bài 13: phản ứnghoáhọcHoá 8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Biết đợc có phản ứnghoáhọc xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có tr- ờng hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (là chất kích thích cho phảnứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi) . 3. Biết cách nhận biết phảnứnghoá học, dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu (nh màu sắc, trạng thái .); biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phảnứnghoá học. 2. Kỹ năng: II - Chuẩn bị. Giáo viên: a. hóa chất. Dung dịch HCl, Zn, CuSO 4 , NaOH, BaCl 2 , Nến. b. dụng cụ. ống nghiệm, giá ống nghiệm, khay nhựa, kẹp gỗ, ống hút. III - Tiến trình. 1. ổn định tổ chức. Sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? định nghĩa phảnứnghóahọc ? viết phơng trình chữ cho phảnứng ? hãy mô tả lại diễn biến của phảnứnghóahọc bằng mô hình phan tử dạng đặc ? bản chất của phả ứnghóahọc là gì ? 3. Tiến trình. hoạt động của giáo viên. hoạt động của học sinh Hoạt động 1. III - Khi nào phảnứnghóahọc xảy ra. yêu cầu học sinh lập nhóm thảo luận tiến hành thí nghiệm Cho từ từ một mẩu kẽm vào cốc có sẵn dung dịch axit clohiđric. Thảo luận. Lập nhóm thảo luận tién hành thí nghiệm theo hớng dẫn và trả lời câu hỏi thảo luận. ? Nhận xét hiện tợng xảy ra: + trớc khi kẽm tiếp xúc với axit clohiđric. + Sau khi kẽm tiếp xúc với axit Clohiđric. Điều kiện để cho phảnứnghóahọc trên xảy ra là gì ? Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, chuẩn kiến thức. ? qua thí ngiệm hãy rát ra điều kiện nhất thiết để cho phảnứng hóachọc xảy ra ? - phảnứnghóa hcọ xảy ra trên bề mặt chất phản ứng. ? mối quan hệ giữa diện tích tiếp xúc của các chất phảnứng và tốc độ của phảnứnghóahọc ? ngoài điều kiện trên ra còn có điều kiện nào khác chúng ta cùng tìm hiểu lại hai thí nghiệm đã học trong bài sự biến đổi chất. TN1: nung nóng mạnh hỗn hợp bột lu huỳnh và bột sắt một núc rồi ngừng đun. Hỗn hợp tự cháy sáng và chuyển thành chất rắn có màu sám. TN2: Đun nóng liên tục ống nghiệm có cha một ít đờng trên ngọn nửa đèn cồn, sau một thời gian đờng bị phân huỷ thành than và nớc. Yêu cầu thảo kuận. ? nếu hai thí nghiệm treen không có sự đun nóng thì phảnứng có xảy ra hay không ? ? nhận xét về thời gian đun nóng của hai thí nghiệm trên ? + trớc khi tiếp xúc phảnứng không xảy ra. + sau khi tiếp xúc có phảnứng xảy ra. điều kiện cho phản ứngtrên xảy ra là có sự tiếp xúc giữa kẽm và axit nhận xét, chuẩn kiến thức. để phản unứg hóahọc xảy ra cần có sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng. diện tích tiếp xúc càng lớn thì phảnứng xảy ra càng nhanh. đọc nội dung và hiện tợng thí nghiệm. Nếu không đun nóng hai phảnứng trên không xảy ra. Thí nghiệm 1 chỉ cần cung cấp nhiệt độ một thời gian đầu. thí nghiệm 2 phải cung cấp nhiệt độ suốt thời gian phản ứng. ? hãy rút ra điều kiện tiếp theo để phảnứnghóahọc xảy ra ? tuy nhiên có một số phảnứng khong cần cung cấp nhiệt độ mà chỉ cần sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng. Ngoài hai điều kiện trên để cho một số phảnứnghóahọc có thể xảy ra ta cần phảI có thêm điều kiện nào nữa ? Liên hệ nấu rợu ở địa phơng. ? trong quá trình nấu rợu nhất thiết phải có điều kiện gì để cho tinh bột chuyển thành rợu? men rợu là một chát xúc tác cho phảnứng trên xảy ra, và chúng không bị biến đổi trong quá trình phản ứng. ? để cho một số phảnứng xảy ra nhanh hơn ta cần có điều kiện gì ? qua cácthí nghiệm và thông tin vừa học hãy cho biết khi nào phảnứnghóahọc xảy ra ? gv đa kiến thúc chuẩn. để một số phảnứnghóahọc xảy ra cần phải cung cấp thêm nhiệt độ. cần phảI có men rợu. Cần có chẫt xúc tác. trả lời 3 điều kiện. hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2 IV - làm thế nào để nhận biết phản ứnghóahọc xảy ra. yêu cầu học sinh tiến hành các thí nghiệm sau. cho vài giọt dung dịch đồng sunfát vào ống nghiệm có sẵn dung dịch natri hiđroxit. đốt một cây nến trong không khí. nhỏ vài giọt dung dich Bariclorua vào dung dịch đồng sunfat. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện cây nến cháy tỏa nhiệt và phát sáng có kết tủa trâứng suất hiện. thảo luận nhận xét hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm trên ? các thí nghiệm trên có phản ứnghóahọc xảy ra hay không ? ? dựa vào những dấu hiệu nào để có thể nhận biết một phản ứnghóahọc xảy ra ? yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. yêu cầu nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kiến thức. nhận xét báo cáo và hoàn thiện kiến thức. Sự tạo thành chất mới khác với chất ban đầu. sự thay đổi màu sắc. sự tỏa nhiệt và phát sáng. báo cáo hoàn thiệ kiến thức 4. củng cố. Bài tập 5 ( 51) SGK. 5. dặn dò. Học bài và chuẩn bị bài mới. . thiết để cho phản ứng hóachọc xảy ra ? - phản ứng hóa hcọ xảy ra trên bề mặt chất phản ứng. ? mối quan hệ giữa diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng và tốc. Kiểm tra bài cũ. ? định nghĩa phản ứng hóa học ? viết phơng trình chữ cho phản ứng ? hãy mô tả lại diễn biến của phản ứng hóa học bằng mô hình phan tử dạng