1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tạp chí Cộng Sản - Học thuyết Mác - Lê-nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 20/5/2016 16:52' TCCSĐT ­ Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác ­ Lê­nin, cách mạng Việt Nam đã và đang thực hiện bước q độ đi lên chủ nghĩa xã hội ­ con đường q độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Con đường ấy địi hỏi cần phải nắm vững biện chứng sự vận động, phát triển của các mâu thuẫn trong xã hội, thơng qua đó, giải quyết một cách đúng đắn, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam đi đến thắng lợi Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn Lịch sử tư tưởng nhân loại đã sớm phát hiện ra mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn theo những hướng tiếp cận khác nhau. Song, phải cho đến khi triết học mác­xít ra đời mới tạo ra bước phát triển vượt bậc cho lý luận về mâu thuẫn. C. Mác và Ph. Ăng­ghen đã tách phép biện chứng ra khỏi cái vỏ duy tâm thần bí trong triết học Hê­ ghen khi khẳng định: “Sai lầm chủ yếu của Hê­ghen là ở chỗ ơng hiểu mâu thuẫn của hiện tượng là sự thống nhất trong bản chất, trong ý niệm, kỳ thực bản chất của mâu thuẫn ấy cố nhiên là một cái gì đó sâu sắc hơn, cụ thể là mâu thuẫn bản chất”(1). C. Mác và Ph. Ăng­ghen đã xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa và đề ra  nhiệm  vụ  của  cuộc  cách  mạng  xã  hội  chủ  nghĩa.  Ph.  Ăng­ghen  viết:  “Mâu  thuẫn  giữa  sản  xuất  xã  hội  và  chiếm hữu tư bản chủ nghĩa biểu hiện ra thành sự đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản”(2) Tuy nhiên, sinh thời C. Mác và Ph. Ăng­ghen, vấn đề q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên thực tế chưa trở nên cấp thiết mà phải đến sau này ­ thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa với sự kế tục của V. I. Lê­nin, chủ nghĩa Mác nói chung và học thuyết mác­xít về mâu thuẫn nói riêng khơng những được bổ sung, phát triển mà cịn từ lý luận trở thành hiện thực.  V. I. Lê­nin tiếp tục phát triển lý luận mâu thuẫn khi chỉ rõ sự phát triển xã hội trong thời đại đế quốc chủ nghĩa nổi lên hai hình thức mâu thuẫn cơ bản. Hình thức thứ nhất là các mâu thuẫn đối kháng, điển hình là mâu thuẫn của các giai cấp cơ bản trong xã hội có giai cấp, giữa một bên bảo thủ, phản động với một bên tiến bộ, cách mạng; giữa tư bản với lao động, chủ nghĩa đế quốc với các dân tộc bị áp bức. Giải quyết mâu thuẫn này chỉ có thể thơng qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. Hình thức thứ hai là các mâu thuẫn khơng đối kháng, tiêu biểu là mâu thuẫn giữa giai cấp vơ sản với giai cấp nơng dân và các tầng lớp nghèo khổ khác  Người viết: “Ở Nga, giai cấp vơ sản chỉ có thể giành được thắng lợi trong một tương lai rất gần nếu ngay từ bước đầu của thắng lợi đó, cơng nhân đã nhận được sự ủng hộ của đại đa số nơng dân ” (3).  Khi đất nước bước vào thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội đặt ra u cầu phải có nhận thức mới về các mâu thuẫn xã hội. Một điều hợp quy luật là trong thời kỳ ấy ln chứa đựng cái cũ và cái mới, diễn ra cuộc đấu tranh của các giai cấp dưới các hình thức khác nhau. Bên cạnh đó, đã xuất hiện những mầm mống, những http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 1/6 3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay yếu tố của tính thống nhất và sự thuần nhất về mặt xã hội bộc lộ những quy luật vận động hồn tồn khác so với xã hội tư bản chủ nghĩa. Do vậy, V. I. Lê­nin vừa chú ý đến các mâu thuẫn, vừa xem xét các mối quan hệ giữa chúng với sự thống nhất xã hội đang phơi thai. Đó là sự phát triển mới của V. I. Lê­nin được thể hiện trên một số khía cạnh như sau: Một là, Người chỉ ra tính cấp thiết của việc nghiên cứu về các mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ q độ. Phát hiện ra những mâu thuẫn quyết định sự hiểu biết khoa học về hiện thực và khơng thể lãnh đạo bước q độ nếu khơng phân tích các mâu thuẫn. “Mâu thuẫn của cuộc sống sinh động: đó là tồn bộ then chốt của vấn đề” (4) và “vậy thì danh từ q độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khơng? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là có. Song khơng phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phần của kết cấu kinh tế ­ xã hội khác nhau  chính là như thế nào” (5). Trong thời kỳ q độ, V.I. Lê­nin chỉ ra nhiều thành phần kinh tế cịn tồn tại gắn với các giai cấp, tầng lớp mà mục đích và lợi ích khác nhau. Điều đó làm cho tính chất mâu thuẫn càng thêm phức tạp và biểu hiện tính đặc thù Hai là, V. I. Lê­nin đã vạch ra hệ thống các kiểu mâu thuẫn mới nảy sinh trong thời kỳ q độ như: mâu thuẫn chủ yếu và thứ yếu, mâu thuẫn cơ bản và khơng cơ bản, mâu thuẫn bên trong và bên ngồi, đồng thời xác định vai trị của chúng trong sự phát triển của xã hội. Đặc biệt, Người đã chú trọng cụ thể hóa mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi trong điều kiện nước Cộng hịa Xơ­viết ở giữa vịng vây của các nước tư bản, nhận thức đúng kẻ thù bên trong, kẻ thù bên ngồi nhằm xác định phương thức đấu tranh phù hợp. Mối quan hệ ấy cũng chính là một trong những cơ sở quan trọng cho V. I. Lê­nin phát triển lý luận về cách mạng xã hội. Người chỉ rõ: các cuộc cách mạng “chín muồi trong q trình phát triển lịch sử và nó bùng nổ vào lúc mà tồn bộ hàng loạt những ngun nhân ở trong và ngồi nước quyết định” (6).  Ba là, V. I. Lê­nin đã phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa cộng sản với chủ nghĩa tư bản: “  Khơng thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ q độ nhất định. Thời kỳ đó khơng thể khơng bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế ­ xã hội ấy. Thời kỳ q độ ấy khơng thể nào lại khơng phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh ” (7). Hơn nữa, V. I. Lê­ nin cịn vạch ra mâu thuẫn của tồn bộ lịch sử thời đại mới. Người viết: “Chúng ta khơng thể biết những phong trào lịch sử cá biệt của một thời đại nào đó sẽ phát triển nhanh chóng đến mức nào  Nhưng chúng ta có thể biết và chúng ta biết giai cấp nào đứng ở trung tâm thời đại này hay thời đại khác và xác định nội dung căn bản, phương hướng phát triển chính của thời đại ấy, những đặc điểm chủ yếu của bối cảnh lịch sử của thời đại ấy, v.v.” (8) và “việc xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và các tàn tích của nó, việc thiết lập những cơ sở của chế độ cộng sản là nội dung của cái thời đại mới vừa mới bắt đầu của lịch sử tồn thế giới” (9) Bốn là, trong khi phát hiện và luận chứng một cách khoa học những kiểu mâu thuẫn mới, V.I. Lê­nin đã phân tích một cách sâu sắc về mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn khơng đối kháng và chỉ ra: mâu thuẫn khơng đối kháng là một kiểu mâu thuẫn đặc thù của chủ nghĩa xã hội. Người chỉ ra sự đối kháng và mâu thuẫn hồn tồn khơng phải là một, cái thứ nhất sẽ mất đi, cái thứ hai vẫn cịn trong chủ nghĩa xã hội.  http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 2/6 3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Bàn về mâu thuẫn khơng đối kháng, V.I. Lê­nin lưu ý đến mâu thuẫn giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân. Người chỉ ra: “nơng dân với tư cách là người lao động = bạn đồng minh; với tư cách là người tư hữu và đầu cơ = kẻ thù” (10) và “tồn thể nơng dân đã đi theo chúng ta  Các Xơ­viết đã tập hợp được nơng dân nói chung” (11). Do vậy, theo Người, giai cấp nơng dân cơ bản có mâu thuẫn với giai cấp cơng nhân nhưng sự thống nhất lợi ích  cơ  bản  đã  vượt  qua  sự  bất  đồng  giữa  họ.  Đây  chính  là  đặc  điểm  quan  trọng  nhất  của  mâu  thuẫn  khơng  đối kháng. Loại mâu thuẫn này vừa chứa đựng các khuynh hướng mâu thuẫn, lại vừa bao hàm những lợi ích cơ bản thống nhất đang vượt qua sự mâu thuẫn đó làm cho sự đối lập của chúng giảm dần trong q trình phát triển. Để giải quyết nó cũng phải thơng qua đấu tranh nhưng với tính chất hồn tồn khác, là một q trình lâu dài, tiến hành từng bước dưới các hình thức giáo dục, thuyết phục là chủ yếu.  Những cống hiến của V. I. Lê­nin trong phát triển học thuyết mác­xít về mâu thuẫn cịn diễn tiến khi lần đầu tiên Người đưa ra phương pháp kết hợp các mặt đối lập, hình thành sự thống nhất xã hội. Cơ sở khách quan là các mặt đối lập khơng đối lập tuyệt đối mà trong những điều kiện nhất định sẽ có những khuynh hướng chung, những yếu tố đồng nhất chiếm ưu thế dẫn đến sự thống nhất. Theo V. I. Lê­nin, mặc dù “Sự thống nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thống qua, tương đối”(12) nhưng: “  dù sao chúng ta cũng học được ít nhiều chủ nghĩa Mác, đã học được làm thế nào và khi nào có thể và cần phải thống nhất các mặt đối lập, và điều chủ yếu là trong thời gian ba năm rưỡi của cuộc cách mạng của chúng ta, trong thực tiễn chúng ta đã nhiều lần thống nhất các mặt đối lập” (13). Cũng từ chủ trương này, V. I. Lê­nin đã nhìn ra khả năng lợi dụng sự bất đồng trong nội bộ giai cấp tư sản để tạo ra sự trùng nhau một cách khách quan lợi ích cho phép thống nhất với nhau để đạt mục đích của giai cấp vơ sản. V. I. Lê­nin giải thích: “Tơi và người Pháp theo phái qn chủ  đó  đã  bắt  tay  nhau,  tuy  rằng  hai  bên  đều  biết  chắc  rằng  mình  rất  muốn  treo  cổ  “đồng  minh”  của  mình  lên Nhưng tạm thời lợi ích của chúng tơi thống nhất với nhau  chúng tơi vì lợi ích của cách mạng xã hội chủ nghĩa Nga và quốc tế, đã lợi dụng những lợi ích đối chọi nhau, cũng khơng kém tham tàn, của bọn đế quốc khác” (14).  Chính sách kinh tế mới (NEP) là một sản phẩm của tư duy kết hợp các mặt đối lập của V. I. Lê­nin. NEP cho phép chủ nghĩa tư bản và sự tự do bn bán tồn tại trong những phạm vi nhất định. “Một nhà bn sỉ, cái đó có vẻ như một loại điển hình kinh tế, cách xa chủ nghĩa cộng sản chẳng khác nào đất với trời. Nhưng trong thực tế sinh động, chính đó lại là một trong những mối mâu thuẫn sẽ dẫn chúng ta từ nền kinh tế tiểu nơng tiến lên chủ nghĩa xã hội” (15). Tất nhiên, khơng phải tất cả các mặt đối lập đều có thể kết hợp mà cần tính tốn nghiêm ngặt khả năng cho sự kết hợp ấy. Vấn đề trọng yếu là kết hợp thế nào để có được sự thống nhất hài hịa, khơng phải theo nghĩa hồn tồn triệt tiêu sự đối lập mà làm cho cái chung trùng hợp với nhau tạo ra hiệu quả và lợi ích lớn nhất cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản Sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay  Như vậy, trong điều kiện lịch sử của thời kỳ q độ, V. I. Lê­nin đã khơng ngừng làm phong phú và phát triển học thuyết mác­xít về mâu thuẫn lên một tầm cao mới, xây dựng cơ sở khoa học vững chắc cho đường lối lãnh đạo cách mạng của các đảng cộng sản trên thế giới. Đối với Việt Nam, thực hiện bước q độ gián tiếp là một con đường hồn tồn mới nhưng “phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử” (16). Do đó, cần có sự vận dụng một cách sáng tạo học thuyết mác­xít về mâu thuẫn nói chung và những tư tưởng của V. I. Lê­nin về nhận định và giải quyết các mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội nói riêng vào điều kiện http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 3/6 3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay nước ta để tạo ra động lực nội tại to lớn, thúc đẩy nhanh q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phát triển vững chắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể trên một số vấn đề sau đây: Trước hết,  cần  khẳng  định  sự  tồn  tại  của  các  mâu  thuẫn  trong  thời  kỳ  quá  độ  ở  Việt  Nam  là  một  tất  yếu  khách quan. Chối bỏ mâu thuẫn hiện thực, ni ảo tưởng về một thế giới khơng có mâu thuẫn là xa rời thực tiễn. V. I. Lê­ nin đã dạy: “tính chất biện chứng của sự phát triển xã hội, diễn ra trong mâu thuẫn và thơng qua các mâu thuẫn” (17). Những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhân dân là những xung lực trực tiếp để xã hội ln ln vận động và phát triển địi hỏi chúng ta cần phải hiểu đúng bản chất, phân tích cụ thể. Thái độ đúng đắn đối với mâu thuẫn khơng phải là phủ nhận, tìm cách xóa bỏ nó một cách chủ quan mà phải nghiên cứu, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, giải quyết kịp thời để thúc đẩy sự phát triển. Mâu thuẫn xã hội chỉ có thể được giải quyết khi đã đến độ chín muồi và những điều kiện tồn tại của nó khơng cịn trong xã hội. Đó là một q trình khách quan khơng phụ thuộc ý muốn chủ quan của con người. Mâu thuẫn chỉ trở thành động lực thực sự của sự phát triển khi con người nhận thức được nó và có cách giải quyết đúng đắn Thứ hai, cần nhận thức rõ ràng mâu thuẫn cơ bản ở nước ta hiện nay. Đó là mâu thuẫn giữa khuynh hướng tư bản chủ nghĩa với khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Là mặt đối lập với khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, khuynh hướng tư bản chủ nghĩa vừa tồn tại trong tàn dư của xã hội cũ, vừa tồn tại trong các yếu tố mới hình thành trong cơng cuộc đổi mới. Mâu thuẫn cơ bản ở nước ta hiện nay biểu hiện tập trung ở lĩnh vực chính trị là mâu thuẫn giữa chủ thuyết độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và khuynh hướng tư bản chủ nghĩa; giữa những nỗ lực của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với âm mưu và các thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch   Trên lĩnh vực văn hóa ­ xã hội, mâu thuẫn cơ bản được biểu hiện tập trung giữa q trình hồn thiện nền văn hóa tiên tiến, đàm đà bản sắc dân tộc với tình trạng tha hóa, xuống cấp về văn hóa, đạo đức, lối sống trong xã hội; mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại, giữa tăng trưởng kinh tế và mục tiêu tiến bộ cơng bằng xã hội; Mâu thuẫn cơ bản ở nước ta hiện nay, nổi bật nhất là trên lĩnh vực kinh tế, đó là mâu thuẫn giữa q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự lỗi thời, thiếu hồn thiện của hệ thống tổ chức, quản lý tương ứng; giữa mục tiêu từng bước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu với tình trạng phát triển cịn thấp của lực lượng sản xuất; giữa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với nguy cơ hủy hoại mơi trường sinh thái. Cùng với đó, ở Việt Nam hiện nay cịn tồn tại đa dạng các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế có lợi ích khác biệt. Tất nhiên, sự đối lập đó chỉ có tính chất cục bộ, cịn sự thống nhất là cơ bản, thể hiện ở tính chỉnh thể của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế thị trường “có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật ” (18).  Những nhận thức đó chính là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng của V. I. Lê­nin về phương pháp kết hợp các mặt đối lập. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của kinh tế tư nhân trong suốt thời kỳ q độ ở Việt Nam, về bản chất, là thừa nhận sự đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa. Song, do nó vẫn cịn nhiều tiềm năng phát triển nên vẫn được xem là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Trên thực tế, sự vận dụng ấy đã và đang đem lại hiệu quả tích cực, góp phần to lớn vào thành tựu của 30 năm đổi mới ở Việt Nam hiện nay http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 4/6 3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Thứ ba, vận dụng tư tưởng của V. I. Lê­nin phải phân biệt rõ giữa mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng trong xã hội để xác định phương hướng giải quyết đúng đắn.  Trong xã hội nước ta hiện nay, các mâu thuẫn phổ biến thuộc về mâu thuẫn khơng đối kháng. Đó là mâu thuẫn giữa các giai tầng, các nhóm xã hội có lợi ích cục bộ, tạm thời khác biệt. Để giải quyết các mâu thuẫn ấy chủ yếu phải thơng qua các biện pháp giáo dục, thuyết phục, thỏa thuận, hợp tác  mà khơng cần đến sự trấn áp bằng sức mạnh bạo lực. Đặc biệt, đối với vấn đề xây dựng liên minh cơng nhân ­ nơng dân ­ trí thức, việc nhận thức và giải quyết các mâu thuẫn khơng đối kháng trên cơ sở thống nhất chung về lợi ích là một phương hướng hữu hiệu, góp phần hồn thiện nền tảng của khối đại đồn kết tồn dân tộc ­ một động lực to lớn để phát triển xã hội Bên cạnh đó, những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội ta khơng phải đã mất đi. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội hồn tồn đối lập “một mất, một cịn” với khuynh hướng tư bản chủ nghĩa; sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch cũng hồn tồn mâu thuẫn với sự nghiệp cách mạng nước ta. Do vậy, trong suốt thời kỳ q độ, cuộc đấu tranh quyết liệt, khơng khoan nhượng giữa các lực lượng đối kháng này chính là q trình giải quyết một cách triệt để các mâu thuẫn đối kháng Nhận thức sâu sắc các thuộc tính hợp thành mâu thuẫn biện chứng trong đời sống xã hội là thành tựu khoa học vĩ đại của tri thức nhân loại gắn liền với sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Cùng với những cống hiến của V. I Lê­nin, học thuyết mác­xít về mâu thuẫn được bồi đắp, phát triển lên một tầm cao mới. Việc vận dụng, nhận định, phân tích, làm rõ các mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa to lớn, góp phần làm sâu sắc lý luận chủ nghĩa Mác về mâu thuẫn trong đời sống xã hội, đặc biệt trong điều kiện q độ lên chủ nghĩa xã hội./ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (1) C. Mác và Ph. Ăng­ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 1, tr. 447 ­ 448 (2) C. Mác và Ph. Ăng­ghen, Sđd, t. 20, tr. 377 (3) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 31, tr. 71 (4) V.I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 44, tr. 608 (5) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 43, tr. 248 (6) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 36, tr. 661 (7) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 39, tr. 309 (8) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 26, tr. 174 (9) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 41, tr. 504 (10) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 39, tr. 517 (11) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 37, tr. 384 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 5/6 3/19/2017 Tạp chí Cộng Sản ­ Học thuyết Mác ­ Lê­nin về mâu thuẫn và sự vận dụng trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay (12) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 29, tr. 379 (13) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 42, tr. 259 (14) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 37, tr. 66 (15) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t. 44, tr. 190 (16) Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI tại Đại họi đại biểu tồn quốc lần thứ XII, tr. 9 (17) V. I. Lê­nin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t. 20, tr. 77 ­ 78 (18) Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, tr. 29 Nguyễn Tuấn Linh Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 6/6 ...3/19/2017 Tạp? ?chí? ?Cộng? ?Sản? ?­? ?Học? ?thuyết? ?Mác? ?­ Lê­nin? ?về? ?mâu? ?thuẫn? ?và? ?sự? ?vận? ?dụng? ?trong? ?thời? ?kỳ? ?q? ?độ? ?lên? ?chủ? ?nghĩa? ?xã? ?hội? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay yếu tố của tính thống nhất? ?và? ?sự? ?thuần nhất? ?về? ?mặt? ?xã? ?hội? ?bộc lộ những quy luật? ?vận? ?động hồn tồn khác so với? ?xã. .. 3/19/2017 Tạp? ?chí? ?Cộng? ?Sản? ?­? ?Học? ?thuyết? ?Mác? ?­ Lê­nin? ?về? ?mâu? ?thuẫn? ?và? ?sự? ?vận? ?dụng? ?trong? ?thời? ?kỳ? ?q? ?độ? ?lên? ?chủ? ?nghĩa? ?xã? ?hội? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay Bàn? ?về? ?mâu? ?thuẫn? ?khơng đối kháng, V.I. Lê­nin lưu ý đến? ?mâu? ?thuẫn? ?giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng... http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=38926&print=true 4/6 3/19/2017 Tạp? ?chí? ?Cộng? ?Sản? ?­? ?Học? ?thuyết? ?Mác? ?­ Lê­nin? ?về? ?mâu? ?thuẫn? ?và? ?sự? ?vận? ?dụng? ?trong? ?thời? ?kỳ? ?q? ?độ? ?lên? ?chủ? ?nghĩa? ?xã? ?hội? ?ở? ?Việt? ?Nam? ?hiện? ?nay Thứ ba,? ?vận? ?dụng? ?tư tưởng của V. I. Lê­nin phải phân biệt rõ giữa? ?mâu? ?thuẫn? ?đối kháng? ?và? ?mâu? ?thuẫn? ?khơng đối

Ngày đăng: 30/07/2017, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w