a. Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
NHÓM 1: CHUYÊN ĐỀ: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ NGUYỄN VÂN ANH NGUYỄN THÙY CHI NGUYỄN VIỆT ANH ĐẶNG NGUYỄN THU CÚC PHAN MINH ANH VŨ TÙNG DƯƠNG TRẦN MINH ANH NGUYỄN TUẤN ĐẠT NGUYỄN THỊ LINH CHI NGUYỄN THÁI ĐỨC MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I- Môi trường sống nhân tố sinh thái: Môi trường a Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật b Phân loại: Môi trường sống sinh vật Môi trường sinh vật Môi trường vô sinh Môi trường nước Môi trường cạn Môi trường đất Đông vật Vùng Vùng Vùng nước lợ nước nước mặn Lớp khí Mặt đất Thực vật Con người Nhân tố sinh thái: Nhân tố sinh thái: a Khái niệm: Nhân tố sinh thái tất nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật b Phân loại: – Nhóm nhân tố vô sinh: nhân tố vật lí hóa học môi trường xung quanh sinh vật – Nhóm nhân tố hữu sinh: giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật sinh vật khác sống xung quanh II- Các qui luật sinh thái bản: Quy luật giới hạn sinh thái: a, Giới hạn sinh thái – Khái niệm: Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian – Trong giới hạn sinh thái có: khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu – Ví dụ: Cá rô phi nuôi sống Việt nam: o o + Giới hạn sinh thái: từ 5,60 C đến 420 C o + Giới hạn dưới: 5,60 C o + Giới hạn trên: 420 C o o + Khoảng thuận lợi: 200 C đến 350 C o o o + Khoảng chống chịu: từ 5,60C đến 200 C từ 350 C đến 420 C b Ổ sinh thái nơi ở: – Ổ sinh thái “không gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài – Nơi địa điểm cư trú loài (còn ổ sinh thái biểu cách sinh sống loài đó) Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể sinh vật a Mức độ sinh sản quần thể sinh vật – Mức sinh sản quần thể số lượng cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian – Mức sinh sản phụ thuộc vào: + sô lượng trứng (hay non)/lứa đẻ; số lứa đẻ cá thể đời + tuổi trưởng thành sinh dực cá thể, … + tỉ lệ đực/cái quần thể – Mức sinh sản quần thể thường bị giảm sút thiếu thức ăn, nơi điều kiện khí hậu không thuận lợi b Mức tử vong quần thể sinh vật – Mức độ tử vong số lượng cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian – Mức độ tử vong phụ thuộc vào: + trạng thái quần thể + điều kiện sống môi trường: biến đổi bất thường khí hậu, thù, … + mức độ khai thác người bệnh tật, lượng thức ăn, kẻ c Phát tán cá thể quần thể sinh vật –Phát tán xuất cư nhập cư cá thể –Nhập cư tượng số cá thể nằm quần thể chuyển tới sống quần thể –Xuất cư tượng số cá thể rời bỏ quần thể sang nơi sống –Mức độ xuất cư tăng cao quần thể cạn kiệt nguồn sống, nơi chật chội, cạnh tranh gay gắt quần thể VI- Tăng trưởng quần thể sinh vật Quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học Quần thể tăng trưởng thực tế – Điều kiện môi trường không bị giới hạn, hoàn toàn thuận lợi – Điều kiện môi trường bị giới hạn, không hoàn toàn thuận lợi – Đường cong tăng trưởng hình chữ J – Đường cong tăng trưởng hình chữ S VII- Tăng trưởng quần thể người Trên giới: _ Dân số TG tăng liên tục, đến 2017 lên đến tỉ người Dân số TG đạt mức tăng trưởng cao nhờ thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội, chất lượng sống ngày cải thiện, tuổi thọ nâng cao 2 Ở Việt Nam: _Năm 1945: 18 triệu người; 2004: 82 triệu người (tăng gấp 4,5 lần) _Việc tăng dân số nhanh phân bố dân cư không hợp lí nguyên nhân làm chất lượng môi trường giảm sút và ảnh hưởng đến chất lượng sống _Dân số tăng cao đòi hỏi nhiều lương thực,thực phẩm, việc làm, bệnh viện, trường học …; tài nguyên bị khai thác mức, môi trường sống bị ô nhiễm Phải thực kế hoạch hóa gia đình: khuyến khích gia đình nên có từ 1 à 2 để nuôi dạy cho tốt BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I- Biến động số lượng cá thể Khái niệm: Là tăng, giảm số lượng cá thể quần thể quanh trị số cân kích thước quần thể đạt giá trị tối đa, cân với sức chứa môi trường Phân loại _ Gồm loại: Biến động theo chu kì Biến động không theo chu kì Biến động theo chu kì Xảy thay đổi có tính chu kì điều kiện môi trường Biến động không theo c.kì Xảy điều kiện bất thường thời tiết hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người VD: chu kì ngày đêm, tuần trăng, mùa, nhiều năm, hoạt động thuỷ triều, _ Chim cu gáy xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa ngô _ Ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa năm _ Số lượng thiêu thân tăng vào mùa hè VD: lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh, khai thác tài nguyên người gây nên II- Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể _ Do thay đổi các nhân tố sthái vô sinh trong môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng, ) và nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh cá thể đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt, ) Quần thể Nguyên nhân gây biến động quần thể Cáo đồng rêu phương Bắc Phụ thuộc vào số lượng mồi chuột lemmut Sâu hại mùa màng Vòa mùa có khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhiều Cá cơm vùng biển Pêru Dòng nước nóng làm cá cơm chết hàng loạt Chim cu gáy Phụ thuộc vào nguồn thức ăn Muỗi Vào thời qian cóp nhiệt độ ấm áp độ ẩm cao, muỗi sinh sản nhiều Ếch nhái Vào mùa mưa, ếch nhái sinh sản mạnh Bò sát, ếch nhái miền Bắc Việt nam Số lượng giảm bất thường có nhiệt độ xuống thấp (thấp C) Bò sát, chim nhỏ, gạm nhấm Số lượng giảm mạnh lũ lụt bất thường Động, thực vật rừng U minh thượng Số lượng giảm cháy rừng Thỏ Ôxtrâylia Số lượng tăng giảm bất thường nhiễm virut gây bệnh U nhầy Nội dung Khái niệm Do thay đổi NTST vô sinh Do thay đổi NTST hữu sinh – Là nhân tố o phụ thuộc mật độ quần thể NTST o – Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể NTST bị chi bị chi phối mật độ cá thể quần thể phối mật độ cá thể quần thể * Các NTST vô sinh tác động trực tiếp và chiều lên * Các nhân tố hữu sinh như; cạnh tranh cá thể sinh vật ” ảnh hưởng tới trạng thái sinh lí cá thể đàn số lượng kẻ thù ăn thịt, mức sinh sản mức độ tử Sống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, mức sinh vong, phát tán cá thể quần thể, ” ảnh hưởng sản cá thể giảm, khả thụ tinh kém, sức sống lớn khả tìm kiếm thức ăn, nơi ở, nơi đẻ trứng, khả non thấp, sinh sản nở trứng, khả sống sót non, ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể Khí hậu Nhân tố ảnh hưởng lớn, rõ Sự cạnh tranh loài (Đối với loài động vật có khả bảo vệ vùng sống yếu tố ảnh hưởng lớn số lượng kẻ thù ăn thịt) Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể – Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm tăng số lượng cá thể quần thể + Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi nhân tố điều chỉnh mật độ (cạnh tranh, kẻ thù ăn thịt, ) tác động làm cho quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác khan thức ăn nhập cư tới sống quần thể ” số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh + Ngược lại, số lượng cá thể tăng lên cao, sau thời gian, nguồn sống môi trường trở nên thiếu hụt, nơi chật chội,… dẫn tới cạnh tranh gay gắt cá thể làm tăng mức độ tử vong giảm mức sinh sản quần thể Đồng thời, cạnh tranh gay gắt cá thể tăng lên, nhiều cá thể quần thể xuất cư tìm nơi sống Số lượng cá thể quần thể lại điều chỉnh giảm Trạng thái cân quần thể a, Khái niệm: _ Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh trạng thái cân có số lượng cá thể ổn định cân với khả cung cấp nguồn sống môi trường b, Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể quần thể _ Khi mật độ cá thể giảm xuống mức tăng lên cao, nhân tố sinh thái môi trường tác động làm giảm số cá thể quần thể tác động làm tăng số cá thể Quần thể Điều liên quan tới mối tương quan mức sinh sản, tử vong, phát tán cá thể * Trong quần thể, mức sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất cư (e) nhập cư (i): có quan hệ với b + i = d + e ...MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I- Môi trường sống nhân tố sinh thái: Môi trường a Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất nhân tố xung quanh sinh. .. trường cạn Môi trường đất Đông vật Vùng Vùng Vùng nước lợ nước nước mặn Lớp khí Mặt đất Thực vật Con người Nhân tố sinh thái: Nhân tố sinh thái: a Khái niệm: Nhân tố sinh thái tất nhân tố môi trường. .. tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật b Phân loại: Môi trường sống sinh vật Môi trường sinh vật Môi trường vô sinh Môi trường nước Môi trường