Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA ĐỊA CHẤT BÀI THUYẾT TRÌNH Môn: Địa chất môi trường Đề Tài: Nứtđấtngầm,trượtđất,sụtlúnđất Giáo viên hướng dẫn: Lê Minh Hiếu Sinh viên thực hiện: 07 Nguyễn Thị Loan Trần Thị Thu Trang Ngô Tuấn Anh Đỗ Văn Hoành hhhhhhhhhhh MỞ ĐẦU Quy luật biến đổi môi trường địa chất chịu tác động tự nhiên người Qua thuyết trình hôm cung cấp kiến thức liên quan tới số tượng địa chất mà hay gặp đời sống: tượng trượt lở đất,sụt lún, nứtđất , mức độ ảnh hưởng chúng tới hoạt động sống người Qua tìm giải pháp khắc phục tượng Nứtđất ngầm TrượtđấtSụtlúnđất • MỤC 1.1 KháiLỤC niệm • 1.2 Thiệt hại nứtđất ngầm • 1.3 Ứng xử tai biến nứtđất ngầm • • • • • • 2.1 Trượtđất nhân tố chủ yếu 2.2 Phân tích lực tác dụng lên mặt trượt 2.3 Đánh giá ổn định sườn 2.4 Tác hại trượtđất 2.5 Dự báo phòng tránh trượt 2.6 Thông tin trượtđất quy hoạch môi trường • • • • 3.1 Khái niệm sụtlúnđất 3.2 Phân loại 3.3 Ảnh hưởng sụtlúnđất 3.4 Thông tin quy hoạch môi trường 1.1 NỨTĐẤT NGẦM Nứtđất tượng phổ biến, phá vỡ mặt địa hình đường nứt với quy mô, kích thước khác phân bố có tính quy luật Nứtđất ngầm khác với nứtđất bề mặt chỗ chúng phát triển từ sâu lên bề mặt trượt êm không động đất đứt gãy tạo Cấu tạo môi trường địa chất chỗ nứtđất ngầm: tầng cấu trúc Móng đá cứng Nền đất đá bở rời phía Các kiểu hình thái khe nứt Cắt khai Gợn sóng Cánh gà Bậc thang Lông chim Đuôi ngựa 1.2 THIỆT HẠI DO NỨTĐẤT NGẦM GÂY RA + Làm nứt vỡ công trình xây dựng, đê đập + Gây thất thoát nước hồ chứa + Làm cạn kiệt nước vùng đất canh tác ngược lại gây ngập úng nước sủi lên từ vết nứt + Tăng tượng xói mòn 1.3 ỨNG XỬ TAI BIẾN NỨTĐẤT NGẦM + Xác định đới đứt gãy hoạt động có tiềm gây nứtđất mức độ nghiêm trọng tai biến + Khả gây tai biến đứt gãy thể : Độ rộng dải ảnh hưởng: đới tiềm nứt ngầm có dạng dải kéo dài theo đứt gãy có chiều rộng biến đổi tùy theo độ sâu độ nghiêng đứt gãy Mức độ phá hoại khe nứt: chia vào công trình mà chúng gây hại sở so sánh với mức độ hệ thống khe nứt xuất hệ thống tạo ra( Nguyễn Trọng Yêm, 1990) Hệ thống khe nứt phân thành cấp: Cấp V, VI, VII, VIII, IX • Sườn có độ dốc ổn định 0- 5%, vật liệu vụn • Diện tích có khả hóa lỏng, độ dốc 0- 5% • Vùng nhìn chung ổn định, độ dốc 5-15% • Nhìn chung ổn định Có khối nhỏ không ổn định • Vùng không ổn định, độ dốc > 15% • Vùng có tiếp cận với vật liệu vụn trượt, độ dốc 0- 90% * Phòng tránh trượt - Thiết kế, xây dựng công trình cần dựa tài liệu thực tế tìm hiểu cẩn thận Tránh khỏi khu vực không ổn định - Khi buộc phải bố trí công trình nơi xung yếu dễ xảy trượt lở, cần áp dụng biện pháp sau: + Tháo khô nước sườn dốc, tạo hệ thống tiêu nước, không cho nước ngấm xuống đất + Phủ xanh sườn dốc, trồng có rễ dài + Phương pháp kè bờ dốc + Một số phương pháp khác như: bơm dung dịch để gắn kết, loại bỏ khối có độ dốc không ổn định, sử dụng đất cách hợp lí 2.6 Thông tin trượtđất quy hoạch môi trường Nghiên cứu trình gây trượtđất, xác định rõ nguồn gốc,vị trí, mức độ nghiêm trọng Chuyển nghiên cứu thành báo cáo, đồ Cung cấp thông tin cách đơn giản đến người nghe Chọn lọc sử dụng kĩ thuật giảm thiểu thiệt hại Kiểm tra lại hiệu sử dụng kĩ thuật 3.1 Sự LúnĐất ( SụtLún Đất) Sự lúnđất tượng đất bị sụt xuống để lại khoảng lún, vùng lún Hình: Sụtlúnđất đồng ruộng Bắc Kan 3.2 Phân loại Dựa vào nguyên nhân gây sụtlún ta chia hai loại: Sụtlún hoạt động kiến tạo sụtlún hang hốc ngầm a Sụtlún hoạt động kiến tạo Là tượng sụtlún hoạt động kiến tạo gây ra, thường có tốc độ phát triển chậm chạp, lâu dài gây biến đổi cảnh quan Không gây cố môi trường đột ngột (trừ sụtlún động đất gây ra) hình: động đất gây sụtlún bất thường Quảng Nam b Sụtlún hang hốc ngầm Tạo khai thác mỏ, xây dựng công trình ngầm, hoạt động karst Hầm mỏ cũ đổ sụp lúc nửa đêm New Zealand: ảnh: Dean Percell Do tác động nhiều nguyên nhân hang hốc ngầm bị sụp xuống, theo thời gian trình sụtlún phát triển dần lên phía tạo sụtlún mặt đât Có thể tạo Hố tử thần Hố tử thần Nga 3.3 Ảnh hưởng - Gây biết đổi cảnh quan - Ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công trình - Ảnh hưởng tới đời sống người sinh vật Một hố tử thần sâu 4,5m rộng 15m bất ngờ xuất đường phố tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) vào tháng 8/2008 Bimmah: Hố hình thành tự nhiên phần mặt đất không ổn định bị sụp xuống Hố địa ngục Great Blue nằm mặt nước vùng biển Ambergris Caye, Belize Great Blue hố ngầm biển, cách bờ biển Belizekhoảng 70km 3.4 Thông tin quy hoạch môi trường Việc xây dựng đồ dự báo vị trí có khả sụtlún quan trọng để làm sở cho việc quy hoạch xây dựng công trình phát triển phân bố mặt đất Công phát triển có diễn cách bền vững hay không phụ thuộc nhiều vào kết nghiên cứu biện pháp ứng phó với tượng sụtlún KẾT LUẬN Qua thuyết trình ngày hôm nay, mong muốn giúp bạn hiểu phần tượng: nứtđất,trượtđất,sụtlúnđất Từ làm tốt công tác khảo sát địa chất, công tác phòng tránh để giảm xuất tượng Khi tượng xảy có cách phòng tránh cho hợp lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bát, 2006, Địa chất môi trường, Đại học Mỏ- Địa chất Huỳnh Thị Minh Hằng, 2001, Địa chất môi trường, Đại học Quốc gia thành phố HCM Một số nguồn internet ... Sự Lún Đất ( Sụt Lún Đất) Sự lún đất tượng đất bị sụt xuống để lại khoảng lún, vùng lún Hình: Sụt lún đất đồng ruộng Bắc Kan 3.2 Phân loại Dựa vào nguyên nhân gây sụt lún ta chia hai loại: Sụt. .. hay gặp đời sống: tượng trượt lở đất, sụt lún, nứt đất , mức độ ảnh hưởng chúng tới hoạt động sống người Qua tìm giải pháp khắc phục tượng 1 Nứt đất ngầm Trượt đất Sụt lún đất • MỤC 1.1 KháiLỤC... tránh trượt 2.6 Thông tin trượt đất quy hoạch môi trường • • • • 3.1 Khái niệm sụt lún đất 3.2 Phân loại 3.3 Ảnh hưởng sụt lún đất 3.4 Thông tin quy hoạch môi trường 1.1 NỨT ĐẤT NGẦM Nứt đất tượng