Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
731,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THƯỞNG NGHIÊNCỨUCÁCGIẢIPHÁPỔNĐỊNHKHỐITRƯỢTCÓCẤUTRÚCĐẶCBIỆTỞSAPAĐỂXÂYDỰNGCÔNGTRÌNHTRÊNSƯỜNDỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂYDỰNGCÔNGTRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THƯỞNG KHÓA 2014 - 2016 NGHIÊNCỨUCÁCGIẢIPHÁPỔNĐỊNHKHỐITRƯỢTCÓCẤUTRÚCĐẶCBIỆTỞSAPAĐỂXÂYDỰNGCÔNGTRÌNHTRÊNSƯỜNDỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂYDỰNGCÔNGTRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã Số : 60.58.02.08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THƯƠNG BÌNH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập chương trình cao học Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn - TS.Trần Thương Bình, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Văn phòng tư vấn chuyển giao công nghệ xâydựng - Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, nơi công tác, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc thu thập thông tin, tài liệu thời gian trình thực luận văn Quá trình thực luận văn diễn thời gian ngắn, thân cố gắng, song tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quan tâm góp ý quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để hoàn thiện kiến thức có bước nghiêncứu bổ sung phát triển Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Thưởng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết côngtrìnhnghiêncứu riêng Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố côngtrình trước Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Thưởng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, sơ đồ Trang PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài 01 * Mục tiêu nghiêncứuđề tài 02 * Đối tượng phạm vi nghiêncứu 02 * Phương phápnghiêncứu 03 * Nội dungnghiêncứuđề tài 03 * Bố cục luận văn 03 NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẤT ỔNĐỊNHSƯỜNDỐC VÀ CÁCGIẢIPHÁP PHÒNG CHỐNG 04 1.1 Các vấn đềổnđịnhsườndốc 04 1.1.1 Bản chất dạng ổnđịnh 04 1.1.2 Các phương pháp đánh giá ổnđịnhtrượtsườndốc 08 1.2 Giảipháp tránh, phòng chống ổnđịnhsườndốc 19 1.2.1 Cácgiảipháp tránh 19 1.2.2 Cácgiảipháp phòng ổnđịnh 22 1.2.3 Cácgiảipháp chống ổnđịnh 1.3 Một số giảipháp móng cho côngtrìnhsườndốc 25 28 1.3.1 Móng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ 28 1.3.2 Giảiphápổnđịnh mái dốc neo đất 34 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN NHÂN CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHỐITRƯỢTỞSAPA 2.1 Điều kiện địa chất tượng ổnđịnhsườndốc 36 36 2.1.1 Điều kiện Địa chất 36 2.1.2 Hiện tượng ổnđịnhsườndốc quy luật phân bố chúng 40 2.2 Đặc điểm chung khốitrượtSaPa 2.2.1 Địa hình địa mạo 43 43 2.2.2 Cấutrúc tính chất lý khốitrượt 47 2.3 Nguyên nhân chế số khốitrượt 49 2.3.1 Khốitrượtcầu Móng Sến 49 2.3.2 Khốitrượt Lao Chải 56 2.4 Cácgiảiphápổnđịnh sạt lở móng côngtrình vùng sạt lở áp dụng 58 2.4.1 Ổnđịnh sạt lở 58 2.4.2 Cácgiảipháp móng côngtrình 59 CHƯƠNG III GIẢIPHÁP NỀN MÓNG TRÊNCẤUTRÚC ĐỊA CHẤT ĐẶCBIỆTỞSAPA 3.1 Giảipháp móng côngtrìnhsườndốccấu tạo đất đá phong hóa 61 61 3.1.1 Nền phong hóa sườndốc nguyên tắc lựa chọn 61 3.1.2 Giảipháp móng cọc khoan nhồi côngtrìnhCầu Mây- 66 Mercure Sapa Resort & Spa 3.2 Nền móng côngtrình địa hình sườndốccấu tạo đá phân lớp nằm nghiêng 3.2.1 Nguyên tắc sở lựa giảipháp móng 3.2.2 Kết áp dụng cho côngtrình dự án Kim Thành 81 81 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt FEM JRC JSC RS HS RS map HS map CCN CCS TLĐ LBĐ SPT ƯST GPR RQD BTCT Tên đầy đủ Phương pháp phần tử hữu hạn Hệ số độ nhám Hệ số độ bền Rủi ro trượt lở (landslide rick) Tai biến (hazard) trượt lở Bản đồ rủi ro trượt lở Bản đồ tai biến trượt lở Chia cắt ngang Chia cắt sâu Trượt lở đất Lũ bùn đá Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Ứng suất trước Phương pháp radar xuyên đất Chỉ tiêu chất lượng khối đá Bê tông cốt thép DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Các dạng ổnđịnhkhối đá sườndốc Hình 1.2 Biểu diễn trượt mặt phân lớp (a) trượt qua khe nứt (b) Hình 1.3 Trượt mặt phẳng trượt mặt gẫy khúc Hình 1.4 Mặt trượt phẳng song song Hình 1.5 Trượt không song song với mái dốc Hình 1.6 Sơ đồ tính khoảng cách an toàn Hình 1.7 Sơ đồ khốitrượt đơn giản Hình 1.8 Sơ đồ khốitrượt chịu nhiều yếu tố gây trượt Hình 1.9 Phương pháp ngăn ngừa tảng đá có nguy đổ Hình 1.10 Kết cấucôngtrình chống trượt cọc Hình 1.11 Thi công móng cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ Hình 1.12 Các dạng neo Hình 1.13 Neo tạo lực nén Hình 1.14 Neo phân bố tải trọng Hình 2.1 Sơ đồ địa hình, địa chất dọc tuyến đường 4D Lào Cai Sa Pa Hình 2.2 Ảnh sạt lở đất trí thị rấ Sapa năm 9/2015 Hình 2.3 Đào móng kè 9/2015 thị trấn Sapa Hình 2.4 Xã Trung Chải mưa lớn, đất đá bị sạt lở khoảng 1000 m3 vào 10/2015 Hình 2.5 Lũ quét xã Trung Trải Hình 2.6 Sạt lở Thủy Điện Sử Pán Hình 2.7 Sạt lở xã Thạch Kim Hình 2.8 Hình 2.9 Trượt chảy đường quốc lộ 4D Sạt lở đá đường 4D Lào Cai- Sapa 9/2012 Hình 2.10 Trượt lở Cầu Móng Sến Quốc Lộ 4D Hình 2.11 Hình 2.12 Bình đồ cấutrúc địa chất cầu Móng Sến Ảnh khe nứt vách đoạn cầu Móng Sến Hình 2.13 Mặt khu vực trượt lở cầu Móng Sến (a) mặt cắt qua hai khốitrượt I II (b) [1] Hình 2.14 Cơ chế hình thành dòng nước luân chuyển khe nứt đá granit (trái) vật liệu phong hóa khốitrượt I khu vực cầu Móng Sến (phải) Hình 2.15 Giảipháp móng nông kết hợp với bảo vệ mái kè Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý đo GPR phương pháp phản xạ Hình 3.2 Hình ảnh kết khảo sát rada Hình 3.3 Vị trí dự án Mercure Sapa Resort & Spa Hình 3.4 Mặt tổng thể dự án Hình 3.5 Hình ảnh cho mái dốc khu nghiêncứu Hình 3.6 Kết kiểm tra ổnđịnh trường hợp mái tự nhiên Hình 3.7 Kết kiểm tra ổnđịnh trường hợp có tải trọng côngtrình bên Hình 3.8 Cấu tạo cọc ép BTCT 250x250 mm Hình 3.9 Chi tiết đài móng điển hình Hình 3.10 Ảnh trạng thi công ép cọc Hình 3.11 Kết phân tích tuyến SP1 Hình 3.12 Kết phân tích tuyến S1 Hình 3.13 Kết phân tích tuyến S3 Hình 3.14 Sơ đồ mặt vị trí hố khoan Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Mặt định vị cọc Hình 3.19 Hình 3.20 Cấu tạo cọc khoan nhồi mini D300 Địa hình sườndốccấu tạo đá phân lớp nằm nghiêng Cấutrúckhốitrượt mô hình hóa mặt cắt Biểu đồ biến đổi hệ số theo khoảng cách Bố trí neo móng băng Hình 3.21 Hệ thống neo móng băng mặt cắt Hình 3.22 Sơ đồ mặt vị trí lỗ khoan dự án Kim Thành Hình 3.23 Kết phân tích georada Hình 3.24 Mặt cắt tính toán Hình 3.25 Bố trí cọc neo mặt kết cấu móng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Đặc trưng dạng di chuyển sườndốckhối đá Bảng 1.2 Quan hệ chiều cao sườn tầm lăn xa Bảng 1.3 Các phương pháp chống ổnđịnhkhốitrượt Bảng 3.1 Hiệu kinh tế phương án cọc khoan nhồi mini D300 PHẦN MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam phần lớn diện tích lãnh thổ địa hình đồi núi, mật độ dân số khu vực đồng cao, nên côngtrìnhxâydựng phải phát triển lên vùng đồi núi, nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng chọn địa hình đồi núi cao đểxâydựng Nhưng xâydựngcôngtrìnhsườndốc địa hình đồi núi thường phải giải vấn đềổntrượtsườndốc Trong đó, tính toán thiết kế móng côngtrìnhsườndốccó ý nghĩa quan trọng đến hiệu đầu tư vấn đề phức tạp Bởi vì, nguyên nhân chế gây ổnđịnhkhốitrượtsườndốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố biến động môi trường thời tiết khí hậu Do đó, nghiêncứu tìm hiểu thực trạng khốitrượtxảycó ý nghĩa thiết thực cho việc điều chỉnh hay lựa chọn hợp lý mô hình tính toán ổnđịnhtrượtsườndốc Tình hình nghiêncứutrượt Lào Cai cho thấy vùng nguy hiểm thực tế cho thấy có số nghiêncứutrượt Lào Cai: Đánh giá nguy tai biến trượt lở dọc tuyến đường 4D sở nghiêncứu mối quan hệ cấutrúc địa chất địa hình; Điều tra nghiêncứu đánh giá tác động tai biến thiên nhiên tới sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi tỉnh Lào Cai đề xuất giảipháp phát triển sinh kế bền vững; Nghiêncứu xác định nguyên nhân trượt lở khu vực cầu móng sến, tỉnh Lào Cai CácnghiêncứuSapacóđặc điểm địa hình dốc kết hợp với cấu tạo đất đá phong hóa mạnh có khả gây trượt cao nên nguy hiểm Quá trình quy hoạch mở rộng thị trấn Sapa nóng cần cónghiêncứu chi tiết phục vụ quy hoạch thiết kế hạng mục côngtrìnhxâydựng Quá trình xét duyệt quy hoạch xâydựng chưa ý tới vấn đềổnđịnhtrượtCáccôngtrìnhxâydựng chưa có hệ thống quan trắc dịch chuyển ngang dịch chuyển lún nên khó xác định yếu tố nguy hiểm Hiện Sapacó dự án lớn (Contrexim, Trường Giang Indochina đầu tư) với côngtrìnhcó tải trọng lớn nằm vị trí nguy hiểm trượtKhốitrượtSapa tỉnh Lào Cai khốitrượt điển hình quy mô kích thước cấutrúc địa chất khu vực xảy điều kiện đặc trưng vùng khí hậu Sapa nơi mà nhu cầuxâydựngcôngtrìnhsườndốc ngày lớn để thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày lớn Do đó, nghiêncứugiảiphápổnkhốitrượt khu vực Sapagiải vấn đềổnđịnhsườndốc địa hình núi cao Sapa đồng thời góp phần sáng tỏ đa dạng phức tạp vấn đề dự báo đánh giá ổnđịnhcôngtrìnhxâydựngsườndốc Như mục đích nghiêncứuđề tài lựa chọn giảipháp móng côngtrìnhsườndốcSapa * Mục tiêu nghiêncứuđề tài: Với mục đích lựa chọn giảipháp móng đề tài nghiêncứucó mục tiêu sau : - Làm sáng tỏ mối quan hệ cấutrúc địa chất địa hình với đặc điểm ổnđịnhkhốitrượtgiảiphápổnđịnhkhốitrượtSapa - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn giảipháp móng hợp lý cho côngtrìnhxâydựngsườndốc khu du lịch Sapa * Đối tượng phạm vi nghiêncứuđề tài: a Đối tượng nghiên cứu: - Khốitrượtgiảipháp đảm bảo ổnđịnhsườndốcSapa b Phạm vi nghiên cứu: - Cácgiảiphápcôngtrìnhđểổnđịnhkhốitrượt : Tường chắn, neo, cọc cừ * Phương phápnghiêncứuđề tài: liệu liên quan bao gồm: Tài liệu địa chất, địa hình, kiến tạo, tài liệu quan trắc đánh giá điều kiện địa chất côngtrình khu vực Đồng thời sử dụngđể mô hình hóa khốitrượtcông cụ: Geostudio, QMM.ĐTĐL 2009/01… - Phương pháp thực nghiệm bao gồm : thí nghiệm phòng, thí nghiệm trường, quan trắc dài hạn đặcbiệt sử dụng thiết bị Georada để thu thập thông tin ranh giới lớp đất, chiều sâu lớp phát dị tật nằm sâu lòng đất - Lý thuyết hệ thống sử dụngđể phân chia lãnh thổ phân loại khốitrượt theo đặc điểm ổnđịnh làm sở lựa chọn giảipháp móng hợp lý * Nội dungnghiêncứuđề tài : - Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu dự báo, đánh giá khốitrượtsườndốcgiảipháp phòng chống trượt - Phân tích trạng đánh giá nguyên nhân, chế ổnđịnhkhốitrượt dựa tài liệu khảo sát thực địa, thí nghiệm phòng - Nghiêncứuổnđịnhtrượt lời giải BISHOP, phần mềm Geostudio - Tính toán lựa chọn thiết kế giảipháp phòng chống - Tổng kết xâydựng học kinh nghiệm để làm sở lựa chọn giảipháp móng sườndốccócấutrúcđặcbiệt * Cấutrúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có ba chương gồm có: Chương I Tổng quan ổnđịnhsườndốcgiảipháp phòng chống Chương II Đặc điểm, nguyên nhân chế hình thành khốitrượtSapa Chương III Giảipháp móng cấutrúc địa chất đặcbiệtSapa THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận : Với xem xét tượng chất ổnđìnhsườn dốc, giảiphápổnđịnhsườn dốc, với nghiêncứuđặc điểm trượtkhốitrượt khu vực Sapa phân tích xác lập giảipháp móng cho côngtrìnhkhốitrượt thông qua côngtrình cụ thể, luận văn thu kết học kinh nghiệm sau : Với móng côngtrìnhcấutrúc địa chất đặcbiệtcông tác khảo sát thông thường không đảm bảo thông tin để xác địnhgiảipháp hợp lý Trong trường hờp này, cần có thêm tài liệu địa chất khu vực kết hợp với thông tin từ phương pháp thăm dò địa vật lý, Georada phương pháp hiệu chi phí thấp chất lượng thông tin phù hợp Với dạng cấutrúc địa chất đặcbiệt Sa pa, giảipháp móng cócôngtrìnhcó nhiều lựa chọn khác nhau, xong giảipháp tối ưu kết hợp việc xem xét nhiều vấn đềcó vấn đề vượt khuôn khổ tiêu chuẩn quy phạm Với đất phong hóa nói chung, điều kiện thiết bị thi công cho phép áp dụng móng cọc khoan nhồi tối ưu nhất, giảipháp móng cọc ép giảipháp không hợp lý Đối với đất phong có hóa cấutrúc địa chất đặcbiệtSapa thực tế chứng minh lựa chọn cọc khoan nhồi đường kính nhỏ lựa chọn Với đá phân lớp nằm nghiêng giảipháp móng côngtrìnhsườndốc không hiệu sử dụng móng cọc không phù hợp với móng đơn Giảipháp phù hợp móng băng kết hợp với neo 97 Nghiêncứugiảiphápổnkhốitrượt khu vực Sapagiải vấn đềổnđịnhsườn dốc, địa hình núi cao Sapa đồng thời góp phần sáng tỏ đa dạng phức tạp vấn đề dự báo đánh giá ổnđịnhcôngtrìnhxâydựngsườndốc * Kiến nghị : - Đểgiải toán ổnđịnhkhốitrượtxâydựngcôngtrìnhsườn dốc: - Cần cónghiêncứu chuyên sâu địa tầng, phân chia địa tầng kích thước khốitrượtđể làm sở cho việc lựa chọn giảipháp móng - Cần có số liệu thống kê, quan trắc giảiphápđể từ đưa dẫn thi công phù hợp - Với khu vực đặcbiệtcấutrúcđểcó sở thiết kế biện pháp phòng chống công tác khảo sát thông thường cần phải tiến hành khảo sát phương pháp radar xuyên đất (gọi tắt Georadar, GPR) - Thực tế ứng dụnggiảipháp cọc khoan nhồi, giảipháp móng băng kết hợp với neo để đảm bảo ổnđịnh mái dốccôngtrìnhsườndốc chưa nhiều - Từ ưu điểm giảipháp tác giả kiến nghị đơn vị thiết kế, quan quản lý nhà nước ưu tiên sử dụnggiảipháp cho côngtrìnhsườndốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Cao Minh nnk (1996) Nghiêncứu dự báo trượt lở, lũ bùn đá, lũ quét Lai Châu biện pháp phòng chống Báo cáo lưu trữ Viện Địa chất Nghiêm Hữu Hạnh (2008) Một số giảipháp quản lý, phòng chống tai biến trượt lở vùng núi Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014) Nghiêncứu tượng dịch chuyển đất đá sườndốc vùng đồi núi Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, đề xuất phương pháp dự báo phòng chống phù hợp LATS Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Sỹ Ngọc (2006) Các yếu tố ảnh hưởng tới ổnđịnh bờ dốc Việt Nam Tuyển tập côngtrình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội Lomtadze V.D (1982) Địa chất động lực côngtrình NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Vũ Cao Minh (2000) Báo cáo tóm tắt : Nghiêncứu thiên tai trượt lở Việt Nam Hà Nội Nguyễn Sỹ Ngọc (2006) Các yếu tố ảnh hưởng tới ổnđịnh bờ dốc Việt Nam Tuyển tập côngtrình Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội Doãn Minh Tâm (2006) Nghiêncứu nguyên nhân biện pháp phòng ngừa trượt đất điểm dân cư vùng núi Việt Nam Tuyển tập côngtrình Hội nghi khoa học toàn quốc lần thứ Hội Cơ học đá Việt Nam Hà Nội Nguyễn Quốc Thành (1983) Những vấn đề địa chất côngtrình lãnh thổ Việt nam Tạp chí Các khoa học trái đất số 5/1983 Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Thành nnk (2005) Nguy trượt lở miền núi Bắc Bộ số giảipháp phòng tránh Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học “ Trượt - lở lũ quét - lũ bùn đá, giảipháp phòng tránh miền núi Bắc Bộ” Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Thành nnk.(2006) Nghiêncứu đánh giá trượt lở - lũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ kiến nghị giảipháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại (huyện Bát Xát, huyện Sap , thành phố Lào Cai) Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước mã số KC-08-01BS Hà Nội 12 Bùi Phú Mỹ (Chủ biên) (2005) Bản đồ địa chất tờ Kim Bình - Lào Cai, tỷ lệ 1/200.000 Cục Địa chất Khoáng sản VN, Hà Nội 13 Trần Trọng Huệ (2004) Báo cáo Nghiêncứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giảipháp phòng tránh Đề tài độc lập cấp nhà nước Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Yêm (2006) Báo cáo Nghiêncứu đánh giá trượt - lở, lũ quét - lũ bùn đá số vùng nguy hiểm miền núi Bắc Bộ, kiến nghị giảipháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại Đề tài độc lập cấp nhà nước Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội 15 Bộ Xâydựng (1997) TCXD 195-1997, Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Bùi Danh Lưu (1999), Neo đất đá, Nhà xuất Giao thông vận tải Tiếng Anh 17 Nguyen Huu Ninh Climate Change (2008) Overview of Adaptation, Vulnerability & Resilience in Global and Vietnam Context October 2008, Hanoi, Vietnam 18 Monte Carlo and Quasi-Monte Carlo Methods (1998), Proceedings of a Conference held at the Claremont Graduate University, Claremont, California, USA 19 Varnes D.J (1978).Slope movement types and processes Chater 2: Landslidesanalysisandcontrol.Nationalacademyof sciences.Washington, D.C 20 YIN Kunlong, CHEN Lixia, ZHANG Guirong (2007) Regional Landslide Hazard Warning and Risk Assessment Earth Science Frontiers, China 21 http://canhbaotruotlo.vn/ ... BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THƯỞNG KHÓA 2014 - 2016 NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH KHỐI TRƯỢT CÓ CẤU TRÚC ĐẶC BIỆT Ở SAPA ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN SƯỜN... Giải pháp tránh, phòng chống ổn định sườn dốc 19 1.2.1 Các giải pháp tránh 19 1.2.2 Các giải pháp phòng ổn định 22 1.2.3 Các giải pháp chống ổn định 1.3 Một số giải pháp móng cho công trình sườn. .. dụng 58 2.4.1 Ổn định sạt lở 58 2.4.2 Các giải pháp móng công trình 59 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NỀN MÓNG TRÊN CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐẶC BIỆT Ở SAPA 3.1 Giải pháp móng công trình sườn dốc cấu tạo đất đá