1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hai đứa trẻ phân tích nhân vật liên

7 2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Hai đứa trẻ Phân tích nhân vật Liên I MỞ BÀI: Với giọng điệu trữ tình, truyện ngắn Thạch Lam chan chứa những tình cảm đượm buồn, những cảm xúc mong manh, mơ hồ và tinh tế của cuộc sống. Truyện ngắn của ông “đem đến cho nugời đọc một cái gì nhẹ nhõm, thơm tho và mát dịu” (Nguyễn Tuân) “ Hai đứa trẻ” là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Thạch Lam. Ẩn hiện kín đáo sau những hình ảnh, giữa những dòng chữ là một tâm hồn Thạch Lam đôn hậu, giàu tình yêu thương, hết sức nhạy cảm với mọi chuyển biến của lòng người và tạo vật mà ông yêu mến, trân trọng; tiêu biểu hơn hết đó chính là nhân vật Liên và An. II THÂN BÀI: Luận điểm 1: Liên là một cô gái có tâm hồn nhạy cảm. Liên từng sống với gia đình ở Hà Nộimột nơi phồn hoa đô thị.Giờ đây, cô phải sống trong cuộc sống hoàn toàn khác.: tăm tối , tẻ nhạt,vô nghĩa. Mọi thứ ở nơi phố huyện nghèo này từ con người đến cảnh vật , không gian đều mang một nét u buồn . Trong một buổi chiều “êm ả như ru” với những âm thanh quen thuộc hằng ngày, Liên cảm thấy lòng man mác buồn. Nỗi buồn của Liên bắt nguồn từ chính cuộc sống tẻ nhạt ở nơi đây. “Mùi âm ẩm bốc lên , hơi nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, …Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này.”. Liên phải là một cô gái có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm lắm mới có thể cảm nhận rõ ràng mùi vị của cuộc sống xung quanh .Dường như cuộc sống nhạt nhẽo nơi phố huyện đã khắc sâu vào tâm hồn cô gái trẻ. Liên là cô gái lúc nào cũng ưu tư,mang trong lòng nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc trước cuộc đời và trước những cảnh đời mà cô bắt gặp.

Yêu Văn Học !!! Hai đứa trẻ - Phân tích nhân vật Liên I/ MỞ BÀI: - Với giọng điệu trữ tình, truyện ngắn Thạch Lam chan chứa tình cảm đượm buồn, cảm xúc mong manh, mơ hồ tinh tế sống Truyện ngắn ông “đem đến cho nugời đọc nhẹ nhõm, thơm tho mát dịu” (Nguyễn Tuân) -“ Hai đứa trẻ” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo Thạch Lam Ẩn kín đáo sau hình ảnh, dòng chữ tâm hồn Thạch Lam đôn hậu, giàu tình yêu thương, nhạy cảm với chuyển biến lòng người tạo vật mà ông yêu mến, trân trọng; tiêu biểu hết nhân vật Liên An II/ THÂN BÀI: Luận điểm 1: Liên là một cô gái có tâm hồn nhạy cảm -Liên từng sống với gia đình ở Hà Nội-một nơi phồn hoa đô thị.Giờ đây, cô phải sống sống hoàn toàn khác.: tăm tối , tẻ nhạt,vô nghĩa Mọi thứ ở nơi phố huyện nghèo từ người đến cảnh vật , không gian đều mang nét u buồn - Trong buổi chiều “êm ả ru” với âm quen thuộc hằng ngày, Liên cảm thấy lòng man mác buồn Nỗi buồn Liên bắt nguồn từ sống tẻ nhạt ở nơi -“Mùi âm ẩm bốc lên , nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, …Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này.” Liên phải cô gái có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cảm nhận rõ ràng mùi vị sống xung quanh Dường sống nhạt nhẽo nơi phố huyện đã khắc sâu vào tâm hồn cô gái trẻ -Liên cô gái lúc cũng ưu tư,mang lòng nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc trước đời trước cảnh đời mà cô bắt gặp + Khi thấy mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tòi dùng người bán hàng để lại , cô cảm thấy thương xót chúng buồn thân cũng tiền +Cô thấu hiều cảm thông cảm thông với sự vất vả mẹ chị Tí +Nhìn ghánh phở bác Siêu, Liên nhớ lại sống tươi đẹp ở thủ đô Sự đối lập hai cảnh sống làm tâm hồn Liên thêm trầm tư, đau buồn Yêu Văn Học !!! Liên cô gái có tâm hồn nhạy cảm Cô cảm nhận rõ sống tù túng thân người xung quanh ở nơi phố huyện nghèo tăm tối, buồn tẻ Cũng bao người khác ở nơi ,cô Gái củng mong chờ môt điều tươi sáng cho sống Thạch Lam đã rất thành công việc khắc hoạ nôi tâm nhận vật Liên ,làm cho tác phẩm mang nét đượm buồn, da diết, in sâu lòng người đọc Luận điểm 2: Liên – một cô bé có trái tim biết đồng cảm, xót xa cho nỗi khổ đau người xung quanh: • Giữa sống tối tăm nơi phố huyện, Liên vẫn tinh tế nhận nỗi bất hạnh người sống xung quanh, cô bé dành cho họ tình cảm thật chân thành đặc biệt: - Khi bắt gặp “mấy đứa trẻ nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom mặt đất” để nhặt nhạnh “bất dùng được”, Liên đã “động lòng thương” dù “chính chị cũng tiền cho chúng nó” - Cảm thương nhìn hàng nước chị Tí, với võng con, vài ba bát, điếu hút thuốc lào… bày lại thu vào vắng khách Và gánh phở có lửa bập bùng bác Siêu nữa, cũng vắng khách thứ xa xỉ - Thể tấm lòng thành rót cho cụ Thi điên “một cút rượu ti đầy” - Ái ngại đầy xót xa chứng kiến cảnh “gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt” sự rét mướt đêm tối đã bao trùm lấy phố huyện  Liên nhìn người xung quanh bằng đôi mắt đầy cảm thông yêu thương Mỗi người ở đều có hoàn cảnh riêng, bất hạnh riêng • Liên không nhận xót xa cho số phận nghèo nàn mà cô bé động lòng thương cảm cho đời tù túng người nơi đây: - Đan xen phông nền tối tăm phố huyện kiếp người nghèo khó khổ cực  sống họ cũng tối tăm ao tù nơi Họ sống tháng ngày nghèo khổ quẩn quanh, về giới bên ngoài, không hoài bão khát vọng Họ cùng “mong đợi tươi sáng cho sự sống nghèo khổ họ”, dường thân họ cũng không hình dung thứ ánh sáng diệu kì Yêu Văn Học !!! cũng sống tốt đẹp mà họ khao khát  Mỗi người ở đều sống bóng nhập nhòa đời  Hoà vào kiếp người đó, cô bé Liên – với hồi ức về tuổi thơ tươi đẹp nơi thành phố phồn hoa lớn lên phải về nơi phố huyện xơ xác – dường người đau khổ nhất nhân vật – nỗi đau về tinh thần Cô người cảm rõ hết giới tối tăm tù đọng mà sống  Do vậy, Liên nhìn xa nỗi đau thân để đồng cảm, xót xa cho mảnh đời quanh trái tim nhân thật đáng yêu, đáng quí đáng trân trọng  Thạch Lam đã tái giới tâm hồn trẻ thơ sáng giàu tình yêu thương Luận điểm 3: Liên – một cô bé với nhiều mơ ước và hướng tới tương lai tươi sáng • Liên nuôi dưỡng tâm hồn nhiều mơ ước: - Nếu so với An Liên lớn hơn,tiếp xúc nhiều với sống thành thị hơn.Thế nên phái bó cửa hiệu chật hẹp nơi phố huyện nghèo nàn Liên bị đẩy vào giới khác,như người đã quen với ánh nắng mặt trời bỗng dưng bị đẩy vào bóng tối cảm giác hụt hẫng, cô đơn điều tránh - Dẫu sống ao tù nơi phố huyện, Liên vẫn tha thiết hướng về phía ánh sáng + Phát bóng tối bầu trời ánh sáng sao, đèn, đom đóm, … + Nghe thấy đêm yên tĩnh âm làm khuấy động không gian tâm hồn + Bắt gặp hoạt động người muốn xóa nhòa hình ảnh sống vô vị, tối tăm, buồn tẻ  Không sự nhạy cảm tâm hồn trẻ thơ, tác giả đã kín đáo gửi gắm vào bao ước mơ nhân vật Liên Cô kiếm tìm mong ước nguồn ánh sáng đẩy lùi bóng tối lạnh lẽo nhạt nhòa không gian đời tẻ nhạt nơi phố huyện • Liên sống với bao khao khát tương lai, thể rõ nét nhất ở sự chờ đợi chuyến tàu đêm: Yêu Văn Học !!! - Cô bé chờ đợi chuyến tàu mục đích thu lợi nhuận từ việc bán hàng cho khách mà lí đơn giản: chuyến tàu đến từ Hà Nội, mang phần sống mà Liên đã xa cách từ lâu Đoàn tàu qua đem lại cho phố huyện tối tăm,tù đọng luồng ánh sáng,đồng thời cũng mang lại cho tâm hồn Liên niềm hy vọng - Chuyến tàu biểu tượng khát vọng đổi đời Đoàn tàu gợi lên tâm hồn Liên giới khác hẳn vầng sáng đèn leo lét chị Tí ánh lửa bác Siêu Đối với Liên – nạn nhân cũng chứng nhân sống tẻ nhạt nơi phố huyện – chuyến tàu đêm vừa kỉ niệm, vừa ước mơ, khát vọng về đời tràn đầy sức sống hoạt động người - Liên đánh thức em dậy từ lúc tàu chưa đến Hơn sự buồn ngủ sau ngày mệt mỏi, cô bé đón đợi chuyến tàu đêm với tất niềm hân hoan vui sướng Trong phút chốc, người đọc bắt gặp mơ ước trẻ thơ bao trùm sống tối tăm nơi - Đoàn tàu mang theo ánh sáng, niềm vui, sự đại giàu sang vụt qua tia chớp để lại lòng Liên lưu luyến, bâng khuâng suy nghĩ không lý giải Em chìm vào giấc ngủ với ý nghĩ: “Mình sống sự xa xôi…1 vùng nhỏ” Suy nghĩ ấy chứng tỏ Liên đã sớm ý thức về thân mình, sự thức tỉnh cá nhân ấy đã gieo vào lòng người đọc hy vọng cô bé Liên có tâm hồn tươi sáng sẽ không bị giam cầm kiếp sống tù đọng ấy mãi mãi Rồi Liên sẽ chắp cánh bay xa giấc mơ tươi đẹp cô bé  Giữa tranh nơi phố huyện tẻ nhạt, ta bắt gặp niềm khao khát sự đổi đời mơ hồ nhân vật Liên Đó sự thức tỉnh cần thiết để khuấy động sống đỗi vô vị vô nghĩa nơi  Tâm hồn Liên từ đầu đến cuối vẫn tâm hồn trẻ thơ với bao suy nghĩ ước mơ, khao khát Thạch Lam đã nâng niu, trân trọng giới tâm hồn cô bé, pha lẫn niềm xót xa thương cảm đầy nhân nhân hậu Nghệ thuật: - Tác giả đã thành công nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật, nhất nhân vật Liên Tác giả đã thể cảm quan tinh tế nhạy cảm để phát biến chuyển tạo vật lòng người Yêu Văn Học !!! - Truyện cốt truyện, không hấp dẫn ly kì bằng chi tiết đầy kịch tính mà bằng chất liệu thực gần gũi đời sống - Giọng văn nhẹ nhàng, tâm tình, sâu lắng - Lời văn sáng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu  Thể rõ nét đặc trưng phong cách viết truyện ngắn Thạch Lam III/ KẾT BÀI Thể tâm trạng đợi tàu chị em Liên, Thạch Lam đã bày tỏ niềm thông cảm xót th ương về kiếp người “nhỏ bé” sống lay lắt tối tăm khao khát ánh sáng, tìm lấy hạnh phúc Với sở trường về miêu tả tâm trạng nhân vật, câu văn nhẹ nhàng, thiết tha Thạch Lam đã hóa hình ảnh đoàn tàu đêm tiếng còi trở thành thói quen cảm xúc bà ước vọng tâm hồn hai đứa trẻ nơi phố huyện nhỏ bé Đề 2: Hai đứa trẻ - Phân tích nhân vật An I/ MỞ BÀI - Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Ông thành viên nhóm Tự lực văn đoàn có gương mặt riêng so với nhà văn Tự lực văn đoàn Văn Tự lực văn đoàn thường đượm nỗi buồn lãng mạn văn Thạch Lam lại chất chứa nỗi đau thực Nó thứ “hương hoàng lan” chưng cất từ nỗi đời - Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn (1938), rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Đó kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Nét phong cách thể sâu sắc ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, không ở nhận vật Liên, mà ở em trai Liên An - An cậu bé, giống chị, An cũng có tâm hồn nhạy cảm, trái tim trẻ thơ biết yêu thương tâm hồn biết mơ ước, khát khao hạnh phúc II/ THÂN BÀI Luận điểm 1: Tâm hồn trẻ thơ mà nhạy cảm, tinh tế Yêu Văn Học !!! - Nhận thức biến động rất khẽ thời gian (“chiều, chiều rồi…”, “trời nhá nhem tối”, “trời đã bắt đầu đêm”) -Cảm nhận không gian phố huyện nhỏ hẹp, nghèo nàn, vừa thơ mộng lại đượm buồn -Tinh tế nhận ánh sáng yêu ớt cuối ngày Sự có mặt ánh sáng làm nổi bật bóng tối “Bóng tối hoạt động”, luồn lách, bám sát vào cảnh vật, khiến cho tâm hồn trẻ thơ An chị cũng thấm buồn Luận điểm Trái tim biết yêu thương, thông cảm với kiếp sống tù đọng - Giống chị, An cũng biết thương chị Tí, ngày mò bắt ốc, đêm lại dọn hàng nước mà chẳng kiếm - Thương đứa trẻ nghèo lom khom nhặt nhạnh nền đất sau buổi chợ - Thương gia đình bác xẩm “chưa hát chưa có người nghe” - Thông cảm với bà cụ Thi điên  Tuy không sâu sắc tinh tế Liên, An cũng có tâm hồn biết yêu thương kiếp người khổ sở, tàn tạ nơi phố huyện nghèo, tù túng Luận điểm Tâm hồn biết ước mơ một tương lai tươi sáng - Vì cảnh nhà sa sút, An cùng chị Liên phải theo gia đình về vùng quê hẻo lánh, trông coi cửa hàng hộ mẹ, tối ngủ ở cửa hàng - An không Liên, tâm hồn trẻ thơ cậu chưa hiểu chịu đựng nỗi đau chị Tuy sớm giã từ tuổi thơ êm đềm, cậu vẫn tìm niềm vui, nỗi mong mỏi chờ đợi, ngắm nhìn đoàn tàu từ Hà Nội chạy qua trước cửa hàng mỗi đêm - An buồn ngủ ríu mắt vẫn dặn với chị: “Chừng tàu đến, chị đánh thức em dậy nhé!” An đợi tàu để bán hàng mà muốn nhìn chuyến tàu - hoạt động cuối cùng đêm - Khi tàu đến, An “nhỏm dậy”, “dụi mắt cho tỉnh hẳn”  cậu bé rất háo hức vui mừng đoàn tàu đến, mặc cho buồn ngủ chưa dứt hẳn - Câu hỏi An thể tâm trạng mong chờ đoàn tàu náo nhiệt, đông đúc ngày  hình ảnh đoàn tàu đã An khắc ghi vào trí nhớ thói quen Yêu Văn Học !!! - Khi đoàn tàu khỏi, An giục chị ngủ  nỗi buồn tàu khỏi cậu bé không nhiều bằng chị Đối với An, đoàn tàu đơn giản sự gợi nhớ, mơ ước cậu bé - An không suy tư, không buồn tâm trạng Liên, cậu, đoàn tàu cũng mang ý nghĩa riêng, mang mong ước cũng niềm vui nhỏ nhoi cho An sống tẻ nhạt ở phố huyện - Đoàn tàu gợi nhớ cho An về đời xưa cũ, khơi lòng cậu ước mơ, khát khao mới, mơ về Hà Nội, về đổi thay, thoát khỏi đời buồn chán, quẩn quanh nơi phố huyện tù túng Nghệ thuật - Truyện cốt truyện, không hấp dẫn, nhiều chi tiết kịch tích, mà có nhiều thực gần gũi, sinh động - Thiên về miêu tả nội tâm nhân vật, thể cảm qua tinh tế, nhạp cảm trước biến chuyển tạo vật lòng người - Giọng văn nhẹ nhàng, tam tình sâu sắc - Lời văn sáng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu  Thể rõ phong cách Thạch Lam III/ KẾT BÀI Thạch Lam nhà văn lãng mạn tiêu biểu Tự Lực Văn Đoàn, ông lại có lối riêng khiến văn chương ông vừa tràn đầy vẻ đẹp lãng mạn mà vẫn đậm chất thực Truyện ngắn tiêu biểu Hai đứa trẻ ông đã giúp người đọc không nhìn sự thực đời mà thấy giấc mơ lãng mạn người dù cho họ có bị bỏ rơi nghèo khổ Và nhân vật trung tâm câu chuyện chị em Liên An, không sâu sắc, nhạy cảm chịu nhiều nỗi đau Liên, cậu cũng mang tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, trái tim giàu tình yêu thương, biết mơ ước, biết khát khao thay đổi đời ... đêm tiếng còi trở thành thói quen cảm xúc bà ước vọng tâm hồn hai đứa trẻ nơi phố huyện nhỏ bé Đề 2: Hai đứa trẻ - Phân tích nhân vật An I/ MỞ BÀI - Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc văn xuôi... cảm đầy nhân nhân hậu Nghệ thuật: - Tác giả đã thành công nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật, nhất nhân vật Liên Tác giả đã thể cảm quan tinh tế nhạy cảm để phát biến chuyển tạo vật lòng... Truyện ngắn Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn (1938), rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Đó kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn Nét phong cách thể sâu sắc ở truyện ngắn Hai đứa trẻ ,

Ngày đăng: 11/08/2017, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w