mong cac ban tham khao bài viet nay, chỉ mang tính tham khảo đừng chê, mong các ban gop ý de phat trien them tai lieu, cam on nhieu.............................................................................................................................................................
Chuyên đề: HÌNH THÀNH KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP A Đặt vấn đề * Mục đích dạy học giải toán có lời văn lớp nhằm giúp học sinh: - Biết giải trình bày giải toán phép tính cộng phép tính trừ, chủ yếu toán “thêm”, “bớt” số đơn vị ( viết giải bao gồm câu lời giải, phép tính đáp số) Bước đầu phát triển tư duy, rèn luyện kĩ giải toán khả diễn đạt ( phân tích đề toán), giải vấn đề, trình bày vấn đề ngôn ngữ nói viết Khả giải toán phản ánh lực vận dụng kiến thức toán học sinh Giải toán có lời văn học cách giải vấn đề môn toán Từ ngôn ngữ thông thường đề toán đưa phép tính kèm theo câu lời giải cuối đưa đáp số toán - Giải toán hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp, hình thành kĩ giải toán khó nhiều so với kĩ xảo tính, toán kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải toán không nhớ mẫu áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy nghĩ kĩ tính toán cách thông thạo học sinh - Thế nhưng, việc giải toán có lời văn lại việc làm bắt đầu lớp 1, gặp không khó khăn hướng dẫn giải toán có lời văn Đây biện pháp để giúp học sinh học tốt phần giải toán có lời văn B Giải vấn đề: I) Cho HS nhận biết toán có lời văn: * lớp em học dạng toán có lời văn qua giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: từ đầu năm học đến học kì I em làm quen với giải toán có lời văn hình thức mô hình • Ví dụ: Điền phép tính thích hợp • Đây dạng khởi đầu để em làm quen với giải toán có lời văn Ở dạng em làm quen với phần cho biết toán qua lời hướng dẫn GV “Có máy bay? Có máy bay bay tới?” phần toán hỏi “ Có tất máy bay? Ta làm phép tính để máy bay?” Học sinh viết phép tính tương ứng + = đạt yêu cầu • Giai đoạn 2: Cuối học kì em học giải toán có lời văn qua dạng như: Có: vịt Mua thêm: vịt Có tất cả: …… vịt? Có: 10 bóng Cho: bóng Còn: ….quả bóng? • Giai đoạn em làm quen với “Bài toán có lời văn” tóm tắt toán Các em tự đọc tìm hiểu toán cho biết, toán hỏi qua lời tóm tắt sau viết phép tính thích hợp vào ô trống Để giúp em giải toán có lời văn tốt, giai đoạn GV hướng dẫn HS phân tích đề, đặt câu lời giải lời nói (chưa viết chữ) Giai đoạn 3: Học kì em học giải toán có lời văn toán cụ thể với dạng thêm , bớt… thực phép cộng phép trừ phù hợp Đây giai đoạn mà GV phải hình thành cho em 2) Rèn kĩ giải toán có lời văn: * Hai em giới thiệu cấu trúc toán gồm phần: phần cho biết phần hỏi; phần cho gồm yếu tố • Ví dụ: Có bạn, có thêm bạn tới Hỏi có tất bạn ? • + Phần cho biết: Có bạn , thêm bạn • + Phần hỏi: Hỏi có tất bạn? * Để hình thành kĩ giải toán có lời văn cho đối tượng HS lớp, ta tiến hành theo bước sau: • Bước 1: Tìm hiểu đề toán Cho HS đọc kĩ đề toán, phân tích nội dung toán, yếu tố toán: cho, cần tìm, mối quan hệ chúng Đây kĩ phân tích đề toán Để giúp HS nắm cho cần tìm GV hỏi “ Bài toán cho biết gì, toán hỏi gì?” vài em trả lời em khác không tập trung GV cần lệnh “ Gạch gạch điều cho toán” “Gạch hai gạch toán hỏi” theo dõi tất hoạt động Với phương pháp HS nắm yêu cầu toán tốt Ví dụ: Lan hái hoa, Mai hái hoa Hỏi hai bạn hái hoa ? HS gạch gạch phần cho, gạch gạch phần tìm • Bước 2: Bước đầu hướng dẫn cách tóm tắt đề toán Hướng dẫn tóm tắt toán lời, sơ đồ đoạn thẳng hình vẽ Đây chỗ tựa để HS tìm trình tự lời giải phép tính Ví dụ: Tóm tắt: Lan hái : hoa Mai hái : hoa Cả hai bạn hái : hoa ? Bước HS điền số vào đề toán tóm tắt sẵn • Bước 3: Tìm cách giải toán * Khi giải toán có lời văn, cho HS hiểu rõ kiện cho điều phải tìm, biết chuyển dịch ngôn ngữ thông thường thành ngôn ngữ toán học, phép tính thích hợp • Ví dụ : Có số cam, cho thêm mua thêm nghĩa thêm vào làm phép cộng • Lan hái hoa , Mai hái hoa Hỏi hai bạn hái hoa ? • An có 14 bóng xanh 15 bóng đỏ Hỏi An có tất bóng ? Gộp lại làm tính cộng • - Nếu đem cho, ăn, bớt bán làm phép tính trừ • • Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm cách giải: Ví dụ: Muốn biết hai bạn hái hoa ta làm ? (Ta lấy số hoa bạn Lan cộng với số hoa bạn Mai ) Tức là: 5+4=9 • - Dựa vào đâu ta viết lời giải toán (Dựa vào câu hỏi toán ) - Có nghĩa : Bài toán hỏi trả lời • Ví dụ: Hỏi An có tất bóng ? Nêu câu lời giải: Số bóng An có tất là: Hoặc: Hỏi hai bạn hái hoa ? Nêu câu lời giải: Số hoa hái bạn hái : • - Đối với kết phép tính có tên đơn vị xăng- ti- met trả lời, nêu lời giải là: Độ dài chiều dài Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài cm , đoạn thẳng BC dài cm Hỏi đoạn thẳng AC dài cm ? (kèm theo hình vẽ) • Lời giải: Độ dài đoạn thẳng AC là: • Bước 4: Trình bày giải • Mỗi giải gồm có phần: + Câu lời giải + Phép tính + Đáp số • Luyện HS trình bày giải xác, rõ ràng, đầy đủ phần : + Câu lời giải: Số hoa hai bạn hái là: + Phép tính : + = ( hoa) + Đáp số : Đáp số: hoa Ở phần phép tính đơn vị hoa dấu ngoặc đơn , cần khắc sâu cho học sinh toán hỏi ghi tên đơn vị • Ví dụ: Hỏi có bóng ? Tên đơn vị (quả bóng) Hỏi có tất vịt ? Tên đơn vị ( vịt) - Hỏi hai bạn hái hoa ? Tên đơn vị ( hoa) * Phần đáp số : Cần lưu ý ghi kết tìm • Ví dụ: Tìm 30 hoa ghi đáp số là: 30 hoa * Phần đáp số : Cần lưu ý ghi kết tìm Ví dụ: Tìm 30 hoa ghi đáp số là: 30 hoa • • * Đối với giải toán theo tóm tắt sau: • - Cho HS đọc tóm tắt đề toán , nhìn tóm tắt nêu đề toán , phân tích đề giải • C Kết luận: • Ở lớp 1, việc dạy giải toán phụ thuộc phần vào môn “ Học vần” “ Tập viết”đồng thời cần cho HS hoạt động cách cụ thể vật thật để em lựa chon phép tính giải • Việc hình thành kĩ giải toán có lời văn cho học sinh lớp việc quan trọng Nó tạo móng để học sinh giải toán lớp với toán có nhiều lời giải , nhiều phép tính Đó đường tốt để trẻ chiếm lĩnh thao tác trí tuệ nhằm phát triển thân • Kĩ giải toán học sinh lớp hình thành phát triển thông qua việc luyện tập Điều phù hợp với tâm lí lứa tuổi Nó vừa điều kiện , vừa kết trình giải toán Chuyên đề kết thúc Xin chân thành cảm ơn ! ... Giải vấn đề: I) Cho HS nhận biết toán có lời văn: * lớp em học dạng toán có lời văn qua giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: từ đầu năm học đến học kì I em làm quen với giải toán có lời văn hình thức... ứng + = đạt yêu cầu • Giai đoạn 2: Cuối học kì em học giải toán có lời văn qua dạng như: Có: vịt Mua thêm: vịt Có tất cả: …… vịt? Có: 10 bóng Cho: bóng Còn: ….quả bóng? • Giai đoạn em làm quen... thích hợp vào ô trống Để giúp em giải toán có lời văn tốt, giai đoạn GV hướng dẫn HS phân tích đề, đặt câu lời giải lời nói (chưa viết chữ) Giai đoạn 3: Học kì em học giải toán có lời văn toán cụ