Y TẾ SỨC KHỎEVIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

5 117 0
Y TẾ SỨC KHỎEVIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viêm loét dạ dày – tá tràng là những tổn thương ở niêm mạc dạ dày – tá tràng do: + Sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và phá hủy ( chất nhầy và acid, pepsin ) + Đặc biệt khi có sự hiện diện của vi khuẩn Helicobacter pylory ở dạ dày. Xảy ra cấp tính hoặc mãn tính, có thể tái phát khi không điều trị đúng. Hay gặp ở: + Tuổi thanh – trung niên. + Người ăn uống, sinh hoạt không điều độ. + Người lao động trí óc, căng thẳng thần kinh. + Sử dụng thuốc không đúng… Loét dạ dày – tá tràng có thể tổn thương sâu và gây biến chứng nguy hiểm như: + Chảy máu. + Thủng dạ dày – tá tràng… II. Triệu chứng viêm loét Dạ dày – Tá tràng: Đau: + Có tính chất chu kỳ: Ngày: theo giờ nhất định, và liên quan đến bữa ăn: viêm – khi ăn; loét: đói. Tháng, năm: mùa lạnh đau nhiều hơn mùa hè. + Vị trí đau: khu trú ở vùng thượng vị. + Mức độ đau: thường âm ỉ, nhưng cũng có khi cơn đau trội lên. + Cảm giác đau: có thể đau tức, cồn cào hoặc nóng rát. + Đau có thể lan ra xung quanh hoặc ra sau lưng. Rối loạn tiêu hóa: + Đầy bụng, chậm tiêu. + Ợ hơi, ợ chua. + Ăn kém, buồn nôn hoặc nôn. + Đại tiện: táo, lỏng thất thường. Suy nhược thần kinh: hay cáu gắt, nhức đầu, mất ngủ, trí nhớ giảm. Khám bụng: + Trong cơn đau: Điểm đau, bụng mềm, chướng hơi. + Ngoài cơn đau: không có gì đặc biệt. Xác định cụ thể: Nội soi dạ dày. III. Biến chứng cáp tính: 1. Thủng dạ dày – tá tràng(cấp cứu ngoại khoa): Hỏi: Đau: + Đau đột ngột dữ dội như giáo đâm ở vùng thượng vị. + Bệnh nhân không giám thở

Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế BÀI 17: VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG I Đại cương: - Viêm loét dày – tá tràng Tâm vị tổn thương niêm mạc dày – tá tràng do: Môn vị + Sự cân yếu tố Niêm mạc bảo vệ phá hủy ( chất nhầy acid, dày Tá tràng pepsin ) + Đặc biệt có diện vi khuẩn Helicobacter pylory dày - Xảy cấp tính mãn tính, có Hang vị thể tái phát không điều trị - Hay gặp ở: + Tuổi – trung niên + Người ăn uống, sinh hoạt không điều độ + Người lao động trí óc, căng thẳng thần kinh + Sử dụng thuốc không đúng… - Loét dày – tá tràng tổn thương sâu gây biến chứng nguy hiểm như: + Chảy máu + Thủng dày – tá tràng… II Triệu chứng viêm loét Dạ dày – Tá tràng: - Đau: + Có tính chất chu kỳ: * Ngày: theo định, liên quan đến bữa ăn: viêm – ăn; loét: đói * Tháng, năm: mùa lạnh đau nhiều mùa hè + Vị trí đau: khu trú vùng thượng vị + Mức độ đau: thường âm ỉ, có đau trội lên + Cảm giác đau: đau tức, cồn cào nóng rát + Đau lan xung quanh sau lưng - Rối loạn tiêu hóa: + Đầy bụng, chậm tiêu + Ợ hơi, ợ chua 86 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Ăn kém, buồn nôn nôn + Đại tiện: táo, lỏng thất thường - Suy nhược thần kinh: hay cáu gắt, nhức đầu, ngủ, trí nhớ giảm - Khám bụng: + Trong đau: Điểm đau, bụng mềm, chướng + Ngoài đau: đặc biệt - Xác định cụ thể: Nội soi dày III Biến chứng cáp tính: Thủng dày – tá tràng(cấp cứu ngoại khoa): - Hỏi: * Đau: + Đau đột ngột dội giáo đâm vùng thượng vị + Bệnh nhân không giám thở mạnh + Sau đau lan khắp ổ bụng + Đau liên tục + Đau lan lên vai, lên ngực sau lưng * Nôn: + Thông thường giai đoạn sớm bệnh nhân không nôn + Xuất có kèm chảy máy giai đoạn muộn nôn có liệt ruột * Bí trung đại tiện - Khám: * Toàn thân: + Lúc thủng có biểu sốc, hốt hoảng, mặt tái vã mồ hôi, chân tay lạnh + Mạch nhanh, huyết áp bình thường tụt + Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt nhiễm trùng * Tại chỗ: + Bụng không tham gia nhịp thở, múi thẳng bụng rõ + Sờ thành bụng trước co cứng toàn bộ, có cảm giác sờ vào gỗ 87 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Ấn đau khắp ổ bụng vùng thượng vị, dấu hiệu Blumberg (+) + Gõ: ● Vang vùng trước gan gõ dày lan vào ● Đục vùng thấp dịch chảy đọng lại Chảy máu dày (cấp cứu nội - ngoại khoa): - Nôn máu: + Thường có lẫn thức ăn; + Máu đen lẫn đỏ tươi máu cục - Đại tiện phân đen: + Như nhựa đường, bã caphê, + Thành khuôn hay nhão lỏng + Mùi thối khẳm - Toàn thân: + Da nhợt nhạt, vã mồ hôi, hoa mắt chóng mặt, ngất + Mạch nhanh nhỏ, huyết áp giảm, + Có thể truỵ tim mạch IV Điều trị viêm loét dày – tá tràng: A Nội khoa Nguyên tắc: - Toàn diện : nghỉ ngơi, ăn uống phù hợp, thuốc men - Hệ thống : dùng thuốc liều lượng, thời gian Phác đồ điều trị: a Kháng sinh diệt vi khuẩn Helicobacter pylory: - Amoxicilin 0,5 g: Uống viên/ ngày, chia lần: sáng – viên, tối - viên - Metronidazol 0,25 g: Uống viên/ ngày, chia lần: sáng - viên, tối - viên - Dùng – 10 ngày b Thuốc ức chế tiết a xit: - Omeprazol 20 mg: Uống viên/ ngày, chia lần: sáng – viên, tối - viên - Dùng – tuần 88 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế c Thuốc điều chỉnh thần kinh: - Dogmatil viên 50 mg, uống – viên/ ngày, mỗi viên cách – h - Dùng – ngày d Thuốc trung hoà Axit tạo màng bọc niên mạc dày: - Gastropulgite: uống gói vào lúc đau, dùng – gói/ ngày - Hoặc Trymo: uống viên/ ngày, chia lần - Hoặc Maalox: Uống viên vào lúc đau, dùng viên/ ngày e Ăn uống – sinh hoạt: - Không ăn chua, cay; bỏ rượu, bia, thuốc - Lao động, nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng thần kinh B Ngoại khoa: Điều trị ngoại khoa khi: - Biến chứng thủng dày… - Điều trị nội khoa tích cực, phát đồ mà bệnh tái phát, diễn biến xấu… C Xử trí cấp cứu biến chứng: Thủng dày – tá tràng: - Tư vấn Radio Medical - Không cho ăn uống - Không xoa cao, chườm nóng - Truyền dịch - Giảm đau Morphin: tiêm bắp 10 mg ( tư vấn trước tiêm ) - Tiêm kháng sinh: Khi tàu phải > 12 h đến cảng gần + Dùng Ceftriaxone ( Rocephin ), lọ 1g: + Tiêm bắp tiêm tĩnh mạch: g/ ngày, tiêm 1g mỗi 12 h + Tiêm - 10 ngày Thử test trước tiêm - Khẩn trương chuyển bệnh nhân vào cảng gần ( Máy bay trực thăng ) Chảy máu dày: - Tư vấn Radio Medical - Không cho ăn uống 89 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế - Đặt nằm đầu thấp, bất động, chườm lạnh vùng thượng vị - Cho thở ôxy – lít/phút - Theo dõi huyết áp, mạch, lượng nước tiểu, tính chất phân - Truyền dịch: Dung dịch glucose 5% Natriclorua 9%0, - Nếu nguyên nhân thuốc gây chảy máu: ngừng thuốc - Khẩn trương chuyển bệnh nhân vào cảng gần ( Máy bay trực thăng ) The end 90 ... phân đen: + Như nhựa đường, bã caphê, + Thành khuôn hay nhão lỏng + Mùi thối khẳm - Toàn thân: + Da nhợt nhạt, vã mồ hôi, hoa mắt chóng mặt, ngất + Mạch nhanh nhỏ, huyết áp giảm, + Có thể truỵ... Helicobacter pylory: - Amoxicilin 0,5 g: Uống viên/ ngày, chia lần: sáng – viên, tối - viên - Metronidazol 0,25 g: Uống viên/ ngày, chia lần: sáng - viên, tối - viên - Dùng – 10 ngày b Thuốc ức chế

Ngày đăng: 02/08/2017, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan