1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

OOP_ch04_Inheritant

109 158 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

Söï keá thöøa 4.1 Mở đầu - Sự kế thừa là một đặc điểm của ngôn ngữ dùng để biểu diễn mối quan hệ đặc biệt giữa các lớp. Các lớp được trừu tượng hóa và tổ chức thành một sơ đồ phân cấp lớp. - Kế thừa là một cơ chế trừu tượng hóa. Thủ tục và hàm là cơ chế trừu tượng hóa cho giải thuật, record và struct là trừu tượng hóa cho dữ liệu. Khái niệm lớp trong C++, kết hợp dữ liệu và thủ tục để được kiểu dữ liệu trừu tượng với giao diện độc lập với cài đặt và cho người sử dụng cảm giác thoải mái như kiểu dữ liệu có sẵn - Sự kế thừa là một mức cao hơn của trừu tượng hóa, cung cấp một cơ chế gom chung các lớp có liên quan với nhau thành một mức khái quát hóa đặc trưng cho toàn bộ các lớp nói trên. Các lớp với các đặc điểm tương tự nhau có thể được tổ chức thành một sơ đồ phân cấp kế thừa. Lớp ở trên cùng là trừu tượng hóa của toàn bộ các lớp ỏ bên dưới nó. Mở đầu • Quan hệ “là 1”: Kế thừa được sử dụng thông dụng nhất để biểu diễn quan hệ “là 1”. – Một sinh viên là một người – Một hình tròn là một hình ellipse – Một tam giác là một đa giác • Kế thừa tạo khả năng xây dựng lớp mới từ lớp đã có, trong đó hàm thành phần được thừa hưởng từ lớp cha. Trong C++, kế thừa còn đònh nghóa sự tương thích, nhờ đó ta có cơ chế chuyển kiểu tự động. • Kế thừa vừa có khả năng tạo cơ chế khái quát hoá vừa có khả năng chuyên biệt hoá. • Kế thừa cho phép tổ chức các lớp chia sẻ mã chương trình chung nhờ vậy có thể dễ dàng sửa chữa, nâng cấp hệ thống. Mở đầu • Kế thừa thường được dùng theo hai cách: – Để phản ánh mối quan hệ giữa các lớp. Là công cụ để tổ chức và phân cấp lớp dựa vào sự chuyên biệt hóa, trong đó một vài hàm thành phần của lớp con là phiên bản hoàn thiện hoặc đặc biệt hoá của phiên bản ở lớp cha. Trong C++ mối quan hệ này thường được cài đặt sử dụng:  Kế thừa public.  Hàm thành phần là phương thức ảo – Để phản ánh sự chia sẻ mã chương trình giữa các lớp không có quan hệ về mặt ngữ nghóa nhưng có thể có tổ chức dữ liệu và mã chương trình tương tự nhau. Trong C+ +, cơ chế chia sẻ mã này thường được cài đặt dùng:  Kế thừa private.  Hàm thành phần không là phương thức ảo. 4.2 Kế thừa đơn • Kế thừa có thể được thực hiện để thể hiện mối quan hệ 'là một'. • Xét hai khái niệm người và sinh viên với mối quan hệ tự nhiên: một 'sinh viên' là một 'người'. Trong C+ +, ta có thể biểu diễn khái niệm trên, một sinh viên là một người có thêm một số thông tin và một số thao tác (riêng biệt của sinh viên). • Ta tổ chức lớp sinh viên kế thừa từ lớp người. Lớp người được gọi là lớp cha (superclass) hay lớp cơ sở (base class). Lớp sinh viên được gọi là lớp con (subclass) hay lớp dẫn xuất (derived class). Keá thöøa ñôn class Nguoi { friend class SinhVien; char *HoTen; int NamSinh; public: Nguoi(char *ht, int ns):NamSinh(ns) {HoTen=strdup(ht);} ~Nguoi() {delete [] HoTen;} void An() const { cout<<HoTen<<" an 3 chen com";} void Ngu() const { cout<<HoTen<< " ngu ngay 8 tieng";} void Xuat() const; friend ostream& operator << (ostream &os, Nguoi& p); }; Keá thöøa ñôn class SinhVien : public Nguoi { char *MaSo; public: SinhVien(char *ht, char *ms, int ns) : Nguoi(ht,ns) { MaSo = strdup(ms); } ~SinhVien() {delete [] MaSo;} void Xuat() const; }; ostream& operator << (ostream &os, Nguoi& p) { return os << "Nguoi, ho ten: " << p.HoTen << " sinh " << p.NamSinh; } Keá thöøa ñôn void Nguoi::Xuat() const { cout << "Nguoi, ho ten: " << HoTen << " sinh " << NamSinh; } void SinhVien::Xuat() const { cout << "Sinh vien, ma so: " << MaSo << ", ho ten: " << HoTen; } Keá thöøa ñôn void main() { Nguoi p1("Le Van Nhan",1980); SinhVien s1("Vo Vien Sinh", "200002541",1984); cout << ”1.\n"; p1.An(); cout << "\n"; s1.An();cout << "\n"; cout << ”2.\n"; p1.Xuat(); cout << "\n"; s1.Xuat(); cout << "\n"; s1.Nguoi::Xuat(); cout << "\n"; cout << "3.\n"; cout << p1 << "\n"; cout << s1 << "\n"; } Tự động kế thừa các đặc tính của lớp cha • Khai báo class SinhVien : public Nguoi { // . }; Cho biết lớp sinh viên kế thừa từ lớp người. Khi đó sinh viên được thừa hưởng các đặc tính của lớp người. • Về mặt dữ liệu: Mỗi đối tượng sinh viên tự động có thành phần dữ liệu họ tên và năm sinh của người. • Về mặt thao tác: Lớp sinh viên được tự động kế thừa các thao tác của lớp cha. Đây chính là khả năng sử dụng lại mã chương trình. • Riêng phương thức thiết lập không được kế thừa.

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Hình tròn là Ellipse ràng buộc bán kính ngang dọc bằng nhau. - OOP_ch04_Inheritant
Hình tr òn là Ellipse ràng buộc bán kính ngang dọc bằng nhau (Trang 15)
- Về thao tác, phải thoả yêu cầu đa hình: Thao tác có hoạt động  khác  nhau  ứng  với  các  loại  đối  tượng  khác  nhau - OOP_ch04_Inheritant
thao tác, phải thoả yêu cầu đa hình: Thao tác có hoạt động khác nhau ứng với các loại đối tượng khác nhau (Trang 67)
• Cơ chế đa hình được thực hiện nhờ ở mỗi đối tượng có thêm một bảng phương thức ảo. Bảng này chứa địa chỉ  của các phương thức ảo và nó được trình biên dịch khởi  tạo một cách ngầm định khi thiết lập đối tượng. - OOP_ch04_Inheritant
ch ế đa hình được thực hiện nhờ ở mỗi đối tượng có thêm một bảng phương thức ảo. Bảng này chứa địa chỉ của các phương thức ảo và nó được trình biên dịch khởi tạo một cách ngầm định khi thiết lập đối tượng (Trang 94)
tượng có khả năng đa hình theo cơ chế hàm thành phần ảo.  - OOP_ch04_Inheritant
t ượng có khả năng đa hình theo cơ chế hàm thành phần ảo. (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN