Tuần 1 : Bài 1 : CON RO NG, CHA U TIE NÀ Ù Â ( Truye n thuyết )à I, Mục tiêu ca n đạtà : Giúp học sinh. - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung , ý nghóa của hai truyện truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên. Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Kể được truyện. II, Chuẩn bò : - Giáo viên : Giáo án, SGK, TLTK. - Học sinh : Bài soạn. III,Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1, n đònh lớp : 2, Bài củ : - Kiểm tra việc chuẩn bò sách, vở của học sinh. 3, Bài mới : ? ? ? ? • Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và phần chú thích sgk. - ĐỌC rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. Cho HS đọc văn bản. Nêu đònh nghóa truyện truyền thuyết ? ( có nhận xét ). Truyện có thể chia làm mấy đoạn ? • 3 đoạn. - Đoạn 1 : Từ đầu ……… Long Trang. - Đoạn 2 : Tiếp đó ……… lên đường. - Đoạn 3 : Còn lại. * Hoạt động 2 Tìm những ch tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & u Cơ ? ( Học sinh thảo luận ). - LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng: - Khôi ngô. - Tài năng vô đòch. - - Có nhiều phép lạ. - - Dạy dân cách làm ăn - u Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên. - - Nàng xinh đẹp & dạy dân phong tục, lễ nghi. - => Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi - thường của hai vò tổ tiên. Nêu ý nghóa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con I, Đọc và kể : II, Tìm hiểu truyện : 1, Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ & u Cơ : - LLQ & u Cơ đều là Thần. - LLQ có nhiều phép lạ. - u Cơ xinh đẹp … 2, Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : - Gắn liền với quan niệm tín ngưỡng của người ? Trai “? - Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghóa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ u Cơ. - Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào ? Hãy nêu v v ai trò của chi tiết này trong truyện ? - - - Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất đònh. - Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc - Tăng sức hấp dẫn của truyện. Ý nghóa của truyện nói lên điều gì ? ( HS thảo luận & trình bày) . - Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc. - Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc. - Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. => Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc. * Hoạt động 3 : - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Giải thích đây là phần tổng kết, khái quát về đề tài,nghệ thụât, ý nghóa của truyện. * Hoạt động 4 : + Bài tập 1 : ( HS khá, giỏi ). - Tìm đọc các truyện, so sánh sự giống nhau về nguồn gốc của dân tộc ? + Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể. - Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. - Cố găng dùng văn nói để kể. - Kể diễn cảm. * HS đọc thêm đoạn thơ “ Mặt đường khác vọng “ của Nguyễn Khoa Điềm. * Củng cố – dặn dò : + Củng cố : - Ý nghóa của việc thần thánh hoá các yếu tố & sự kiện lòch sử trong truyện nhằm : A, Tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện. B, Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học. C, Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi. D, Thoả mãn khao khác khám phá, hiểu biết của mọi người & của chính mình. * Dặn dò : Chuẩn bò bài cho tiết sau : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY. - Nhóm 1 : Kể & nêu chủ đề của truyện. - Nhóm 2 : Vua hùng chọn người nối ngôi trong hoàn xưa. - Tô đậm tính chất kỳ lạ của nhân vật. - Làm tăng sức hấp dẫn. * Ghi nhớ : Sgk. III, Luyện tập : cảnh nào? Với ý đònh ra sao & hình thưc như thế nào ? - Nhóm 3 : Vì sao Lang Liêu được thần giúp đỡ & bánh của Lang Liêu được chọn tế trời ? - Nhóm 4 : Nêu ý nghóa của truyện ? - . dung , ý nghóa của hai truyện truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên. Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Kể được truyện. II,. LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng: - Khôi ngô. - Tài năng vô đòch. - - Có nhiều phép lạ. - - Dạy dân cách làm ăn - u Cơ : Con gái Thần Nông , dòng Tiên.