Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
250 KB
Nội dung
Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB Ngày soạn: 20 / 02 /2008. Tiết: 44-45. Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài giảng: TỪ THÔNG. HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Viết được biểu thức và hiểu ý nghóa của từ thông. -Phát biểu được đònh nghóa và nhận biết đựơc khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. -Phát biểu được đònh luật Lentz theo các cáh khác nhau. 2.Kỹ năng : -Vận dụng được đònh luật Lentz để xác đònh chiều dòng điện cảm ứng. -Vận dụng giải thích được sự xuất hiện của dòng điện Foucaut. 3.Thái độ: Thích vận dụng kiến thức học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,SGK,nam châm, cuộn dây, các hình vẽ. 2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức về từ trường. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ :Từ trường là gì? Cách mô tả từ trường trực quan? 3.Giới thiệu chương mới, bài mới. 4.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20p Tiết 44. Hoạt động 1:Tìm hiểu kháiniệm từ thông . Trình bày đònh nghóa về từ thông và mô tả trên hình vẽ. Chú ý véctơ pháp tuyến dương. Đưa ra công thức tính từ thông. φ = B.S .cos α Thảo luận và cho biết : -Hãy cho biết từ thông gởi qua diện tích giới hạn khung dây phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Có nhận xét gì về độ lớn từ thông gởi qua diện tích giới hạn khung dây và số đường sức từ xuyên qua diện tích giới hạn khung dây? - Khi nào φ = 0 , φ max ? Theo dõi sự trình bày của GV. Ghi các kiến thức cơ bản vào vở. Thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Tỉ lệ với B, S và phụ thuộc α . - Tỉ lệ với số đường sức từ xuyên qua diện tích giới hạn của khung dây. -Nếu α = 90 0 thì φ = 0. -Nếu α = 0 hoặc α = 180 0 thì φ max . 1.Từ thông: a.Đònh nghóa. Đặt một khung dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn S trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Gọi n là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Từ thông gởi qua diện tích giới hạn khung dây: φ = B.S .cos α α là góc hợp bởi n và B . Nhận xét: - Độ lớn của từ thông gởi qua diện tích giới hạn khung dây tỉ lệ với số đường sức từ xuyên qua diện tích giới hạn của khung dây. Trang 1 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB Nhận xét các câu trả lời các nhóm và đưa ra kết luận. Đưa ra đơn vò của từ thông. -Nếu α = 0 hoặc α = 180 0 ( mặt phẳng khung dây vuông góc với B ) từ thông qua diện tích giới hạn khung dây có giá trò lớn nhất. -Nếu α = 90 0 ( mặt phẳng khung dây song song với B ) từ thông qua diện tích giới hạn khung dây bằng 0. b.Đơn vò từ thông: là Wb (vêbe) 1Wb = 1T.m 2 . 20p Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. Cho HS tham khảo các thí nghiệm SGK và làm thí nghiệm 1,2,3 SGK theo các trường hợp sau: - Để nam châm và cuộn dây đứng yên. -Cho nam châm và cuộn dây chuyển động tương đối. Yêu cầu HS lưu ý và trả lời các câu hỏi sau: -Thời điểm xuất hiện dòng điện trong mạch? -Chiều dòng điện khi thay đổi chiều dòch chuyển? Thảo luận và trả lời các câu hỏi C 1 , C2 SGK? -Các thí nghiệm trên có đặc điểm nào giống nhau dẫn đến sự xuất hiện của dòng điện ? Vậy dòng điện trong mạch chỉ Tham khảo và làm thí nghiệm theo hhướng dẫn của GV. -Dòng điện chỉ xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối. -Khi thay đổi chiều dòch chuyển thì chiều dòng điện thay đổi theo. C 1 . -Khi đưa nam châm hoặc cuộn dây lại gần từ thông tăng lên. - Khi đưa nam châm hoặc cuộn dây ra xa từ thông giảm xuống. C 2 . -Mô tả thí nghiệm Faraday. -Khi thay đổi cường độ dòng điện thì từ trường cũng thay đổi theo từ thông qua mạch biến thiên. - Từ thông qua mạch biến thiên. -Khi từ thông qua mạch điện kín 2.Hiện tượng cảm ứng điện từ. a.Các thí nghiệm:(SGK) b.Nhận xét: -Khi từ thông qua một mạch điện kín biến thiên thì trong mạch điện đó xuất hiện dòng điện .(Dòng điện cảm ứng) Hiện tượng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. -Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong mạch điện kín trong Trang 2 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB xuất hiện khi nào? đang biến thiên. khoảng thời gian từ thông qua mạch đang biến thiên. 25p Tiết 45. Hoạt động 3:Tìm hiểu đònh luật Lentz. -Yêu cầu HS xác đònh chiều của từ trường do dòng điện cảm ứng gây ra trong các thí nghiệm. -Xác đònh mối quan hệ giữa sự biến thiên của từ thông qua mạch với chiều từ trường cảm ứng và từ trường ngoài. -Thông báo nội dung đònh luật Lentz để xác đònh chiều dòng điện cảm ứng. -Xác đònh chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây trên hình vẽ 23.5. -Phân tích để HS thấy dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó: -Xác đònh 2 cực của vòng dây khi có dòng điện cảm ứng? -Xác đònh sự tương tác giữa nam châm và vòng dây khi nam châm lại gần , ra xa vòng dây? -Cho ví dụ để HS vận dụng đònh luật Lentz xác đònh chiều dòng điện cảm ứng. Xác đònh theo thí nghiệm: -Khi đưa nam châm (vòng dây) lại gần :Chiều từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. -Khi đưa nam châm (vòng dây) ra xa :Chiều từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài. Khi từ thông tăng:Dòng điện cảm ứng tạo ra từ trường có chiều ngược với từ trường ngoài. Khi từ thông giảm: dòng điện cảm ứng tạo ra từ trường có chiều cùng với từ trường ngoài Xác đònh chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây. -Suy ra 2 cực của vòng dây. -Suy ra tương tác giữa chúng. 3.Đònh luật Lentz về dòng điện cảm ứng. a.Nhận xét: -Khi từ thông qua mạch điện kín tăng thì từ trường của dòng điện cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài. - Khi từ thông qua mạch điện kín giảm thì từ trường của dòng điện cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài. b. Đònh luật Lentz -Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch điện kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ngoài qua mạch. -Hoặc:Dòng điện cảm ứng sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. 15p Hoạt động 4:Tìm hiểu dòng điện Foucault. Thông báo khái niệm dòng điện Foucault: là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển Lắng nghe sự trình bày của GV. 4.Dòng điện Foucault. -Dòng điện Foucault là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn Trang 3 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB động trong từ trường theo phương cắt các đường sức từ hoặc đặt trong từ trường biến thiên. Trình bày các thí nghiệm như SGK. -Thảo luận nhóm và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? -Giới thiệu các tác hại và những ứng dụng của dòng điện Foucault trong thực tế: -Ứng dụng:Đóa quay trong công tơ điện, bếp điện từ… -Tác hại: Lõi thép trong máy biến thế, động cơ điện … Tham khảo các thí nghiệm SGK. Thảo luận và đại diện trả lời các câu hỏi. -Khi đóa quay trong từ trường trong đóa xuất hiện dòng điện Foucault và dòng điện này có tác dụng chống lại sự chuyển động của đóa nân đóa dừng lại nhanh hơn. Biết được một số ứng dụng , tác hại và cách khắc phục dòng điện Foucault. chuyển động trong từ trường theo phương cắt các đường sức từ hoặc đặt trong từ trường biến thiên. -Dòng điện Foucault còn có tác dụng làm vật nóng lên. CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài. - Một khung dây đặt trong từ trường đều :Tăng , giảm diện tích khung dây xác đònh chiều dòng điện cảm ứng? IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trang 4 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB Ngày soạn: 22 / 02 /2008. Tiết: 46. Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Bài giảng: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG . I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Biết được khái niệm suất điện động cảm ứng, công thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng. -Biết được sự biến đổi năng lượng trong hiệm tượng cảm ứng điện từ. 2.Kỹ năng : -Vận dụng công thức tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. 3.Thái độ: Thích vận dụng kiến thức học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế như hoạt động của bình điện xe đạp . II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu,SGK. 2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức bài cũ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ :-Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? -Một mạch điện kín cần có điều kiện nào để có dòng điện? 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20p Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm suất điện động cảm ứng. -Khi trong mạch có dòng điện cảm ứng thì trong mạch đó tồn tại một suất điện động gọi là suất điện động cảm ứng. -Thông báo đònh nghóa suất điện động cảm ứng. -Hướng dẫn HS xác lập biểu thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng như sự trình bày ở SGK. Thông báo ý nghóa của ∆Φ , t ∆ ∆ φ . Ghi lại đònh nghóa suất điện động cảm ứng. Theo dõi sự trình bày của GV. 1.Suất điện động cảm ứng. a.Đònh nghóa: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. b.Độ lớn của suất điện động cảm ứng. Biểu thức: e c = - t ∆ ∆ φ . Trang 5 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB -Hãy cho nhận xét về giá trò của e c và ∆Φ khi từ thông qau mạch tăng, giảm? -Nêu ra ý nghóa của dấu “-” phù hợp với đònh luật Lentz. -Suy ra biểu thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng? - Cho nhận xét từ biểu thức trên? -Đưa ra ví dụ thực tế: Bình điện xe đạp khi quay nhanh (từ thông biến thiên nhanh) đèn sáng mạnh(suất điện động tăng nên I tăng) và ngược lại. Khi từ thông tăng ∆Φ > 0 , e c < 0 và ngược lại. - e c = t ∆ ∆ φ . Độ lớn suất điện động cảm ứng đo bằng tốc độ biến thiên từ thông qua mạch - ∆Φ = 12 Φ−Φ :độ biến thiên từ thông. - t ∆ ∆ φ : tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. -Dấu “-” chứng tỏ sđđ cảm ứng sinh ra để chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch. Biểu thức độ lớn: e c = t ∆ ∆ φ . Vậy độ lớn suất điện động cảm ứng đo bằng tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. 5p Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Phân tích để HS thấy sự chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ (cơ năng chuyển hoá thành điện năng) nghóa là vẫn đúng theo đònh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nhận biết được sự chuyểnhoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2.Sự chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra sự chuyển hoá từ cơ năng sang điện năng. 15p Hoạt động 3:Vận dụng. Xét bài toán chuyển động của thanh kim loại trong từ trường đều. -Tính độ biến thiên của từ thông qua mạch kín khi thanh dòch chuyển một đoạn b? -Tính suất điện độngcảm ứng trong mạch ? - Suất điện động phụ thuộc vào các yếu tố nào? Từ đó có thể rút ra ược kết luận gì? Thanh kim loại chuyển động Độ biến thiên từ thông: - ∆Φ = B.l . b Suất điện động cảm ứng trong mạch: - e c = t ∆ ∆ φ = B.l. t b ∆ = B.l.v Suất điện động cảm ứng phụ thuộc các thông số của thanh, suất điện dộng này xuất hiện trong thanh. Bài toán chuyển động của thanh kim loại trong từ trường đều. B a M b l v v N Suất điện động trong thanh: e c = B.l.v Trang 6 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB trong từ trường thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng. CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 22 / 02 /2008. Tiết: 47. Chương 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Bài giảng: BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :-Biểu thức tính từ thông,đònh luâtl Lentz, suất điện động cảm ứng. 2.Kỹ năng : -Vận dụng công thức tính được từ thông,suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Bài tập vận dụng, bài tập nâng cao. 2.Trò : Kiến thức bài cũ,bài tập SGK. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : -Biểu thức tính suất điện động cảm ứng? -Biểu thức tính từ thông qua mạch điện? 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5p Hoạt động 1:Tóm tắt kiến thức cơ bản. -Hệ thống lại các công thức cơ bản. -Yêu cầu HS chú thích các đại lượng trong các công thức. -Nhớ lại các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. -Tóm tắt các công thức vào vở bài tập. -Chú thích các đại lượng trong công thức. 1.Từ thông qua mạch điện: φ = B.S .cos α 2.Suất điện động cảm ứng: e c = t ∆ ∆ φ - ∆Φ = 12 Φ−Φ : độ biến thiên từ thông. 3.Suất điện động trong thanh kim loại chuyển động trong từ trường: e c = B.l.v. sin α α = ( vB, ) 35p Hoạt động 2:Vận dụng. -Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. Câu 5/148: Làm các bài tập theo hướng dẫn Trang 7 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB Xác đònh chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp. -Hãy xác đònh sự biến thiên của từ thông qua vòng dây? -Suy ra chiều và từ trường cảm ứng? - Vận dụng qui tắt vặn đinh ốc 2 để suy ra chiều dòng điện cảm ứng? -Đọc bài tập cho HS ghi: -Xác đònh các đại lượng trong công thức và tính từ thông gởi qua khung dây. Nhận xét kết quả btính của HS. -Đọc cho HS ghi bài tập 2. -Tính suất điện động trong mạch? -Khi thanh chuyển động từ thông qua thanh thay đổi như thế nào?Từ đó suy ra chiều dòng điện trong mạch? -Tính cường độ dòng điện trong mạch? của GV -Khi nam châm hoặc vòng dây chuyển động lại gần từ thông tăng từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngoài và ngược lại. -Trường hợp C không có dòng điện trong mạch do từ thông không biến thiên. -Trường hợp D dòng điện trong vòng dây là dòng điện xoay chiều. -Ghi bài tập vào vở. -S = 2cm x 4cm = 8cm 2 = 8.10 -4 m 2 . - B = 5.10 -2 T. a. α = 0. φ = 5.10 -2 . 8.10 -4 .1 = 40. 10 -6 Wb. b. α = 180 0 . φ = 5.10 -2 . 8.10 -4 .(-1) = -40. 10 -6 Wb c. α = 60 0 . φ = 5.10 -2 . 8.10 -4 . 2 1 = 20. 10 -6 Wb. - e c = B.l.v = 4.10 -2 .1.0,4 = 1,6. 10 -2 .V -Từ thông giảm. -Từ trường cảm ứng cùng chiều từ trường ngoài. Dòng điêïn có chiều từ N đến M. -Dùng đònh luật Ohm cho mạch kín . Bài tập 1: Một khung dây phẳng hình chữ nhật có cạnh 2cm x 4cm đặt trong một từ trường đều có B = 5.10 -2 T. Tính từ thông gửi qua vòng dây trong các trường hợp sau? a.Từ trường B cùng hướng với pháp tuyến n . b .Từ trường B ngược hướng với pháp tuyến n . c.Từ trường B tạo với pháp tuyến n một góc 60 0 . Bài tập 2: Có 2 thanh kim loại a,b đặt song song nhau trong một từ trường đều B = 4.10 -2 T. (hai thanh nằm trong mặt phẳng , khoảng cách giữa 2 thanh là 1m.)Điện trở nối các thanh R = 2m. Cho thanh MN điện trở không đáng kể chuyển động đều với vận tốc 40cm/s. a.Tính suất điện động trong thanh . b. Tính cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch. a M Trang 8 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB Nhận xét bài làm của học sinh. I c = R e c = 2 10.6,1 2 − = 0,8. 10 - 2 .A v + B R b N CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 24 / 02 /2008. Tiết: 48. Chương 5 : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Bài giảng: HIỆN TƯNG TỰ CẢM . I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :- Phát biểu được đònh nghóa từ thông riêng,viết được biểu thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. -Phát biểu đựơc đònh nghóa hiện tượng tự cảm,công thức tính suất điện động tự cảm. -Viết được biểu thức tính năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. 2.Kỹ năng : -Giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và cắt mạch điện. -Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm. 2.Trò : Kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS. 2.Kiểm tra bài cũ : -Nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ? -Khi nào trongmạch điện có từ thông? 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10p Hoạt động 1:Từ thông riêng của mạch điện. -Nếu có dòng điện chạy trong mạch điện kín trong mạch có từ thông gởi qua hay không? -Thông báo khái niệm từ thông riêng. -Hãy chứng tỏ φ tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch? -Thông báo khái niệm độ tự cảm. -Có từ thông gởi qua diện tích giới hạn của mạch điện. -Ta có B ~I và φ ~ B nên φ ~i 1.Từ thông riêng của một mạch điêïn kín. -Giả sử dòng điện i chạy qua mạch điện kín thì từ trường của dòng điện này gây ra một từ thông φ gởi qua mạch kín đó gọi là từ thông riêng của mạch. φ = L.i L: độ tự cảm của mạch (phụ thuộc vào cấu tạo của mạch điện) -Độ tự cảm của ống dây dài: Trang 9 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án VậtLí11 Ban CB -Hãy thành lập công thức tính độ tự cảm của ống dây? -Thông báo công thức tính độ tự cảm của ống dây có lõi sắt, khái niệm độ từ thẩm. -L = 2 7 N .4 .10 .S i l − φ π = = 4 S l N 10. 2 7 − π L = 4 S l N 10. 2 7 − π -Độ tự cảm của ống dây có lõi thép: L = 4 S l N .10. 2 7 µπ − µ : gọi là độ từ thẩm của lõi thép. 20p Hoạt động 2:Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. -Nếu từ thông riêng qua mạch điện biến thiên do cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch đó xảy ra hiện tượng gì? -Hiện tượng cảm ứng điện từ trong trường hợp đó gọi là hiện tượng tự cảm. -Trong mạch điện một chiều khi nào xảy ra hiện tượng đó? -Thông báo trường hợp mạch điện xoay chiều. -Hướng dẫn HS giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm: Thảo luận nhóm và giải thích các hiện tượng xảy ra. -Lưu ý HS hiện tượng tự cảm thể hiện rõ nhất ở ống dây.Gọi là ống dây tự cảm -Trong mạch xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ. -Khi đóng ngắt mạch điện. Thảo luận nhóm và giải thích. (Dựa vào các kiến thức về hiện tượng tự cảm và đònh luật Lentz để giải thích các thí nghiệm.) 2.Hiện tưọng tự cảm: Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà từ thông biến thiên do sự biến thiên của dòng điện trong mạch tạo ra. -Trong các mạch điện một chiều hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng hoặc ngắt mạch điện. -Trong các mạch điện xoay chiều hiện tượng tự cảm luôn xảy ra . 5p Hoạt động 3:Tìm hiểu suất điện động tự cảm. Hướng dẫn HS thành lập công thức tính suất điện động tự cảm. e c = - t ∆φ ∆ = - L. t ∆ ∆ φ . -Giải thích ý nghóa của dấu “-” và công thức tính độ lớn của suất điện động. Thành lập công thức theo hướng dẫn của GV. 3.Suất điện động tự cảm: e tc = - L. t i ∆ ∆ . Dấu “-” phù hợp đònh luật Lentz. Độ lớn: e c = L. t i ∆ ∆ 5p Hoạt động 4:Tìm hiểu năng lượng của từ trường trong ống dây tự cảm Thông báo công thức tính năng 4.Năng lượng của từ trường Trang 10 Chương 5 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ [...]... 1.2A xuống 0 trong thời gian 0.1s Tính cường độ dòng điện qua R Trường THPT An Lương IV RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn: 25 /2/2008 Tiết : 50 Giáo án Vật Lí11 Ban CB ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ11 I.Phần lí thuyết : 01 Phát biểu nào sau đây nói về nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ A Khi từ thông qua một mạch điện kín biến thiên thì... trong trong ống dây tự cảm lượng trong các công thức công thức W= 1 L.i2 2 Hoạt động 2:Vận dụng 35p -Đưa ra các bài tập 1 trên bảng phụ -Yêu cầu các thành viên tự giải và đưa ra kết quả lựa chọn Trang 11 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ - Cá nhân tự giải và đưa ra kết quả lựa chọn Chương 5 Bài 1: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0.1H ,trong cuộn dây dòng điện có cường độ biến thiên đều 200A/s thì suất điện động... giải của HS và kết luận -Trình bày bài làm: Ta có ξc = L ∆ i ∆ t = 0.1 x 200 = 20 V Chọn B - Cá nhân tự giải và đưa ra kết quả lựa chọn -Trình bày bài làm: ∆ t ∆ i 0.01 = 64 x = 0.04H 16 Giáo án Vật Lí11 Ban CB A ξc = 10V B ξc =20V C ξc = 0.1KV D ξc =2KV Bài 2: Dòng điện trong cuộn dây giảm từ 16A đến 0 trong 0.01s.Suất điện động tự cảm có giá trò trung bình 64V.Độ tự cảm của cuộn dây là : A.L= 0.032H...Trường THPT An Lương lượng từ trường trong ống dây Giáo án Vật Lí11 Ban CB trong ống dây tự cảm W= 1 L.i2 2 CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài IV RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24 / 02 /2008... tác dụng lên electron đó? -19 Cho điện tích của electron: qe = 1,6 10 C M Trang 13 Giiáo Viên :Hồ Hoài Vũ Chương 5 Trường THPT An Lương Bài tập 2 (3 điểm) :Cho mạch điện như hình vẽ + B Giáo án Vật Lí11 Ban CB R v N Điện trở thuần R =2 m.Hệ thống đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0.5T.Cho thanh MN trượt đều với vận tốc 20 m/s.Bỏ qua điện trở dây nối a.Tính suất điện động cảm ứng trong thanh . học để giải thích các hiện tượng li n quan trong thực tế. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài li u,SGK,nam châm, cuộn dây, các. các hiện tượng li n quan trong thực tế như hoạt động của bình điện xe đạp . II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài li u,SGK. 2.Trò