thực pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước - Giải pháp nâng cao hiệu liên kết tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ Ba nhóm kiến nghị là: Footer Page 25 of 216 26 Header Page 26 of 216 - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đầu tư trực tiếp nước - Kiến nghị liên kết tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ - Kiến nghị hoàn thiện máy quan QLNN FDI vùng Đông Nam Bộ Trong việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận án cố gắng, song nhiều lý nhiều nhân tố khách quan phạm vi đề tài luận án rộng nên không tránh khỏi khiếm khuyết Như tác giả trình bày phần đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài thì: QLNN hoạt động FDI rộng chia thành giai đoạn bao gồm: - QLNN giai đoạn chuẩn bị thực dự án đầu tư nước ( giai đoạn trước nhà đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư ) - QLNN giai đoạn cấp GCN đầu tư cho nhà đầu tư nước - QLNN giai đoạn triển khai thực dự án FDI ( giai đoạn sau nhà đầu tư nước cấp GCN đầu tư ) Tuy nhiên luận án, tác giả đề cập tới giai đoạn QLNN giai đoạn cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư nước giai đoạn sau cấp giấy chứng nhận đầu tư Tác giả luận án cho rằng, nội dung quản lý nhà nước giai đoạn nêu đầu tư trực tiếp nước thể khía cạnh sau: (1) Tạo công cụ, phương tiện quản lý (chiến lược, pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch ); (2) Xây dựng máy, sử dụng công cụ, phương tiện quản lý thực tiễn; Tổ chức thực hiện, triển khai nội dung QLNN thực tế; (3) Kiểm tra, đánh giá hiệu áp dụng pháp luật xử lý hành vi vi phạm Một vấn đề khác QLNN FDI không khía cạnh: quản lý đất đai; quản lý thuế; quản lý chuyển giao khoa học, công nghệ; quản lý môi trường; quản lý lao động luận án nghiên cứu tác giả cho khía cạnh QLNN FDI, mà nhiều khía cạnh khác quản lý xây dựng, quản lý hoạt động hải quan, quản lý an ninh trật tự xã hội, quản lý tài nguyên Mong tương lai nhà nghiên cứu, nhà khoa học tiếp tục quan tâm nghiên cứu, góp ý, bổ sung để đề tài hoàn thiện để đề tài góp phần đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Footer Page 26 of 216 27 Header Page 27 of 216 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Vũ Thị Kim Vân ( 2015 ), “ Luận bàn kết hội nhập kinh tế, quốc tế Việt Nam ”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 5, trang 21-25 Vũ Thị Kim Vân ( 2016 ), “ Luận bàn hợp đồng hành quản lý nhà nước ”, Tạp chí Khoa học Chính tri, số 1-2, trang 73-77 Vũ Thị Kim Vân ( 2016 ), “ Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng Đông Nam ”, Tạp chí Khoa học trị, số 3, trang 12-16 Vũ Thị Kim Vân ( 2016 ), “ Một số nhận định đầu tư trực tiếp nước vào vùng Đông Nam ”, Tạp chí Thông tin Dự báo kinh tế xã hội, số 5, trang 19-24 Footer Page 27 of 216 28 Header Page 28 of 216 Footer Page 28 of 216 ... quản lý đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý Nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố Đông nam 3.2.2.3 Cơ quan quản lý nhà nước. .. quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.2.2 Tồn tại, hạn chế tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ. .. quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước quyền số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ 3.3.1.2 Ưu điểm công tác tổ chức máy quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước số tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ

Ngày đăng: 24/08/2017, 07:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w