PHẦN CHUNG: Thiết kế mở vỉa và khai thác mức +160 : +0 khu mỏ Hồ Thiên – Khe Chuối Công ty TNHH 1TV 618 , với công suất thiết kế Am = 1.200.000 Tnăm. PHẦN CHUYÊN ĐỀ: Tính toán thông gió cho các tầng khai thác của khu mỏ Hồ Thiên – Khe chuối từ mức +16

206 381 0
PHẦN CHUNG:  Thiết kế mở vỉa và khai thác mức +160 : +0 khu mỏ Hồ Thiên – Khe Chuối  Công ty TNHH 1TV 618 , với công suất thiết kế  Am = 1.200.000 Tnăm. PHẦN CHUYÊN ĐỀ:  Tính toán thông gió cho các tầng khai thác của khu mỏ Hồ Thiên – Khe chuối từ mức +16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương I : Đặc điểm và điều kiện địa chất khu mỏ 2 I.1 Địa lý tự nhiên 2 I.2 Điều kiện địa chất 5 I.3 Kết luận 19 Chương II : Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ 20 II.1 Giới hạn khu vực thiết kế 20 II.2 Trữ lượng 21 II.3 Công suất và tuổi mỏ 22 II.4 Chế độ làm việc của mỏ 22 II.5 Phân chia ruộng mỏ 23 II.6 Mở vỉa 24 II.7 Thiết kế thi công đường lò mở vỉa 46 II.8 Kết luận 68 Chương III : Khai thác 69 III.1 Đặc điểm và những yếu tố liên quan đến công tác khai thác 69 III.2 Lựa chọn hệ thống khai thác 70 III.3 Xác định các thông số của hệ thống khai thác 73 III.4 Quy trình công nghệ khai thác 77 III.6 Kết luận 127 Chương IV : Thông gió an toàn và bảo hộ lao động 128 A. Thông gió IV.1 Khái quát chung 128 IV.2 Lựa chọn hệ thống thông gió 129 IV.3 Tính lượng gió chung cho mỏ 131 IV.4 Thiết kế thông gió cho tầng II 136 IV.5 Thiết kế thông gió cho tầng I 144 IV.6 Tính giá thành thông gió 152 IV.7 Kết luận 153 B. An toàn và bảo hộ lao động IV.8 Ý nghĩa và mục đích của công tác bảo hộ lao động 154 IV.9 Những biện pháp về an toàn ở mỏ hầm lò 154 IV.10 Tổ chức thực hiện công tác an toàn 156 IV.11 Thiết bị an toàn và dụng cụ bảo hộ lao động 156 Chương V : Vận tải và thoát nước 157 A. Vận tải V.1 Khái niệm 157 V.2 Vận tải trong lò 157 V.3 Vận tải ngoài mặt bằng 165 V.4 Thống kê thiết bị vận tải 166 V.5 Kết luận 166 B. Thoát nước V.6 Khái niệm 167 V.7 Hệ thống thoát nước 167 C. Mặt bằng và lịch trình thi công V.8 Nhận xét về địa hình và yêu cầu xây dựng mặt bằng 173 V.9 Bố trí các công trình trên mặt bằng 173 V.10 Lịch trình thi công 174 Chương VI : Kinh tế 176 VI.1 Khái niệm 176 VI.2 Biên chế tổ chức của mỏ 176 VI.3 Khái quát vốn đầu tư 178 VI.4 Tính giá thành tấn than 182 VI.5 Tính hiệu quả kinh tế và thời gian thu hồi vốn 183 VI.6 Kết luận Kết luận 186 187 Tài liệu tham khảo 188

1 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Ngành khai thác than Việt Nam có từ lâu, trình phát triển gắn liền với phát triển lịch sử đất nước Ngày công công nghiệp hóa, đại hóa với phát triển vượt bậc ngành công nghiệp khác, ngành than đà phát triển có đóng góp đáng kể vào việc ổn định kinh tế quốc dân Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm, đầu thích đáng cho ngành mỏ từ thiết bị, máy móc, đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân, kỹ thuật cho ngành than Qua năm năm học tập trường đại học Mỏ địa chất, thầy cô giáo trang bị cho kiến thức ngành mỏ, với kiến thức thực tế thu qua trình thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH MTV 618 Với đề tài giao:” Phần Chung: “Thiết kế mở vỉa khai thác khu mỏ Hồ Thiên Khe Chuối từ mức +160 đến mức +0 với công suất thiêt kế 1,2 triệu tấn/năm” Phần Chuyên đề: “Tính toán thông gió cho giai đoạn khai thác khu mỏ Hồ thiên Khe chuối từ mức +160 xuống mức +0 ” Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với nỗ lực, phấn đấu thân hướng dẫn tận tình thầy giáo: TS Đào Văn Chi Bản đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Tuy nhiên, với kiến thức học tập thân có mặt hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót định cần mong đóng góp ý kiến dạy thầy cô giáo môn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên thực Đinh Công Ngọc SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU MỎ I Địa lý tự nhiên I.1.1 Địa lý vùng mỏ, khu vực thiết kế Khu Hồ Thiên thuộc xã Tràng Lương, huyện Đông Triều, Quảng Ninh nằm phía Bắc, cách thị trấn Mạo Khê khoảng 12km, Phía Bắc giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang; phía Nam giáp xã Tràng Lương; phía Tây giáp xã Bình Khê huyện Đông Triều; phía Đông giáp xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí mỏ Khe Chuối - Ranh giới khu mỏ: + Theo hệ toạ độ HN 1972, kinh tuyến trục 1080: X= 40.410 ÷ 42.500 Y = 357.580 ÷ 361.000 Diện tích khoảng 17,4 km2 - Ranh giới địa chất khu mỏ: Phía Bắc trục nếp lõm Bảo Đài Phía Nam giới hạn toạ độ X= 40.410 Phía Tây tuyến thăm dò XXXVI Phía Đông đứt gẫy F1 Khu Hồ Thiên phần kéo dài phía Tây dãy núi Bảo Đài, địa hình có dạng kéo dài theo phương vĩ tuyến, hình thành nên dãy núi có độ cao thay đổi từ 950m đến 1000m, thấp 100m, lên cao đỉnh núi thường hình thành vách đá thẳng đứng, hướng cắm đá thường ngược với hướng dốc địa hình Phía Nam khu Hồ Thiên gồm chủ yếu trầm tích không chứa than, phần lớn đồi trọc sườn thoải Khu Hồ Thiên có suối lớn, chảy theo hướng Bắc Nam, cắt thẳng góc với phương kéo dài địa hình Các suối đổ sông Trung Lương nhập vào sông Đá Bạch Thượng nguồn suối dãy núi cao, chảy qua trầm tích chứa than, lòng suối thường dốc, lưu lượng ít, mùa khô hầu hết nước Chiều rộng mực nước suối thường từ 2m đến 3m, chiều sâu từ 0,4m đến 0,5m Lưu lượng suối mùa khô l/s mùa mưa có lên đến 2170 l/s Sau trận mưa lớn thường gây ngập lụt từ vài SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp §å ¸n đến hai ngày Các suối giá trị vận chuyển, lại thuận lợi cho việc lộ trình khảo sát địa chất SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp I.1.2 Tình hình dân cư kinh tế trị Khu Hồ Thiên nằm vùng công nghiệp tỉnh Quảng Ninh, gần mỏ Mạo Khê, Khe Chuối, Vàng Danh nên có điều kiện kinh tế giao thông phát triển Cách khu Hồ Thiên km phía Nam có rải rác dân cư sống theo xóm nhỏ, phần lớn người Hoa Kiều, có người Kinh đến định cư, nghề nghiệp họ làm ruộng, rừng Cách khu Hồ Thiên 18 km phía Nam quốc lộ 18A, cách 25 km phía Nam có sông Đá Bạc, sà lan có tải trọng đến 300 lấy than vào khu vực Bến Cân (Mạo Khê), cách 23 km hướng Nam có tuyến đường sắt Kép - Bãi Cháy nối liền với hệ thống tuyến đường sắt quốc gia, cách km có đường ô tô 18B chạy qua xã Tràng Lương I.1.3 Điều khiện khí hậu Khu mỏ than Hồ Thiên nằm vùng khí hậu nhiệt đới ven biển chịu ảnh hưởng gió mùa Hàng năm có hai mùa rõ rệt: - Mùa khô tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Mùa khô thường có gió Bắc Đông Bắc, gió mạnh có lúc lên tới cấp 7, cấp 8, nhiệt độ trung bình 50÷ 150C, ngày giá rét nhiệt độ xuống đến 20C Trong mùa khô lượng mưa không đáng kể, độ ẩm trung bình từ 60÷ 65% - Mùa mưa từ tháng đến tháng Mùa mưa hướng gió chủ yếu Nam, Đông Nam thường chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới, nhiệt độ trung bình từ 250÷ 330C, nhiệt độ cao khoảng 380C Mưa nhiều hay mưa đột ngột vào tháng 6, 7, lượng mưa lớn ngày 250mm I.1.4 Quá trình thăm dò khai thác trước kia, sau Khu mỏ trải qua giai đoạn thăm dò sau: Năm 1959 Đoàn khảo sát số - Bộ Địa chất bảo vệ Khoáng sản Liên Xô sơ lược tình hình khoáng sản có ích miền Bắc Việt Nam (phần nhiên liệu) xác định tuổi địa hình tầng than Rêti (T3r) Năm 1961 Bạch Hiển Canh báo cáo tìm kiếm bể than Uông Bí Quảng Yên liệt trầm tích chứa than vào tuổi T3+J1, gần tầng: - (T3+J1)1: Tầng trầm tích vụn thô, xen lớp bột kết vài thấu kính than mỏng nằm phủ trái khớp góc lên thành tạo Triát trung hạ mầu đỏ; - (T3+J1)2: Tầng chứa vỉa than giá trị công nghiệp, xen kẽ với lớp cát kết, bột kết sét kết dạng phân phiến, SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp §å ¸n - (T3+J1)3: Tầng cuội sạn kết thạch anh hạt thô, gắn kết vững nằm cùng, thường đỉnh núi cao thuộc dãy Bảo Đài Năm 1963, đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1/500.000 Đốpjicốp chủ biên đời, tác giả xếp trầm tích chứa than dải Bảo Đài vào Jura hạ - tầng Hà Cối (trừ trầm tích chứa than thuộc phía Đông Nam khu Vàng Danh) Năm 1971, đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 bể than Đông Bắc Bắc Bộ, tác giả Phạm Văn Quảng cho tuổi giai đoạn thành tạo than kéo dài từ Ladini đến Crêta, thành tạo trầm tích thời gian liên tục, chuyển tiếp có vài nơi bị rửa lũa cục trái khớp địa phương Tuổi chứa than thành tạo từ Cácmi, Nori đến Rêti có giá trị công nghiệp, kỳ Ladini, Jura đầu Crêta thường ý nghĩa than có giá trị địa phương Báo cáo địa chất tìm kiếm tỷ mỉ khu Hồ Thiên Đông Triều Quảng Ninh Liên đoàn Địa chất Đoàn 2X Tổng Cục Địa chất lập năm 1975 Kết tổng hợp tài liệu tính lại trữ lượng chuyển đổi cấp trữ lượng cấp tài nguyên than mỏ Hồ Thiên xã Tràng Lương, huyện Đông Triều Quảng Ninh Do Công ty VITE lập hội đông đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt tháng 11 năm 2010 Phía Đông khu Hồ Thiên năm kháng chiến chống Pháp, ta tiến hành khai thác than Hồ Thiên phương pháp thủ công, quy nhỏ không đáng kể dùng cho công binh xưởng.Từ năm 1980 đến nhiều tổ chức cá nhân đến khai trường mỏ Hồ Thiên, mởkhai thác phần lộ vỉa cánh Nam vỉa 4, phạm vi mức độ không cập nhật đầy đủ SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp §å ¸n I.2 Điều kiện địa chất Qua kết thăm dò tỷ mỷ đoàn địa chất khu vực thăm dò xác định có vỉa than từ xuống gồm : V5V, V5T, V4, V3 V3 giá trị công nghiệp I.2.1 Cấu tạo địa chất vùng mỏ Địa tầng Các đá trầm tích thuộc mỏ than Hồ Thiên có thành phần chủ yếu gồm: trầm tích lục nguyên màu đỏ, trầm tích chứa than hệ tầng Hòn gai chứa vỉa than có giá trị công nghiệp trầm tích bở rời Hệ Đệ Tứ Căn vào kết tổng hợp tài liệu địa chất có, toàn địa tầng khu Hồ Thiên gồm: địa tầng Thống Trias Trung - Thượng (T2- T3), Thống Trías thượng(T3) thuộc hệ tầng Hòn gai (T3n-r hg), phần lớp phủ đệ tứ (Q) Trong khu vực thăm dò xác định có vỉa than: V5V, V5T, V4, V3 xen kẹp vỉa than lớp đá trầm tích thường gặp cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết Tổng chiều dày địa tầng khoảng 700m 1200m Theo thứ tự thành tạo từ lên địa tầng tổng hợp khu Hồ Thiên sau: GIớI MEZOZOI (MZ) Hệ Trias (T) 1) Thống Trias Trung - Thượng (T2-3) Bậc Lađini Cacni (T2l –T3c) - Các đá hệ tầng Nà Khuất lộ phía Nam khu mỏ, chúng kéo dài theo phương gần Đông - Tây, thành phần chủ yếu: bột kết, cát kết, đá phiến sét xêrixit màu đỏ, phớt tím, tím xen kẹp lớp mỏng, thấu kính sạn - cuội đa khoáng, dăm kết vôi, thành phần cacbonát, đá bị biến chất yếu Càng phía Tây diện phân bố hệ tầng Nà Khuất mở rộng, nối liền với đá trầm tích phân bố Nước vàng, phía Tây bắc nếp lõm Bảo Đài Qua vết lộ quan sát đá bậc (T2l –T3c) có hướng cắm hầu hết phù hợp với hướng cắm đá trầm tích chứa than Hòn gai, góc dốc từ 50 - 70o Ranh giới chúng lớp cuội sạn kết vôi thạch anh lớp cát kết, sạn kết hạt thô màu xám, trắng đục, phớt hồng gặp lỗ khoan LK301 ( chiều sâu 359m), LK313 ( chiều sâu 372m) - Cơ sở xác định tuổi địa tầng : Vào năm 1967 Đoàn Địa chất 2E tìm thấy hoá đá động vật tập đá màu tím, kết nghiên cứu xếp SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp đá trầm tích vào tuổi Lađini - Cácni 2) Thống Trías thượng( T3) Bậc Nori - ret (T3n -r) Hệ tầng Hòn Gai (T3n-r hg ) Các đá trầm tích chứa than Hệ tầng Hòn Gai T3(n-r)hg phân bố từ trung tâm khu mỏ đến hết diện tích phía Bắc khu mỏ Thành phần chủ yếu : cát kết, bột kết, sạn cuội kết, sét kết, sét than chứa vỉa than Căn vào thành phần thạch học đặc điểm chứa than, Hệ tầng Hòn Gai chia thành phân hệ tầng sau : *) Phân Hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg1) Phân Hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg1) giới hạn từ lớp cuội, sạn kết vôi thạch anh mầu xám đến xám sáng, lộ phần thấp suối khu mỏ, lỗ khoan LK.313 gặp từ chiều sâu 372m trở xuống, LK.301 gặp từ chiều sâu 359m trở xuống Thành phần chủ yếu: cát kết thạch anh, sét kết, bột kết màu xám đến xám sáng, bị biến chất yếu, đôi chỗ bị nén ép mạnh Đá có độ hạt từ trung bình đến thô, xen kẹp đá bột kết tối màu, sét kết màu đen hạt mịn, chứa lớp sét than vỉa than mỏng không trì, giá trị công nghiệp bắt gặp công trình: KN.3, H.107, H.26, KN.5, KN.6, LK.311, 312, 313, 301 Tổng chiều dày phân hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg1) khoảng từ 100m ÷ 220m *) Phân Hệ Tầng Hòn Gai (T3 n-r hg2) Phân Hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg2) nằm chuyển tiếp Phân Hệ tầng Hòn Gai (T3 n-r hg1) đến lớp sạn kết nằm vỉa than số (Khe Chuối), thành phần chủ yếu gồm: sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than vỉa than có giá trị công nghiệp *) Phân Hệ Tầng Hòn Gai (T n-r hg 3) Phân bố phía Bắc diện tích thăm dò, gồm: sạn kết, cuội kết, cát kết hạt trung tới hạt thô, phân lớp dày, thành phần chủ yếu thạch anh, ximăng gắn kết sét, xêrixít, silic, kết cấu rắn Càng phía lớp sạn kết, cuội kết dày hạt thô hơn, tổng chiều dày phân Hệ Tầng Hòn Gai (T n-r hg 3) khoảng từ 300m ÷ 500m GIớI CENOZOI (CZ) Hệ Đệ tứ (Q) Đất đá hệ Đệ tứ Q phân bố rộng khắp diện tích khu thăm dò, Thành phần chủ yếu tàn tích, sườn tích, lũ tích, bồi tích trầm tích dòng SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp §å ¸n thung lũng có chiều dày từ 0÷ 25 m, đỉnh núi sườn đồi có chiều dày từ 0÷ 6.0m (có nơi dày tới >10.0m) Thành phần chủ yếu gồm : sét, cát, sạn, sỏi thạch anh bở rời lẫn tảng lăn phong hoá từ đá gốc có kích thước đa dạng Chiều dày trung bìnhcủa tầng Đệ Tứ từ 3÷ 5m Uốn nếp Thế nằm đá trầm tích vỉa than khu Hồ Thiên cắm Bắc, góc dốc đá màu đỏ thuộc hệ tầng Nà Khuất thay đổi từ 50o đến 60o, phần trầm tích màu đỏ, đá trầm tích chứa than hệ tầng Hòn Gai có góc dốc thoải dần, thường từ 40o đến 45o Chiều dày trầm tích chứa than tăng dần phía Đông, vát mỏng phía Tây Trong phạm vi từ tuyến T.XXIX phía Đông xuất nếp uốn bậc 2, nếp uốn có đặc điểm kéo dài theo phương Đông Tây gần trùng với phương nếp lõm Bảo Đài Các cánh nếp uốn cân đối, góc dốc thay đổi từ 40o đến 50o Nếp lõm đựợc thể dạng nếp uốn đơn giản gần cân xứng, độ dốc cánh Nam thay đổi từ 40o ÷ 50o có xu hướng giảm dần độ dốc theo hướng Tây Đứt gẫy + Đứt gẫy thuận F2: phát triển phần trung tâm khu Hồ Thiên, theo phương Đông Bắc - Tây Nam góc dốc khoảng 700 ÷ 750, hướng cắm Đông Nam Về phía Đông Bắc đứt gẫy biểu không rõ ràng bị tắt Trong phạm vi lộ vỉa 4, vỉa biên độ dịch chuyển theo hướng cắm đạt đến 40 ÷ 50m Tuy nhiên, đứt gãy F2 chưa khống chế công trình thăm dò Đứt gẫy F2 kế thừa theo tài liệu báo cáo TKTM năm 1974, tác giả Lê Đình Báu + Đứt gãy nghịch F1: phát triển phần phía Đông khu mỏ, theo phương kinh tuyến, hướng cắm Đông, Đông Nam, với góc dốc 700 ÷ 750 Các tính chất đứt gãy chưa xác định công trình thăm dò Đứt gẫy F1 kế thừa theo tài liệu báo cáo sở liệu Địa chất Hồ Thiên Khe Chuối năm 2006 Công ty VITE Ngoài ra, công tác khảo sát, chỉnh lý đồ điạ chất quan sát thấy vết lộ tự nhiên nhân tạo, moong khai thác gặp đá trầm tích vỉa than bị vò nhàu, bị nén ép mạnh, có nơi xuất đứt gẫy nhỏ, có cự ly dịch chuyển từ 5m÷ 10m Với mạng lưới công trình thưa chưa phát cấu tạo nhỏ I.2.2 Cấu tạo vỉa than SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp §å ¸n Các vỉa than phạm vi lập báo cáo, theo thứ tự từ lên gồm: + Vỉa 3: Lộ vỉa không liên tục phía Nam khu mỏ từ T.XXVA đến T.XXVII Vỉa nằm địa tầng chứa than mỏ Hồ Thiên Vỉa bị biến đổi nhanh chiều dày, diện phân bố nhỏ, có 07 công trình khoan khống chế Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,38m (LK.313) đến 5,49m (LK.HT12), trung bình 1,46m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,38m (LK.313) đến 4,27m (LK.HT12), trung bình 1,20m Chiều dày đá kẹp từ 0.0m ÷ 1,22m (LK.HT12), thường chứa 02 lớp kẹp, cấu tạo vỉa đơn giản Góc dốc vỉa thay đổi từ 250 ÷ 700, trung bình 450, độ tro hàng hoá 32,69% + Vỉa 4: Lộ liên tục từ T.XXV đến T.XXXIV phía Nam khu mỏ, kéo dài khoảng 5Km Vỉa nằm trên, cách Vỉa trung bình khoảng 35m, vỉa có 23 công trình khoan khống chế, 10 công trình khai đào bắt gặp Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,21m (H.809) đến 5,04m (HT.12), trung bình 1,38m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,0m (HT.4) đến 4,11m (XXIII.H4), trung bình 1,20m Chiều dày đá kẹp từ 0,0m ÷ 1,32m (HT.12), trung bình 0,17m, thường chứa từ đến 13 lớp đá kẹp, cấu tạo vỉa phức tạp Góc dốc vỉa thay đổi từ 150 ÷ 700, trung bình 460, hệ số chứa than trung bình 85%, độ tro hành hoá 23,81% Vỉa thuộc loại vỉa có chiều dày không ổn định + Vỉa Trụ (V5-T): Duy trì ổn định toàn diện tích cấp phép mỏ Hồ Thiên từ tuyến XXIX phía Tây đén tuyến XXVA phía Đông, sau bị vát mỏng dần tuyến XXV không tồn tuyến XXIVA, cách vỉa từ 10m (HT.13) đến 60m (HT.4, HT.6) V5 T có 14 công trình khoan khống chế, có 12 công trình hào Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,42m (HT.19) đến 8,35m (HT.3), trung bình 4,08m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0,42m (HT.19) đến 7,78m (HT.3), trung bình 2,03m Chiều dày đá kẹp từ 0,0m ÷ 2,35m, trung bình 0,95m, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, cấu tạo vỉa phức tạp Góc dốc vỉa thay đổi từ 150 ÷ 700, trung bình 450 V5-T thuộc loại vỉa có chiều dày không ổn định, hệ số chứa than trung bình 89%, độ tro hàng hoá trung bình 29,84% Vách, trụ V5-T thường sét kết, bột kết, cá biệt có cát kết + Vỉa Vách : Phân bố hầu khắp diện tích khu mỏ, nằm trên, cách vỉa 5-T từ m (HT.5, HT.8, HT.18) đến 13m (HT.11, HT.19), trung bình 7,1m V5-V có 27 công trình khoan khống chế, 21 công trình hào, lò bắt gặp Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.15m (H.5) đến 11,07m (HT.18), trung bình 3,26m Chiều dày riêng than thay đổi từ 0.15m (H.5) đến 7,30m (LK HT18), trung bình 2,57m Chiều dày đá kẹp từ 0,0m ÷ 5,97m, trung bình 0,69m, thường chứa từ đến lớp đá kẹp, cấu tạo vỉa phức tạp Góc dốc vỉa thay đổi từ 150 ÷ 700, trung bình 450 V5-V thuộc loại vỉa có chiều dày không ổn định, hệ số chứa than trung bình 89%, độ tro hàng hoá trung bình 29,62% Vách, trụ V5-V thường sét kết, bột kết, cá biệt có cát kết SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 10 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Bảng I.1 - Bảng tổng hợp đặc điểm vỉa than TS lớp kẹp (số lớp) CD tổng quát vỉa ( m) Chiều dày riêng than (m) Chiều dày đá kẹp (m) 5-V 0,15-11,07 3,26 0,15-7,3 2,57 0-5,97 0,69 0-5 15-70 44 5-T 0,42-8,35 4,08 0,427,78 2,03 0-2,35 0,95 0-5 15-70 44 0,21-8,35 0-7,78 0-1,32 0-13 17-70 1,84 1,56 0,2 47 0,35-5,49 1,04 0-4,27 0,84 0-1,22 0,11 0-2 15-70 46 Tên vỉa than Độ dốc vỉa (độ) I.2.3 Phẩm chất than - Đặc tính vật lý: Khi quan sát mắt thường than Hồ Thiên có màu đen, sắc xám, vết vạch màu đen, ánh kim, bán kim, ánh mờ, phổ biến loại ánh kim, vết vỡ dạng vỏ sò, dạng bậc, thấy vết vỡ dạng mắt Than có cấu tạo đồng nhất, xen kẽ có cấu tạo giải, cấu tạo khía, có cấu tạo hạt Than mỏ Hồ Thiên thuộc loại than cứng, dòn, vết vỡ sắc cạnh, tỷ lệ than cám cao Trong loại than có cấu tạo đồng thường quan sát thấy khe nứt nội sinh, gặp khe nứt ngoại sinh Trong than hay quan sát có tạp chất xen lẫn như: sét, siđêrit, thạch anh nhiễm than, ổ pyrit màu vàng, làm cho than có tỉ trọng nặng thay đổi độ ánh - Đặc điểm thạch học than: Than mỏ Hồ Thiên thuộc kiểu Claren, than ánh, cấu tạo dải, thấu kính gồm hai nhóm chính: Nhóm Vitrinit nhóm Telinit Về nhãn hiệu than: Hầu hết kết phân tích thạch học phân tích thành phần hoá học cho kết luận than Hồ Thiên có nhãn hiệu antraxit bán antraxit - Đặc tính kỹ thuật: SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 192 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp V.10 Lập lịch trình thi công Lịch trình thi công biểu đồ rõ khái toán khối lượng công trình, định mức thi công công trình, thời gian hoàn thành công trình, nhân lực xây dựng công trình, xếp công trình đến đạt sản lượng thiết kế Bảng V.4 Khái toán khối lượng công trình TT Tên công trình Diện tích xây dựng công trình Khối lượng san gạt mặt Hệ thống băng tải mặt Đường goòng Ghi 1/3 Ghi đối xứng Đơn vị m2 m3 m m Bộ Bộ Số lượng 4600 6000 400 560 V.10.1 Thời gian xây dựng mỏ : Theo thiết kế thời gian xây dựng mỏ năm lấy năm để lập lịch trình thi công Công tác san gạt mặt bằng: Khối lượng công tác san gạt mặt không lớn, chủ yếu tập trung vào cửa lò giếng nghiêng Thiết bị thi công chủ yếu giới kết hợp với công tác thủ công khác Dự kiến thời gian hoàn thành 03 tháng Công tác làm đường ôtô sân bãi: Đường ôtô sân bãi đổ bê tông dày 15 cm sử dụng máy trộn bê tông, đầm máy kết hợp lao động thủ công, dự kiến thời gian hoàn thành 02 tháng Công tác xây dựng khu nhà: Công tác xây dựng gạch, đá, cát, bê tông chủ yếu thực thủ công Vật liệu xây dựng tập kết chân công trình Thời gian thi công khoảng 05 tháng 4.Lắp đặt thiết bị: Các phận máy móc thiết bị ôtô vân chuyển tới chân công trình, lắp dựng cẩu kết hợp thủ công Dự kiến thời gian hoàn thành 06 tháng Thời gian xây dựng bản: năm SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp 193 §å ¸n - Chế độ làm việc đơn vị xây lắp: làm ca sáng chiều, thời gian làm việc 8h/ngày, làm việc 300 ngày/ năm - Các đơn vị tham gia xây dựng: Xí nghiệp xây lắp mỏ Uông Bí mỏ tham gia xây dựng V.10.2 Thứ tự thi công - Giai đoạn I: Tiến hành san gạt mặt cửa giếng sân công nghiệp - Giai đoạn II: Xây dựng, lắp đặt hệ thống điện nước công trình khai thác mỏ, nhà kho, sân bãi… - Giai đoạn III: Xây dựng khu nhà điều hành sản xuất, nhà đèn, nhà ăn, nhà tắm số công trình phục vụ cho công tác sản xuất sau V.10.3 Tổ chức thi công Tổ chức đồng thời công trình mặt mỏ, giới hạn đồ án giới thiệu công việc *Tổ chức đội thợ : Để tiến hành thi công ta bố trí đội thợ đội đảm nhận chức + Đội 1: Đội lắp máy : Gồm công trình kỹ thuật chuyên xây dựng lắp đặt công trình hệ thống điện, thoát nước + Đội : Thi công giới: Có nhiệm vụ san gạt, gia cố mặt bằng, làm đường giao thông + Đội : Xây dựng dân dụng : Xây dựng công trình nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng + Đội : Xây dựng công nghiệp : Xây dựng công trình có độ bền vững lớn, kết cấu công trình xác để lắp thiết bị + Đội : Xây dựng ngầm : Thi công công trình lò xuyên vỉa, dọc vỉa đá, xuyên vỉa than, hầm trạm SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 194 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp CHƯƠNG VI KINH TẾ VI.1 Khái niệm Để đảm bảo tính kinh tế khách quan thiết kế kỹ thuật phải đến kết cuối hoạch toán kinh tế xem xét phương án đưa có đảm bảo tính kinh tế hay không để đến tiêu kinh tế giới hạn định ta xét vấn đề sau đây: + Biên chế tổ chức mỏ + Xác định dự toán đầu xây dựng + Xác định giá thành theo yếu tố chi phí + Tính hiệu kinh tế VI.2 Biên chế tổ chức mỏ VI.2.1 Cơ cấu quản lý xí nghiệp Giám Đốc PGĐ Kỹ thuật Phòng an toàn Phòng điện Phòng ĐC - TĐ Phòng KT mỏ Khối công trường sản xuất SV: Đinh Công Ngọc PGĐ Sản xuất Phòng KCS Phòng ĐKSX Phân xưởng ô tô Phân xưởng TG PX nhà đèn PX điện PX san gạt PXVC PGĐ Kinh tế Văn PGĐ Kỹ thuật PGĐ Sản xuất PGĐ Kinh tế Phòng TCLĐ Phòng KTTK, Phòng KH Phòng Y tế, Phòng BV Phòng TCLĐ, Phòng KTTK Phòng KH, Phòng BV PX chế biến PX xây dựng Nhà ăn Lớp: Khai Thác D - K57 195 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp VI.2.2 Số công nhân cần thiết toàn mỏ Công nhân sản xuất mỏ Bảng VI.1 Số công nhân mỏ STT Loại thợ theo công việc 10 11 12 13 Công nhân làm việc gương lò chợ Công nhân lò chuẩn bị Công nhân vận tải lò Các công nhân khác lò Công nhân mặt Thợ điện Ban giám đốc Đảng uỷ Công đoàn, niên Công nhân nhà tắm Công nhân nhà ăn Công nhân sửa chữa khí Cán kĩ thuật Tổng = Lao động Hệ số Lao động trực tiếp danh sách danh sách (λ) (λ) (λ) 210 1,27 267 24 10 10 15 20 15 15 20 50 401 1,27 1,18 1,18 1,14 31 12 12 17 20 17 17 23 50 478 1,14 1,14 1,14 Khối gián tiếp: Khối cán công nhân viên gián tiếp lấy 16% tổng số công nhân lao động trực tiếp Với tổng số lao động trực tiếp 478 người, ta có số lao động gián tiếp là: 16% x 478 = 77 người Vậy tổng số cán công nhân viên toàn mỏ là: 478 + 77 = 555 người SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp 196 §å ¸n VI.3 Khái quát vốn đầu Vốn đầu xây dựng tài sản cố định mỏ Để xác định vốn đầu ta vào yếu tố sau: + Khối lượng công việc hạng mục công trình, tiêu kinh tế, kỹ thuật + Xây dựng vốn đầu gồm: - Bản dự thảo công trình đường lò - Dự toán thiết bị sản xuất phục vụ sản xuất - Dự toán công trình phục vụ sản xuất - Dự toán chi phí kiến thiết Đầu xây dựng bản: C Chi phí xây dựng bản: C cb (xây dựng phần hầm lò) Gồm chi phí đào đường lò mở vỉa (giếng nghiêng, lò xuyên vỉa chính) chi phí mua sắm thiết bị a.Chi phí đào đường lò ( C1 ) Bảng VI.2 Bảng VI.2 : Bảng chi phí đào Lò ST Số Chiều Đào Đơn giá Tên đường lò Tổng106(đ) T lượng dài(m) 10 (đ/m) Giếng nghiêng 617 Đá 180 111.060 Giếng nghiêng phụ 402 Đá 180 72.360 Lò xuyên vỉa +160 1130 Đá 60 67.800 Lò xuyên vỉa +80 790 Đá 60 47.400 Lò xuyên vỉa +0 525 Đá 60 31.500 Lò dọc vỉa thông gió +160 3500 Than 40 560.000 Lò dọc vỉa vận tải +80 3500 Than 40 560.000 11 Sân ga 150 Đá 60 18.000 12 Rãnh gió 40 Đá 50 2.000 Tổng 1.470.120 Vậy chi phí đào lò C1 = 1470120.106 (đ) SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 197 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp b Chi phí mua thiết bị : Ctb Chi phí mua sắm thiết bị thể bảng sau: Bảng VI.3 : Chi phí mua sắm thiết bị Đơn Stt Tên thiết bị vị Máy khoan cầm tay Quạt cục Quạt 2K56-N30 Máy bắn mìn Goòng vận chuyển Máng cào Bơm nước Tời trục Tầu điện AM-8 10 Cột DZ-22 Cột 11 Xà khớp HDJB -1200 xà Giá Thuỷ lực XDY12 giá 1T2/LY Tổng Số lượng 15 20 7 70 70 111 10 20 3000 200 70 50 500 1,834 0,816 Thành tiền (106) đ 150 140 6000 60 1400 490 200 3500 128,38 57,12 28,7 3185,7 Đơn giá (106) đ Bảng VI.4 : Chi phí mua sắm thiết bị động lực Đơn Khối Stt Tên công trình vị lượng Máy biến áp 35/6Kv 2 Máy biến áp 6/0,4Kv Máy biến áp 0,4/0,13Kv Máy chỉnh lưu Tổng 15318,2 Đơn giá (106) đ 2000 500 90 50 Thành tiền (106)Đ 4000 500 450 50 5000 Tổng chi phí mua sắm thiết bị : Ctb = (15318,2 + 5000 ).106 = 20318,2.106 (đ) Chi phí xây dựng công trình mặt mỏ ( B ) Gồm nhà gửi xe, nhà ăn công nhân, nhà tắm, nhà đèn, nhà vệ sinh, kho vật tư, phòng đạo sản xuất, trạm y tế, văn phòng, xưởng khí, trạm quạt… SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 198 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Bảng VI.5: Chi phí xây dựng công trình mặt mỏ TT 10 11 Tên công trình Xây dựng Nhà văn phòng Nhà Nhà tắm + nhà ăn Nhà vệ sinh Làm đường ô tô + cầu cống Xây bể nước Lắp đặt đường nước Lắp đặt đường đIện Lắp đặt đường sắt Đổ bê tông mặt kho Nạo vét suối Xây dựng hàng rào Trồng xanh Nhà tram sản xuất Tổng SV: Đinh Công Ngọc Đơn vị Khối Đơn giá Thành tiền lượng (10 đồng) (106đồng) m2 m2 m2 m2 m 1200 1830 600 200 3000 6500 1000 900 600 100 7800 1830 540 120 3000 m3 m m m m2 m m m2 300 5820 650 2600 1750 600 3800 1320 2025 250 130 500 350 500 100 100 50 75 757 325 910 875 60 380 660 1000 2025 19357 m2 Lớp: Khai Thác D - K57 199 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Chi phí xây dựng động lực Chi phí thể bảng VI.6 Bảng VI.6: Chi phí xây dựng động lực Đơn Khối Đơn giá Stt Tên công trình Vị trí vị lượng (106) đ Trạm biến áp Ngoài 1000 35/6KV trời Trạm biến áp Ngoài 800 6/0,4KV trời Trạm biến áp Trong lò 500 0,4/0,13 KV Ngoài Trạm chỉnh lưu 400 trời Tổng Thành tiền (106)Đ 2000 800 2500 400 5700 Vậy chi phí xây dựng công trình mặt mỏ B = ( 19357 + 5700 ).106 = 25057.106( đ) * Chi phí khác B1 = 10% ( Ctb + B ) = 0,1 ( 20318,2 + 25.057).106 = 4537,52.106 (đ) Tổng vốn đầu Được thể bảng VI.7 Bảng VI.7 : Bảng tổng hợp vốn đầu STT Tên chi phí Thành tiền (109đ) Xây dựng công trình đường lò Xây dựng công trình mặt mỏ Mua sắm thiết bị Chi phí khác Tổng 1.470,120 25,057 20,3182 4,53752 1520,03 Vậy tổng vốn đầu cho toàn mỏ : 1520,03.109 (đ) VI.4 Tính giá thành than SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 200 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Giá thành than nguyên khai mỏ xác định theo công thức: Gnk = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 + g7 + g8+ g9 ; đồng Trong g1: Giá thành than phân xưởng, tính trung bình chung công nghệ khai thác, g1 = 130.833 đ/T g2: Chi phí thông gió, g2= 13500 đ/T g3: Chi phí thoát nước, g4= 830 đ/T g4: Chi phí cung cấp điện, g5= 16.083 đ/T g5 - Chi phí bảo vệ đường lò mở vỉa g5 = Cbv 6339,775.106 = =528,3 đ/T T.A 1200000.10 Cbv = 6339,775.106 đ T: Tuổi mỏ T = 10 năm A: Sản lượng năm mỏ A = 1.200.000 g6: Chi phí vận tải; đ g6 = C vt 560745.106 = =46728,75 đ/T T.A 1200000.10 Cvt = 560745.106 đ g7 : Chi phí khấu hao thiết bị máy móc g7 = Gkh ,đ/T A Gkh = 10% Gb - Tiền khấu hao thiết bị năm Gkh = 0,1 x 20318,2.106 = 2031,82.106 đ/năm g7 = Gkh 2031,82.106 = = 1693 đ/T A 1200000 g8: Chi phí khấu hao công trình mở vỉa g8 = SV: Đinh Công Ngọc G dl ×10% ,đ/T T.A Lớp: Khai Thác D - K57 201 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Gđl: Chi phí đào lò, Gđl = 1.470,120.106 đ 1.470,120.106 × 10% g8 = = 12251 ,đ/T 10.1.200.000 g9 : chi phí tiền lương Tổng số cán công nhân toàn mỏ 555 người ta lấy mức lương trung bình la 6.000.000 người/tháng Vậy tổng chi phí tiền lương năm là: 6.000.000*555*12 = 39,96.109 đồng 39,96.109 g9 = =33300 đ/T 1.200.000 Vậy giá thành than nguyên khai mỏ là: Gnk = 130833 + 13500 + 830 + 16083 + 528,3 + 46728,75 + 1693 + 12251 + 33300 = 255.747 đ/T VI.5 Hiệu kinh tế thời gian thu hồi vốn VI.5.1 Giá vốn than Giá thành than nguyên khai Gnk = 255747 đ/T Chi phí chế biến gcb = 20% Gnk = 51149 đ/T Chi phí xây dựng bến bãi, lấy sơ theo mỏ 4.500 đ/T Chi phí giao dịch bán hàng, lấy sơ theo mỏ 2.500 đ/T Tổng vốn bán hàng là: G = 255747 + 51149 + 2500 + 4500 = 313.896 đ/T VI.5.2 Doanh thu mỏ G = Am * gb Trong Am: sản lượng than mỏ: Am = 1.200.000T gb: Giá bán than: gb =1.000.000 đ/T Vậy G = 1.200.000 * 1.000.000 = 120.1010 đ/năm Lợi nhuận Lt = (gb - z) Am - T đ/năm Trong SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 202 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp z: Giá thành khai thác than, z = 226248 đ/T T: Các loại thuế T = Tđt + Ttn + TVAT , đ Trong Tđt - Thuế doanh thu theo quy định Tập đoàn Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam thuế doanh thu 1% doanh thu Tđt = 12.109 đ/năm Ttn - Thuế tài nguyên 1% giá trị than khai thác cửa lò Ttn = 313.896*1.200.000*1% = 3,77.109 đ/năm TVAT - Thuế giá trị gia tăng ngành mỏ lấy 2% doanh thu, TVAT = 24.109 đ/năm T =12.109 + 3,77.109 +24.109 = 39,77.109 đ/năm Lt = (1.000.000 313.896)*1.200.000 - 39,77.109 = 783,6.109 đ/năm VI.5.4 Thuế lợi tức Llt = 25% Lt = 0,25 *783,6.109 = 195,9.109 đ/năm VI.5.5 Lợi nhuận ròng Lr = Lt - Tlt = 783,6.109 - 195,9.109 = 587,7.109 đ/năm Lợi nhuận cho than: Lr 587,7.109 Lrt = = = 489.750 đ/T Am 1.200.000 VI.5.6 Hiệu vốn đầu Thời gian thu hồi vốn Tth = Cxdm Lr , năm Trong Cxdm - Tổng số vốn đầu xây dựng mỏ Cxdm = 1.520,03.109 (đ) SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 203 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp Lr - Lợi nhuận ròng Lr = 587,7.109 đ/năm T th 1.520,03.109 = = 2,6 (năm) 587,7.109 Thời gian xây dựng mỏ năm Vậy thời gian thu hồi vốn mỏ 4,6 năm Suất đầu cho than là: Cxdm 1520,03.109 V= = = 1.266.692 đ/T Am 1200000 VI.5.7 Hiệu vốn đầu E= 1 = = 0,217 Tth 4,6 Như thời gian thu hồi vốn mỏ 4,6 năm, đồ án đạt hiệu đầu Bảng VI.8 : Bảng tóm tắt tiêu kinh tế TT Tên tiêu Đơn vị Giá trị 10 Sản lượng mỏ Hệ số khai thác Hệ số tổn thất khoáng sản Thời gian tồn mỏ Giá thành khai thác than Giá vốn than Giá bán than Vốn đầu sản xuất Lợi nhuận hàng năm Thời gian thu hồi vốn Tấn/năm 1.200.000 0,85 15 10 255.747 313.896 1.000.000 1.520,03 587,7 4,6 SV: Đinh Công Ngọc % Năm Đồng/tấn Đồng/tấn Đồng/tấn Tỷ đồng Tỷ đồng Năm Lớp: Khai Thác D - K57 Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp 204 §å ¸n VI.6 Kết luận Qua tính toán tiêu kinh tế đồ án, với hiệu thu hồi vốn vòng năm đầu thời kỳ sản xuất mỏ cho thấy việc đầu khai thác xuống sâu, mở rộng diện sản xuất đem lại hiệu kinh tế Như vậy, qua nghiên cứu tài liệu địa chất, địa hình khu mỏ, công tác mở vỉa chuẩn bị ruộng mỏ từ mức +160 xuống mức +0 mỏ than Hồ thiên phương án giếng nghiêng kết hợp lò xuyên vỉa tầng, ruộng mỏ chia làm tầng, chiều cao theo phương thẳng đứng tầng 80m Đồ án sử dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương, công nghệ áp dụng vỉa 5-T khấu than khoan nổ mìn - chống giữ giá thủy lực di động XDY SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 205 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp KẾT LUẬN Qua trình học tập, nghiên cứu trường ĐH Mỏ -Địa Chất, kết hợp tham khảo tài liệu, em hoàn thành Đồ án thiết kế tốt nghiệp thời hạn quy định với đầy đủ nội dung đề cương tốt nghiệp giao Có kết ngày hôm nay, em hướng dẫn, đạo nhiệt tình thầy giáo môn Khai thác Hầm lò, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy TS Đào Văn Chi, đơn vị thực tập tốt nghiệp phòng Kỹ thuật khai thác Công ty TNHH 1TV 618 đóng góp ý kiến bạn bè Nhưng thời gian kiến thức em có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót định nội dung lẫn hình thức, em mong đóng góp ý kiến thầy giáo môn Khai thác Hầm lò bạn bè để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Công Ngọc SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 206 §å ¸n Trêng §H Má §Þa ChÊt tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý thiết kế mỏ hầm lò - GS.TSKH Lê Như Hùng - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Mở vỉa khai thác than hầm lò - TS Đặng Văn Cương - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Mở vỉa khai thác than hầm lò - GS.TS Trần Văn Huỳnh - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Công nghệ khai thác than hầm lò - TS Trần Văn Thanh - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Cơ sở khai thác than hầm lò - KS Vũ Đình Tiến - Bộ môn Khai thác Hầm lò Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Bài giảng áp lực phương pháp điều khiển áp lực mỏ hầm lò - TS Thái Hồng Phương - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Bài giảng kỹ thuật thông gió mỏ hầm lò - PGS.TS Trần Xuân Hà TS Nguyễn Văn Sung - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Địa chất thuỷ văn thoát nước mỏ than hầm lò - Đoàn Văn Cánh - Bộ môn Địa chất Thuỷ văn - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tổng đồ mặt mỏ - TS Nguyễn Văn Quyển - Bộ môn Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 10 Đào chống lò - TS Ngô Doãn Hào - Bộ môn Xây dựng Công trình Ngầm Mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 11 Kinh tế tổ chức Xí nghiệp Mỏ - TS Võ Năng Lạc - Bộ môn Kinh tế Quản trị Doanh nghiệp Mỏ - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 12 Cung cấp điện mỏ - TS Trần Bá Đề - Bộ môn Điện khí hoá Tự động hoá Xí nghiệp Mỏ Dầu khí - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai Thác D - K57 ... = 359080 ; Y = 2340500; Z = +160 ) Từ mặt sân công nghiệp ta mở lò xuyên vỉa mức +16 0, vị trí lò xuyên vỉa gặp vỉa than ta đào lò dọc vỉa thông gió cho mức +160 ÷ +80 SV: Đinh Công Ngọc Lớp: Khai. .. thống thông gió hút, với trạm quạt bố trí trung tâm giếng lò có rãnh gió rãnh gió nối với lò mức +160 để thông gió cho tầng rãnh gió nối với giếng để thông gió cho tầng Tầng I: Gió từ trời vào... đối khu mỏ phần than theo thiết kế từ mức +160 đến +0 m từ vỉa đến vỉa 5V xác định tính toán theo công thức: ZCĐ = H.S.m γ , hv H= =2 26 , m sin α H : Chiều dài theo hương dốc vỉa, m hv : Chiều cao

Ngày đăng: 17/08/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHAI THÁC

  • III.1. Đặc điểm và những yếu tố liên quan đến công tác khai thác

  • Khoan lỗ mìn

    • Khoan lỗ mìn

    • Khoan lỗ mìn

      • Khoan lỗ mìn

      • IV.1.3. Phạm vi thiết kế thông gió chung

      • IV.4.2.2. Tính hạ áp các luồng

      • c. Thiết kế các cửa sổ gió cho các luồng

        • - Công suất quạt gió:

        • - Công suất động cơ:

        • IV.5.2.2 Tính hạ áp các luồng

        • c. Thiết kế các cửa sổ gió cho các luồng

          • - Công suất quạt gió:

          • - Công suất động cơ:

          • - Công nhân được đưa xuống ga chân trục +80 bằng trục tải giếng phụ, sau đó đi tàu điện (nếu cự ly nơi làm việc > 1km) hoặc đi bộ đến nơi làm việc.

          • V.7.4. Kết luận

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • 1. Nguyên lý thiết kế mỏ hầm lò - GS.TSKH Lê Như Hùng - Bộ môn Khai thác Hầm lò - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan