131 CAU HOI TRAC NGHIEM VE RUOU

12 753 8
131 CAU HOI TRAC NGHIEM VE RUOU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài TOáN ôn luyện trắc nghiệm về r- ợu ****************@**************** Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rợu no A thì thu đợc 9,24 gam CO 2 . Mặt khác, khi cho 0,1 mol A tác dụng với Na d sinh ra 3,36 lít khí H 2 (đktc). Vậy rợu A có công thức là: A. C 3 H 5 OH B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác. Câu 2: Một rợu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì thu đợc 3 anken. Vậy công thức của rợu A là: A. C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH C. C 5 H 11 OH D. Kết quả khác. Câu 3: Hỗn hợp X gồm rợu no đơn chức Avà rợu no B có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho 15,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na d ta thu đợc 4,48 lít H 2 (đktc). Mặt khác, cũng lợng hỗn hợp này đem đốt cháy hoàn toàn ta thu đợc 26,4 gam CO 2 . a. Công thức của hai rợu A, B là: A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác. b. Phần trăm khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp là: A. 30% và 70% B. 50% và 50% C. 60% và 40% D. 25,5% và 74,5% Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol rợu no X cần dùng đủ 7,84 lít oxi (đktc). a. Công thức của X là: A. C 3 H 5 OH B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác. b. Cho 10 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam X thu đợc 5,45 gam este đa chức. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 32,61% B. 23% C.97,82% D. 50% Câu 5: Cho 12,8 gam dung dịch rợu X (trong nớc) có nồng độ là 71,875% tác dụng với lợng d Na thu đợc 5,6 lít khí H 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO 2 bằng 2. Công thức của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 7 OH Câu 6: Ba rợu X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 2 CO n : OH n 2 = 3: 4. Vậy CTPT của 3 rợu là: A. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O B. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 8 O C. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 3 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam rợu X rồi cho các sản phẩm cháy vào bình đựng nớc vôi trong lấy d thấy khối lợng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c, và c = 02,1 ba + thì rợu X là: A. Rợu etylic B. Propylen glicol -1,2 C. Etylenglicol D. Glixerin Câu 8: Một hỗn hợp A gồm 2 rợu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rợu etylic. Nếu lấy 5,3 gam hỗn hợp A cho tác dụng với Na d rồi dẫn khí bay ra qua ống sứ đựng CuO nung nóng thì thu đợc 0,9 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,06gam hỗn hợp A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 d thì thu đợc m gam kết tủa. Công thức của 2 rợu và m gam kết tủa là: A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH và 10g B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH và 5g C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH và 15g D. CH 3 OH, C 3 H 7 OH và 10g Câu 9: Cho một lợng hỗn hợp A gồm một rợu no đơn chức và một rợu no nhị chức tác dụng với Na d thu đợc 0,616 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn một lợng gấp đôi hỗn hợp A thu đợc 7,92 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Công thức của 2 rợu là: A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 1 C. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 D. Kết quả khác. Câu 10: Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm một rợu no đơn chức A và một rợu no nhị chức B: tác dụng hết với kim loại Kali (K) thu đợc 3,92 lít khí H 2 (đktc). Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 29 gam cũng hỗn hợp trên thu đợc 52,8 gam khí CO 2 . Công thức của 2 rợu A và B là: A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 D. Kết quả khác. Câu 11: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin và một rợu no đơn chức, phản ứng với Na (d) thì thu đợc 8,96 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cũng cho lợng hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan đợc 9,8 gam Cu(OH) 2 . a. Vậy của rợu no đơn chức là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH b. Phần trăm khối lợng mỗi rợu có trong hỗn hợp là: A. 30% và 70% B. 20% và 80% C. 39,5% và 60,5% D. 25,5% và 74,5% Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu đợc H 2 O và CO 2 theo tỉ lệ số mol 4 : 3. Ete này có thể điều chế đợc từ ancol nào dới đây từ một phơng trình hoá học? A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 OH và CH 3 CH(CH 3 )OH C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH D. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu đợc 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Công thức phân tử của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 14: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). Vậy V có giá trị là: A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Câu 15: Cho A, B là hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lít H 2 (ở đktc). Vậy A, B có công thức phân tử lần lợt là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 16: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO 2 và H 2 O) vào dung dịch nớc vôi trong d, thấy khối lợng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của X, Y là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. HCOOH và CH 3 COOH C. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOH D. C 2 H 4 (OH) 2 và HO - CH 2 - CH(OH) - CH 3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu đợc 6,72 lít CO 2 và 7,65 gam H 2 O. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na d thu đợc 2,8 lít H 2 . Biết tỷ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. Vậy A và B có công thức phân tử lần lợt là: A. C 2 H 5 O và CH 4 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ chứa một loại nhóm chức. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy (chỉ chứa CO 2 và H 2 O) lần lợt qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 d, thấy khối lợng bình (1) tăng 2,16 gam ở bình (2) có 7 gam kết tủa. - Phần 2: Cho tác dụng hết với Na d thì thể tích khí H 2 (đktc) thu đợc là bao nhiêu? A. 2,240 lít B. 0,224 lít C. 0,560 lít D. 1,120 lít Câu 19: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na d vừa đủ, sau phản ứng thu đợc 2,18 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH 2 C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 20: Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử nhóm chức. Cho 9,3 gam Ancol X tác dụng với Na d thu đợc 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 OH B. CH 2 OHCHOHCH 2 OH C. CH 2 OHCH 2 OH D. C 2 H 5 OH Câu 21: Cho X là ancol no đa chức, mạch hở, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O 2 . Vậy công thức của X là: A. C 3 H 6 (OH) 3 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 4 H 7 (OH) 3 D. C 2 H 4 (OH) 3 Câu 22: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na d tạo ra 5,6 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 23: Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu đợc 21,8 gam chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 24: Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na d, sau phản ứng thu đợc 2,24 lít H 2 (đktc). Vậy B là ancol nào dới đây? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH(CH 3 )OH D. C 3 H 5 OH Câu 25: Lên men nớc quả nho thu đợc 100 lít rợu vang 10 0 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lợng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nớc quả nho chỉ có một loại đờng là glucozơ. Khối lợng của glucozơ có trong lợng nớc quả nho đã dùng là: A. 20,595 kg B. 19,565 kg C. 16,476 kg D. 15,652 kg Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na d thu đợc 0,448 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu đợc 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H 2 O. Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH Câu 28: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu đợc 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Câu 29: Hoá hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu đợc thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí N 2 (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 6 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O. Câu 30: Tách nớc hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B là đồng đẳng ta thu đợc hỗn hợp Y gồm các olefin. Đốt cháy hoàn toàn X ta thu đợc 1,76 gam CO 2 . Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lợng nớc và CO 2 tạo ra là: A. 2,94 gam B. 2,48 gam C. 1,76 gam D. 2,76 gam Câu 31: Khối lợng riêng của etanol và benzen lần lợt là 0,78 g/ml và 0,88 g/ml. Khối lợng riêng của một hỗn hợp gồm 600 ml etanol và 200 ml C 6 H 6 là bao nhiêu? Biết rằng các khối lợng riêng đợc đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn thể tích hỗn hợp tạo thành bằng thể tích các chất pha trộn. A. 0,805 g/ml B. 0,795 g/ml C. 0,826 g/ml D. 0,832 g.ml Câu 32: Đốt 11 gam chất hữu cơ X đợc 26,4 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biết M X < 150 (g/mol). Công thức phân tử của X là công thức nào? A. C 3 H 3 O B. C 6 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 8 H 10 O. 3 Câu 33: Đốt hêt 6,2 gam rợu Y cần 5,6 lít O 2 (đktc) đợc CO 2 và hơi nớc theo tỷ lệ 2 2 : 2 : 3 CO H O V V = . Công thức phân tử của Y là công thức nào? A. CH 4 O B. C 2 H 6 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O 2 Câu 34: Đốt cháy hỗn hợp 2 rợu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu đợc khí CO 2 và nớc với tỷ lệ số mol là 3: 4 . Công thức phân tử 2 rợu là côn thức nào? A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O D. CH 4 O và C 2 H 6 O. Câu 35: Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của hai rợu là đáp án nào dới đây? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 36: Chia m gam hỗn hợp hai rợu thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí CO 2 (đktc). - Phần 2: Đehiđrat hoá hoàn toàn thu đợc hỗn hợp hai anken. Nếu đốt cháy hết hai anken thì thu đợc bao nhiêu gam nớc? A. 0,36 gam B. 0,9 gam C. 0,54 gam D. 1,8 gam. Câu 37: Chia hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu đợc 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam nớc. Phần (2) tác dụng hết với Natri thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Thể tích V là bao nhiêu lít? A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 1,68 lít Câu 38: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu đợc 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam nớc. Công thức phân tử của hai rợu là: A. C 2 H 4 O và C 3 H 6 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 39: Khi đốt cháy một rợu đơn chức (X) thu đợc CO 2 và hơi nớc theo tỉ lệ thể tích OHCO VV 22 : = 4: 5. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 6 O C. C 4 H 10 O D. C 5 H 12 O Câu 40: Đun nóng m 1 gam ancol no, đơn chức mạch hở A với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đợc m 2 gam chất hữu cơ B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 41: đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức chứa H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lợng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete có trong hỗn hợp là giá trị nào sau đây? A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 42 : Đun hỗn hợp X gồm hai ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu đợc hỗn hợp hai olêfin có tỉ khối so với X bằng 0,66. Vậy X là hỗn hợp hai ancol nào dới đây? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 6 H 11 OH Câu 43: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc). - Phần 2: Thực hiện phản ứng tách nớc hoàn toàn (H 2 SO 4 đặc, 170 0 C) thu đợc hỗn hợp hai anken. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thì khối lợng nớc thu đợc là bao nhiêu? A. 0,18 gam B. 1,80 gam C. 8,10 gam D. 0,36 gam Câu 44: Đun 1,66 g hỗn hợp hai rợu với H 2 SO 4 đậm đặc thu đợc hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Hiệu suất phản ứng giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O 2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo của hai rợu. Biết ete tạo thành từ hai rợu là ete có mạch nhánh? A. C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH B. C 2 H 5 OH, (CH 3 ) 2 CHOH 4 C. (CH 3 ) 2 CHOH, CH 3 (CH 2 ) 2 OH D.(CH 3 ) 2 CHOH, (CH 3 ) 3 COH Câu 45: Đốt cháy một ete E đơn chức thu đợc CO 2 và hơi nớc theo tỷ lệ số mol n(CO 2 ): n(H 2 O) = 5:6. Vậy E là ete tạo ra từ rợu nào trong số các phơng án sau? A. Rợu etylic B. Rợu metylic và rợu etylic C. Rợu metylic và rợu isopropylic D. Rợu etylic và rợu isopropylic. Câu 46: Khi đun nóng 2 trong số 4 rợu có công thức phân tử là: CH 4 O, C 2 H 6 O, C 3 H 8 O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp thu đợc một olefin duy nhất thì hai rợu đó là: A. CH 4 O và C 2 H 6 O B. CH 4 O và C 3 H 8 O C. C 3 H 8 O và C 2 H 6 O D. Cả hai trờng hợp A,B. Câu 47: Khi đun nóng một rợu đơn chức no A với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu đợc sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là: A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 4 H 9 OH Câu 48: Khi đun nóng rợu đơn chức X với H 2 SO 4 đậm đặc ở 140 0 C thì thu đợc Y. Tỉ khối Y đối với X là 1,4375. Xác định X? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 49: X chứa 3 nguyên tố C, H, O tác dụng đủ với hiđro theo tỉ lệ mol 1 : 1 có Ni xúc tác đợc chất hựu cơ Y. Đun nóng Y với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C đợc chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z đợc poliisobutilen. Vậy CTPT của X là: A. CH 2 =CH-CH(OH)CH 3 B. CH 3 -CH(CH 3 )-CHO C. CH 2 =CH-O-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 2 CHO Câu 50: Đun nóng hỗn hợp A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc thu đợc chất hữu cơ B có chứa brom. Biết 12,3g hơi chất B chiếm thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ. (ở cùng t 0 , p). Công thức của A là: A. CH 3 -OH B. C 2 H 5 -OH C. C 3 H 5 -OH D. C 3 H 7 -OH Câu 51: Cho X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y thì không tác dụng. Khi đốt 13,8 gam X thu đợc 26,4 g CO 2 và 16,2 gam H 2 O. Vậy X, Y có tên lần lợt là phơng án nào trong số các phơng án sau: A. Rợu propylic, etyl metyl ete B. Rợu etylic, đietyl ete C. Rợu etylic, đimetyl ete D. Butanol, đietyl ete. Câu 52: Chia m gam hỗn hợp hai anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết một phần thu đợc 6,3 gam nớc và V lít CO 2 (đktc). Giá trị của m và V là: A. 19,5 gam và 7,84 lít B. 4,9 gam và 10,08 lít C. 4,9 gam và 7,84 lít D. 19,5 gam và 10,08 lít Câu 53: oxi hoá 12 gam rợu đơn chức A bằng CuO thu đợc 9,28 gam anđehit B (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Tên gọi của A là: A. Etanol B. Rợu iso - propylic C. Rợu n - propynic D. Butanol - 2 Câu 54: Một rợu X bậc 1, mạch hở có thể no hay có một liên kết đôi, có công thức phân tử là C x H 10 O. Lấy 0,02 mol CH 3 OH và 0,01 mol X trộn với 0,1 mol O 2 d. Cho biết công thức cấu tạo của X? A. CH 3 - CH 2 - OH B. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 OH C. CH 3 - CH - CH 2 - OH D. Câu B và C đều đúng. CH 3 Câu 55: Hỗn hợp A gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, tham gia phản ứng cộng với nớc thu đợc hỗn hợp rợu B. Cho B tác dụng với Na d thì thu đợc 2,8 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nớc vôi trong thì thu đợc 37,5 gam muối trung hoà và 20,25 gam muối axit. Công thức phân tử của 2 anken là: 5 A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. Kết quả khác. Câu 56: Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rợu no A với 0,02 mol rợu no B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đợc 1,008 lít H 2 . Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rợu A với 0,015 mol rợu B rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na đợc 0,952 lít H 2 . Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lợng hỗn hợp rợu nh trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, d thấy khối lợng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Vậy hai rợi có công thức là: A. C 3 H 6 (OH) 2 và C 3 H 5 ( OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 ( OH) 3 C. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác Câu 57: Một rợu no đơn chức A có tỷ khối hơi đối với rợu no B là 0,5. Khi cho cùng khối lợng A và B tác dụng với Na d thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 lần từ A. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi rợu thì thu đợc 7,84 lít khí CO 2 (đktc). Vậy công thức của 2 rợu trên là: A. C 3 H 6 (OH) 2 và C 3 H 5 ( OH) 3 B. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 ( OH) 3 C. C 2 H 5 OH và C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác Câu 58*: Cho 5,6 lít hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau hợp nớc (có xúc tác thích hợp) đợc hỗn hợp 2 rợu. Thu hỗn hợp rợu này ở dạng khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho phản ứng hết với Na d thu đợc 840 ml khí. - Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch NaOH d thì khối lợng bình NaOH tăng 13,75 gam. a. Công thức của hai olefin là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 . C. C 4 H 8 và C 5 H 10 . D. Kết quả khác. b. Nếu biết trong hỗn hợp olefin ban đầu thì olefin có khối lợng phân tử lớn hơn chiếm 60% thể tích và các khí đều đợc đo ở đktc thì: % số mol mỗi olefin đã biến thành rợu là: A. 60% và 75% B. 50% và 66,67% C. 35% và 65,55% D. 75% và 36% Câu 59*: Đun nóng 27,40 gam CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với KOH d trong C 2 H 5 OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí X gồm 2 olêfin trong đó sản phẩm chính chứa 80% sản phẩm phụ chứa 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu đợc bao nhiêu lít CO 2 (đktc)? A. 4,48 lít B. 8,69 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít Câu 60*: Đốt cháy hoàn toàn 2 rợu no đa chức, mạch hở thu đợc 11,44 gam CO 2 và 6,84 gam H 2 O. Biết rằng tỷ khối hơi của rợu này so với rợu kia là 1,483. Công thức của 2 rợu là: A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 D. Kết quả khác. Câu 61*: Hỗn hợp X gồm một rợu no đơn chức mạch thẳng A và một rợu no mạch thẳng B đợc trộn theo tỷ lệ 1 : 1 về khối lợng. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Na (d) thì thể tích H 2 do B sinh ra bằng 16/17 thể tích H 2 do A sinh ra (các V đo ở cùng đk t 0 , p). Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X thì thu đợc 10,36 lít CO 2 (đktc). Biết d A B = 4,25. Vậy công thức của 2 rợu là: A. CH 3 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. CH 3 OH và C 5 H 8 (OH) 4 C. C 3 H 7 OH và C 3 H 5 (OH) 3 D. Kết quả khác. Câu 62: Cho sơ đồ: 35% 80% 60% 80% 6 12 6 2 5 4 6 hs hs hs hs C H O C H OH C H caosu Buna Gỗ (hs: hiệu suất phản ứng). Khối lợng gỗ cần để điều chế 1 tấn cao su là bao nhiêu? 6 A. 24,797 tấn B. 12,4 tấn C. 1 tấn D. 22,32 tấn. Vòng 2 Câu 63:Khi đốt cháy một rợu đa chức thu đợc nớc và CO 2 theo tỉ lệ khối lợng 22 : COOH mm = 27: 44. Công thức phân tử của rợu là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 64:Đề hiđrat hoá 14,8g rợu thì đợc 11,2g anken. Tìm công thức phân tử của rợu? A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 65Cho 46,4g rợu no đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H 2 (đktc). Gọi tên X: A. Etanol. B. Rợu etylic. C. Rợu propinic. D. Rợu anlylic. Câu 66:Đốt cháy hoàn toàn 58g rợu đơn chức X thu đợc 13,2g CO 2 và 5,4g H 2 O. Xác định X? A. C 3 H 5 B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. Cả A, B, C đều sai. Câu 67: Cho 10,6g hỗn hợp rợu đơn chức no kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lít H 2 (đktc). a. Công thức phân tử của rợu có phân tử lợng lớn hơn là: A. CH 3 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 -OH D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH b. Khối lợng rợu có phân tử lớn hơn là: A. 3,2g B. 4,6g C. 6g D. 7,4g 7 c. Thành phần phần trăm theo khối lợng của rợu có phân tử lớn hơn là: A. 43,4% B. 56,6% C. 30,19% D. 69,81% Câu 68:Một chất (X) có công thức phân tử C 4 H 8 O. (X) làm mất màu nớc brom, tác dụng với Na. Sản phẩm ôxi hoá (X) bởi CuO không có khả năng tráng gơng. (X) là: A. 3-metyl butanol-1 B. 3-metyl butanol-2 C. 2-metyl propenol D. Tất cả đều sai. Câu 69:Đốt cháy một rợu đa chức thu đợc H 2 O và CO 2 có tỉ lệ mol 22 : COOH nn = 3:2. Vậy rợu đó là: A. C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O 2 C. C 4 H 10 O 2 D. Tất cả đều sai. Câu 70:Đun nóng V lít rợu etylic 95 0 với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C đợc 3,36lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60% và khối lợng riêng cảu rợu etylic là 0,8g/cm 3 . Trị số của V (ml) là: A. 10,18 B. 15,13 C. 8,19 D. 12 Câu 71:Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 g hỗn hợp 3 rợu đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít H 2 (đktc). Khối lợng muối natri ancolat thu đợc là: A. 1,9g B. 2,4g C. 2,85g D. Không xác định đợc. Câu 72:Rợu etylic có lẫn một ít nớc, có thể dùng chất nào sau đây dể làm khan rợu? A. CaO B. Na C. CuSO 4 khan D. Tất cả đều đợc. Câu739:Ba rợu X, Y, Z đều bền và có khối lợng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol OHCO nn 22 : = 3 : 4. Vậy công thức ba rợu có thể là: A. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O, C 4 H 10 O. B. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 5 H 10 O. C. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 . D. C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 , C 3 H 6 O 3 . Câu 74:đun nóng hỗn hợp gồm 6g rợu etylic và 6g axit axetic với H 2 SO 4 đặc xúc tác. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lợng este tạo thành là: A. 8,6g B. 6,6g C. 8,8g D. 7,2g Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol mêtylic ngời ta thu đợc 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. Vậy m có giá trị nào sau đây? A. 3,32 gam B. 33,2 gam C. 16,6 gam D. 24,9 gam Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu đợc 4,4 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Công thức phân tử của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc loại ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu đợc 4,48 lít CO 2 (đktc) và 4,05 gam nớc. Vậy A, B lần lợt là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 - [CH 2 ] 2 - OH và CH 3 - [CH 2 ] 4 - OH C. C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 - [CH 2 ] 3 - OH và CH 3 - [CH 2 ] 4 - OH Câu 86: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Câu 87: Cho A, B là hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,3 gam B tác dụng hết với Na thu đợc 1,12 lít H 2 (ở đktc). Vậy A, B có công thức phân tử lần lợt là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C4H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu đợc 6,72 lít CO 2 và 7,65 gam H 2 O. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na d thu đợc 2,8 lít H 2 . Biết tỷ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. Vậy A và B có công thức phân tử lần lợt là: A. C 2 H 5 O và CH 4 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 6 O và C 4 H 8 O Câu 89: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu đợc 21,8 gam chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 8 Câu 90: Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na d, sau phản ứng thu đợc 2,24 lít H 2 (đktc). Vậy B là ancol nào dới đây? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 3 CH(CH 3 )OH D. C 3 H 5 OH Câu 91: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na d thu đợc 0,448 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu đợc 13,2 gam CO 2 và 8,1 gam H 2 O. Công thức phân tử của A là công thức nào sau đây? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH Câu 93: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với Na. Sau phản ứng thu đợc 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít H 2 (đktc)? A. 2,240 lít B. 1,120 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Câu 94: Hoá hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu đợc thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí N 2 (ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 6 O C. C 2 H 6 O 2 D. C 3 H 8 O. Câu 96 : Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của hai rợu là đáp án nào dới đây? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Câu 97: Chia m gam hỗn hợp hai rợu thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí CO 2 (đktc). - Phần 2: Đehiđrat hoá hoàn toàn thu đợc hỗn hợp hai anken. Nếu đốt cháy hết hai anken thì thu đợc bao nhiêu gam nớc? A. 0,36 gam B. 0,9 gam C. 0,54 gam D. 1,8 gam. Câu 98: Chia hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu đợc 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam nớc. Phần (2) tác dụng hết với Natri thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Thể tích V là bao nhiêu lít? A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 1,68 lít Câu 99: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai rợu no đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu đợc 5,6 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam nớc. Công thức phân tử của hai rợu là: A. C 2 H 4 O và C 3 H 6 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH Câu 101: Cho 1,06 gam hỗn hợp hai rợu đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu đợc 224 ml H 2 (đktc). Công thức phân tử của hia rợu là ở dãy nào? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 10 OH Câu 102: Cho 11 gam hỗn hợp hai rợu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na d thu đợc 3,36 lít H 2 (đktc). Hai rợu đó là đáp án nào? A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH Câu 103: Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thì khi sinh ra có lẫn khí SO 2 . Để thu đợc C 2 H 4 tinh khiết có thể loại bỏ SO 2 bằng chất nào sau đây? A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch K 2 CO 3 D. Dung dịch KMnO 4 . Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn 1,80g hợp chất hữu cơ X thu đợc 3,96 g CO 2 và 2,16 gam H 2 O. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2,069. X tác dụng đợc với Na bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tạ tạo ra anđehit. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. n - C 3 H 7 OH B. C 3 H 5 OH C. C 3 H 8 O 2 D. iso - C 3 H 7 OH 9 Câu 105: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 336 cm 3 H 2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri có khối lợng là: A. 1,9g B. 2,85g C. 3,80g D. 4,60g. Câu 106: Ba rợu X, Y, Z có khối lợng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ số mol: 2 2 : CO H O n n = 3:4. Vậy công thức ba rợu có thể là: A. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH; C 4 H 9 OH B. C 3 H 8 O; C 3 H 8 O 2 ; C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 8 O; C 4 H 8 O; C 5 H 8 O D. C 3 H 6 O; C 3 H 6 O 2 ; C 3 H 6 O 3 Câu 107: Đun nóng rợu A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc thu đợc chất hữu cơ B; 12,3 gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ cùng nhiệt độ 560 0 C, áp suất 1atm. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 108: Hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức A, B, D trong đó B, D là hai rợu đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X thu đợc 1,98 gam H 2 O và 1,568 lít CO 2 (đktc). Số mol rợu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rợu B + D. Vậy công thức phân tử của hai rợu A là: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. A và B đều đúng. Câu 109: Đốt cháy hỗn hợp rợu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu đợc khí CO 2 và hơi H 2 O có tỉ lệ số mol 2 2 : CO H O n n = 3:4. Công thức phân tử của hai rợu là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O 2 và C 4 H 10 O 2 C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O D. CH 4 O và C 2 H 6 O Câu 112: Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lợng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít. Câu 113: Một hỗn hợp gồm hai rợu X và Y đơn chức no, hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2 gam hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500g dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với Na d thì thể tích H 2 (đktc) thoát ra tối thiểu là: A. 2,016 lít B. 4,032 lít C. 8,064 lít D. 6,048 lít Câu 114: Đốt cháy hỗn hợp 2 rợu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu đợc khí CO 2 và hơi nớc có tỉ lệ số mol 2 2 : CO H O n n = 2:3. Công thức phân tử hai rợu lần lợt là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. CH 4 O và C 2 H 6 O D. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O Câu 115: Đốt cháy rợu X cho CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ số mol 2 2 : CO H O n n = 3:4. Mặt khác cho 0,1 mol rợu X tác dụng với kali d tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của rợu X là: A. CH 3 - CH 2 - CH 2 - OH B. CH 3 - CH - CH 3 OH C. CH 3 - CH - CH 2 D. Glixerin OH OH Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol rợu no X mạch hở cần 5,6 gam oxi tạo ra 6,6 gam CO 2 . Hãy xác định công thức phân tử của X? A. C 2 H 6 O 2 B. C 3 H 8 O 2 C. C 3 H 8 O 3 D. C 3 H 8 O Câu 117: Hợp chất hữu cơ X có khối lợng phân tử nhỏ hơn 180 đvC. khi đốt cháy hoàn toàn 150 miligam chất X chỉ thu đợc hỗn hợp gồm CO 2 và hơi nớc, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn bằng 224 ml. Hãy xác định công thức đơn giản của X? A. CH 2 O B. C 2 H 4 O C. C 3 H 6 O D. CH 4 O 10 [...]... OH, (C2H5)2CHOH, CH3CH2OH có bậc rợu tơng ứng là: A 1, 2, 3 B 1, 3, 2 C 2, 1, 3 D 3, 2, 1 Câu 130: Rợu đơn chức A có %H = 13,04 tên gọi của A là: A Butanol - 1 B Butanol - 2 C Propanoll - 1 D Etanol Câu 131: Rợu B có chứa 51,61% oxi về khối lợng Công thức phân tử của B là: 11 A C3H8O3 B C3H8O2 C C2H6O2 12 D C2H6O2 . gọi của A là: A. Butanol - 1 B. Butanol - 2 C. Propanoll - 1 D. Etanol. Câu 131: Rợu B có chứa 51,61% oxi về khối lợng. Công thức phân tử của B là: 11

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan