MỤC LỤC PHẦN I :PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH. 1 1.Đường đặc tính độ hạt nguyên khai. 1 Bảng 2.1: Đặc tính quặng nguyên khai 1 1.1.Tính năng suất của các phân xưởng đập. 2 1.2. Xác định số giai đoạn đập. 3 1.3. Xác định sự cần thiết của các khâu sàng. 4 2. Vẽ sơ đồ và giải thích bằng lời quá trình đập sàng. 6 3. Ưu nhược điểm của sơ đồ thiết kế 7 PHẦN II: TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 9 1. Tính sơ đồ đậpsàng. 9 1.1.Giai đoạn đập thô 9 1.2.Giai đoạn đập trung 12 1.3 Giai đoạn đập nhỏ 15 PHẦN III:CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ 18 1. Chọn và tính máy đập: 18 1.1. Giai đoạn 1 giai đoạn đập thô. 18 1.2. Giai đoạn 2 giai đoạn đập trung 20 1.3.Giai đoạn 3 – giai đoạn đập nhỏ 21 2. Chọn và tính sàng: 22 2.1. Giai đoạn 1 – giai đoạn đập thô. 22 2.2. Giai đoạn 2 – giai đoạn đập trung. 23 2.3. Giai đoạn 3 – giai đoạn đập nhỏ 26 3.Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập 28 3.1. Tính chọn băng tải trước sàng song và sau đập thô 28 3.2.Tính chọn băng tải trước khâu sàng III và sau đập trung. 28 3.3.Tính chọn băng tải trước khâu sàng V 29 3.4.Tính chọn băng tải sau đập nhỏ VI và sản phẩm quay vòng. 29 3.5.Tính chọn băng tải vận chuyển sản phẩm 12 29 4.Tính chọn bunke chứa sản phẩm. 29 4.1.Bunke tiếp nhận 29 4.2.Bunke trung gian. 31 5. Bảng thống kê các thiết bị chọn dùng. 31
Trang 1Trường đại học Mỏ – Địa chất ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quang sang
Đỗ Hoàng Sơn Lớp: Tuyển luyện quặng kim loạiNgày giao đề tài: Thời gian nộp bài:
Nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế xưởng đập- sàng quặng với các số liệu sau đây:
Năng suất: Q=4.7 tr.tấn/năm
Trọng lượng thể tích quặng rời δr=1,90 t/m 3
Hệ số bền f=14
Độ ẩm:6%
Yêu cầu độ lớn sản phẩm đập dmax =14mm
Chế độ cấp liệu từ mỏ: 3 ca/ng.đêm,8h/ca
Chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và nhỏ : 3ca/ng.đêm, 8h/ca
Phân tích và lựa chọn sơ đồ đập sàng
Tính toán sơ đồ định lượng, vẽ sơ đồ định lượng và sơ đồ thiết bị đập sàng
Chọn và tính thiết bị chủ yếu gồm :máy đập ,máy sàng ,máy cấp liệu,băng tải,bunke và kho chứa
Giáo trình ‘Chuẩn bị khoáng sản’,Bản”Nguyên tắc thiết kế sơ đồ đập sàng xưởng tuyển quặng”hoặc ‘Thiết kế xưởng tuyển khoáng’
Cán bộ hướng dẫn
Nguyễn Ngọc Phú
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I :PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH 1
1.Đường đặc tính độ hạt nguyên khai 1
Bảng 2.1: Đặc tính quặng nguyên khai 1
1.1.Tính năng suất của các phân xưởng đập 2
1.2 Xác định số giai đoạn đập 3
1.3 Xác định sự cần thiết của các khâu sàng 4
2 Vẽ sơ đồ và giải thích bằng lời quá trình đập sàng 6
3 Ưu nhược điểm của sơ đồ thiết kế 7
PHẦN II: TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG 9
1 Tính sơ đồ đập-sàng 9
1.1.Giai đoạn đập thô 9
1.2.Giai đoạn đập trung 12
1.3 Giai đoạn đập nhỏ 15
PHẦN III:CHỌN VÀ TÍNH THIẾT BỊ 18
1 Chọn và tính máy đập: 18
1.1 Giai đoạn 1 - giai đoạn đập thô 18
1.2 Giai đoạn 2 - giai đoạn đập trung 20
1.3.Giai đoạn 3 – giai đoạn đập nhỏ 21
2 Chọn và tính sàng: 22
2.1 Giai đoạn 1 – giai đoạn đập thô 22
2.2 Giai đoạn 2 – giai đoạn đập trung 23
2.3 Giai đoạn 3 – giai đoạn đập nhỏ 26
3.Tính băng tải vận chuyển sản phẩm đập 28
3.1 Tính chọn băng tải trước sàng song và sau đập thô 28
3.2.Tính chọn băng tải trước khâu sàng III và sau đập trung 28
3.3.Tính chọn băng tải trước khâu sàng V 29
Trang 33.4.Tính chọn băng tải sau đập nhỏ VI và sản phẩm quay vòng 29
3.5.Tính chọn băng tải vận chuyển sản phẩm 12 29
4.Tính chọn bunke chứa sản phẩm 29
4.1.Bunke tiếp nhận 29
4.2.Bunke trung gian 31
5 Bảng thống kê các thiết bị chọn dùng 31
Trang 4GIỚI THIỆU
Khoáng sản sau khi được khai thác từ lòng đất lên thường chưa sử dụng được ngaylà do yêu cầu của thực tế về chất lượng khoáng sản của các ngành thường cao hơn rấtnhiều so với chất lượng nguyên liệu khoáng sản có trong lòng đất Trong tụ nhiên cáckhoáng vật, các tạp chất thường bị lẫn vào nhau mà trong thực tế ta cần sử dụng chúngmột cách riêng rẽ
Chính vì vậy giữa khâu khai thác khoáng sản và khâu sử dụng khoáng sản cần cókhâu trung gian nhằm nâng cao chất lượng khoáng sản và phù hợp với chất lượng màkhâu sử dụng đòi hỏi khâu trung gian này được thực hiện thông qua các quá trìnhtuyển khoáng bao gồm các quá trình tách khoáng vật và gia công khoáng sản để từ mộtquặng nguyên khai ta thu được một hoặc nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng trên thịtrường
Đối với các xưởng tuyển khoáng, chuẩn bị khoáng sản là công đoạn đầu tiên và hếtsức quan trọng đối với sự thành công của các quá trình tuyển cũng như các quá trìnhphụ trợ Nhiệm vụ cơ bản của công đoạn chuẩn bị khoáng sản là giải phóng khoáng vật
có ích và chuẩn bị thành phần độ hạt phù hợp cho các khâu công nghệ,cho các sảnphẩm cuối Trong công đoạn này,các khâu đập nghiền sàng phân cấp đóng vai trò chủđạo và được đề cập kĩ lưỡng trong phần lý thuyết của môn học “Chuẩn bị khoáng sản”hoặc môn “đập nghiền sàng phân cấp”
Nội dung yêu cầu của đồ án:
1.phân tích lựa chọn sơ đồ đập sàng
2.tính toán định lượng sơ đồ đập theo sơ đồ lựa chọn
3.lựa chon và tính toán năng suất thiết bị đập sàng và các thiết bị phụ trợ
4.bố trí thiết bị phân xưởng đập sàng và các thiết bị liên quan
Thông qua các nội dung này người đọc có thể hiểu sâu hơn về lý thuyết và thực
tế đập nghiền sàng ,hiểu rõ và nắm vững được phương pháp thiết kế một phan xưởngđập sàng bao gồm lựa chọn sơ đồ đâp,tính toán sơ đồ định lượng,lựa chọn và bố tríthiết bị đập sàng cũng như các thiết bị phụ trợ khác
Trang 5PHẦN I :PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH TÍNH.
1.Đường đặc tính độ hạt nguyên khai
Quặng nguyên khai có đặc tính như sau :
Ta có đường đặc tích độ hạt như sau:
Bảng 1.1: Đặc tính quặng nguyên khai
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Σγ+d Σγ-d
Trang 6Phân tích chọn sơ đồ đập – sàng.
1.1.Tính năng suất của các phân xưởng đập
Năng suất cho biết xưởng có quy mô lớn hay nhỏ, qua đó người thiết kế đưa racác quyết định lựa chon công nghệ và thiết bị phù hợp Năng suất càng cao càng có sơlựa chọn năng suất hoàn thiện, thiết bị nâng suất lớn và khả năng huy động huy độngvốn đầu tư lớn và ngược lại
Năng suất của phân xưởng đập thô (theo quặng thô)
6
≈ 619 t/h (1.1)
Nlv.Clv.Hlv 340.3.7Trong đó:
- Qđth: năng suất giờ của phân xưởng đập thô,t/h
- Qxn: năng suất theo năm của xưởng tuyển (xưởng tuyển chính) t/ năm
- Nlv: số ngày làm việc trong năm của phân xưởng đập thô Nlv=340 ngày/năm
- Clv: số ca làm việc trong 1 ngày của phân xưởng đập thô Clv=3 ca/ngày
- Hlv:: số giờ làm việc của máy đập thô trong 1 ca Hlv=7 giờ/ca
Năng suất của phân xưởng đập trung và đập nhỏ:
Xưởng đập trung và nhỏ thường được thiết kế làm việc đồng bộ với xưởng tuyểnchính nhằm giảm thiểu lượng quặng trong các bunke hoặc do quặng đập nhỏ thường có
xu hướng dính bết khi bị ẩm, đặc biệt khi có nhiều mùn sét hoặc bị đông cứng nếu ởvùng hàn đới
Qđtr.đnh = Qx.n = (1-0.06).4,7.10
6
≈ 637,5 t/h
Nlv.Clv.Hlv 330.3.7
Trang 7Trong đó:
- Qđtr.đnh :năng suất giờ của phân xưởng đập trung và đập nhỏ, t/h
- Qxn: năng suất theo năm của xưởng tuyển (xưởng tuyển chính) t/ năm
- Nlv: số ngày làm việc trong năm của phân xưởng đập trung và đập nhỏ
Phân tích đánh giá đặc điểm của quặng
Quặng có năng suất cao, khoảng 4,7 triệu tấn/năm, nên yêu cầu sơ đồ đập cótính hoàn thiện cao hơn so với xưởng tuyển có năng suất trung bình (1-3 triệutấn/năm) và xưởng tuyển có năng suất nhỏ (<1 triệu tấn/năm)
Quặng có độ cứng trung bình (f=14), độ ẩm trung bình (ω=6%), như vậy có thểdễ dàng đập nhỏ tới mức d = -14mm
Không có số liệu về tính mài mòn cao hay thấp do vậy không nên chọn máy đậproto hay máy đập búa để đập thô và đập nhỏ Nên chọn máy đập hàm để đập thôvà máy đập nón để đập trung và đập nhỏ do chúng có năng suất lớn
Mức đập chung theo yêu cầu của nhiệm cụ thiết kê:
S = Dmax dmax = 98014 = ¿ 70 (1.2)
Mức đập khá lớn nên sẽ thiết kế sơ đồ có 3 giai đoạn đập Đạp thô, đập trung vàđập nhỏ
Trang 8Quy định mức đập của mỗi giai đoạn đập.
Giai đoạn đập nhỏ làm việc trong vòng kín nên sẽ có mức đập cao nhất
Như vậy ta sẽ chọn mức đập thô S1 = 3, mức đập trung bình S2 = 4 và khi đó mứcđập nhỏ S3 = S/(S1.S2) = 70/(3.4) = 5,8
1.3 Xác định sự cần thiết của các khâu sàng
Sàng sơ bộ trước các máy đập thô.
Sàng sơ bộ trước khâu đập thô nên sử dụng khi hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn khetháo tải máy đập trong cấp liệu cao (α-iMĐT ≥30%) do vậy trước tiên chúng ta cầnlựa chọn khe tháo tải của máy đập thô
S1 = 3 nên kích thước của quặng lớn nhất trong sản phẩm đập:
dmax= D max/¿ S1 = 980/3 ≈ 327 mm
Kích thước khe tháo tải i của máy đập hàm thô và máy đập nón thô được tính theo công thức i = dmax/Zmax, trong đó Zmax là kích thước tương đối lớn nhất của
sản phẩm máy đập Zmax có thể được tra theo bảng sau:
Loại máy đập Quặng mềm Quặng cứng trungbình Quặng cứng
nón thô
Trang 9Theo đề bài quặng của chúng ta có độ cứng trung bình Như vậy sẽ chọn
Zmax = 1,5
i = dmax/Zmax¿327/1,5 = 218
Chọn khe tháo tải i = 200 mm
Sàng sơ bộ trước khâu đập thô được sử dụng khi hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn kíchthước khe tháo tải lớn hơn 30% (β-iMĐT ≥ 30%) Theo đường đặc tính độ hạt của quặngnguyên khai thì β-iMĐT=β-200mm ≈ 32% Như vậy việc sử dụng sàng sơ bộ trước khâu đập
thô là cần thiêt
Sàng sơ bộ trước khâu đập tung và đập nhỏ:
Sàng sơ bộ trước khâu đập trung và nhỏ luôn được sử dụng do chúng đập lại sảnphẩm đập của các máy đập trước với hàm lượng cấp hạt nhỏ thường rất cao
Sàng kiểm tra:
Sàng kiểm tra nhằm kiểm soát cỡ hạt của sản phẩm đập và tăng hiệu quả làm việccủa máy đập nhỏ Trong giai đoạn đập thô và đập trung không cần kiểm soát chặt chẽ
cỡ hạy nên không cần lắp đặt sàng kiểm tra
Sản phẩm cuối có yêu cầu cỡ hạt dmax = 14 mm để cấp liệu cho khâu nghiền, dovậy cần phải có sàng kiểm tra để tránh các hạt quặn lớn hơn 14 mm không đi vào sảnphẩm cuối
Trang 102 Vẽ sơ đồ và giải thích bằng lời quá trình đập sàng.
11
Hình 2.2 Sơ đồ đập sàng được lựa chọn dạng BBA
Từ các phân tích trên sơ đồ hợp lý nhất để lựa chọn là sơ đồ dạng BBA có 3 giai đoạn đập:
Sàng sơ bộ
Đập
2
4 1
IV
III 8
Sàng sơ bộ
Giai đoạn II
Dạng sơ đồ B
Giai đoạn III
Dạng sơ đồ A
Trang 11 Giai đoạn I: Quặng đầu có Dmax = 980 (mm) và có hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn khe
tháo tải β-200mm ≈ 32% nên sẽ chọn theo thiết kế dạng sơ đồ B,sử dụng 1 máy đập thô và có sử dụng sàng sơ bộ Sau giai đoạn đập thô, sản phẩm sẽ được đưa về chứa tại kho (bunke) để chuẩn bị cho giai đoạn thứ 2, giai đoạn đập trung
Giai đoạn II:Giai đoạn 2 là giai đoạn đập trung thiết kế theo dạng sơ đồ Bsử dụng
máy đập nón trung do chúng có năng suất lớn và có sử dụng sàng sơ bộ
Giai đoạn III: Giai đoạn 3 là giai đoạn đập cuối, giai đoạn đập nhỏ thiết kế theo
dạng sơ đồ A Ở đây, theo yêu cầu của đề bài sẽ phải đập quặng xuống tới mức -14(mm) Chúng ta sẽ sử dụng máp đập nón nhỏ và sử dụng sàng sơ bộ và sàng kiểm tra
3 Ưu nhược điểm của sơ đồ thiết kế
Sơ đồ được lựa chọn là dạng sơ BBA với 3 giai đoạn đập, đập thô, đập trung và đập nhỏ Theo yêu cầu cảu đề bài đòi hỏi một sơ đồ thiết kế có năng suất lươn (4,7 tr.tấn/năm) với kích thước cục quặng lớn nhất Dmax = 980 mm (D95) và sản phẩm đập cuối để chuẩn bị cho khâu nghiền có kích thước dmax = 14 mm Từ những phân tích sơ bộ ở trên ta lựa chon phương án dùng sơ đồ dạng BBA với 3 giai đoạn đập, đập thô, đập trung và đập nhỏ
Trang 12các hạt dưới cỡ khe tháo tải đi vào máy đập làm tăng năng suất tháo quặng cho máy đập.
Giai đoạn đập nhỏ là dạng sơ đồ A, vòng kín, sử dụng máy đập nón nhỏ, sàng sơ bộ và có sàng kiểm tra Khâu sàng kiểm tra sẽ giúp đưa các sản phẩm quá cỡ quay vào máy đập, giúp nhận được kích thước tối ưu của quặng đảm bảo được hiệu quả kinh tế cho các máy nghiền cũng như cho toàn bộ cụm đập nghiền
tư, việc xây dựng vận hành sử dụng phân xưởng trở lên khó khăn
Trang 13PHẦN II: TÍNH SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG
1 Tính sơ đồ đập-sàng.
1.1.Giai đoạn đập thô
Xác định khối lượng sản phẩm trong khâu đập thô
Như ở phần II mục 2.3 ta xác định được kích thước lớn nhất của sản phẩm đập thô là d.max=327 (mm) và khe thảo tải của máy đập thô iII = 200 (mm)
Khối lượng của các sản phẩm
EI- là hiệu suất sàng sơ bộ khâu đập thô, thường lấy bằng 0,65
Kích thước lỗ lưới sàng sơ bộ khâu đập thô thường bằng kích thước khe tháo tải của máy đập thô αI = iII = 200 (mm) Tính theo đường đặc tính độ hạt của quặng đầu thìβ1-200 mm = 32% = 0,32
Q2 = Q1.β1-αI.E-αI= 619.0,32 0,65 = 129 (t/h)
Q3 = Q4 = Q1 – Q2 = 619 – 129= 490 (t/h)
Xác định thành phần độ hạt sản phẩm của máy đập thô
Để tính được thành phần độ hạt của sản phẩm máy đập thô ta có thế sử dụng công thức sau:
Β5-d = β1-d + β1+i.b1-d `với d < i (200 mm) (1.4)
Β5-d = β1-d + β1+d.b1-dvới d≥i (200 mm) (1.5)
Trang 14Trong đó: Β5-d – hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm số 5
β1-d - hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm số 5
β1+I - hàm lượng cấp hạt lớn hơn khe tháo tải +i có trong sản phẩm 1
β1+d - hàm lượng cấp hạt +d có trong sản phẩm số 1
bII-d - hàm lượng cấp hạt –d lấy từ đường đặc tính mẫu của máy đập hàm, được lấy theo bảng 3.1 hoặc hình 3.1 sau:
Kích thước tương đối Z=d/i, pđv
Trang 15Độ cứng của quặng
Quặng cứng Quặng trungbình Quặng mềm
Thu hoạch tích lũy dương γ+d , %
Bảng 2.1: Bảng thành phần độ hạt sản phẩm mẫu của máy đập hàm
Xác định hàm lượng của một số cấp hạt đặc trưng trong sản phẩm 5 sử dụng công thức 1.4 và 1.5:
Trang 16Tử kết quả tính hàm lượng các cấp hạt,tiến hành dựng đường đặc tính độ của sản phẩm 5 và 6:
Hình 2.2: Đường đặc tính độ hạt sản phẩm 5 và 6
1.2.Giai đoạn đập trung
Xác định khối lượng sản phẩm trong khâu đập trung:
Kích thước lớn nhất của sản phẩm giai đoạn đập trung:
D10.max = S1.S 2 Dmax = 9803.4 ≈82 (mm)
Chọn kích thước khe tháo tải iIV của máy đập trung:
iIV = ZIV D 9 = 822 = 41 (mm)
Trang 17Chọn kích thước khe tháo tải bằng 40 (mm)
Chọn kích thước lỗ lưới sàng sơ bộ khâu đập trung αIII, được tính bằng công thức:
αIII= (1,5-1,8) iIV
Chọn αIII = 1,6.iIV = 1,6 40 = 64 (mm)
Như đã tính được ở phần II mục 2.1 ta tính được năng suất yêu cầu cấp liệu cho khâu đập trung và đập nhỏ là 619 (t/h) tức là Q6 = Q10 = 637,5 (t/h)
Q7 được tính bằng công thức: Q7 = Q6 EIII β5-αIII Trong đó:
EIII- là hiệu suất sàng sơ bộ khâu đập trung, thường lấy bằng 0,85
β5-αIII - là hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn lỗ lưới sàng sơ bộ khâu đập trung trong sản phẩm số 5, được tính dựa vào Hình 3.1: Đường đặc tính độ hạt sản
phẩm 5 và 6
Như vậy: : Q7 = Q6 EIII β-64 = 637,5 0,85 0,1 =54,2 (t/h)
Q8 = Q9 = Q6 – Q7 = 637,5 – 54,2 =583,3 (t/h)
Xác định thành phần độ hạt sản phẩm của giai đoạn đập trung:
Để tính được thành phần độ hạt của sản phẩm máy đập trung (sản phẩm số 10)
ta có thế sử dụng công thức sau:
Β10-d = β6-d + β6+i bIII -d `với d <iIII (40 mm) (1.6)
Β10-d = β6-d + β6+d bIII -dvới d≥ iIII (40 mm) (1.7)
Trong đó: Β6-d – hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm số 6
Β10-d - hàm lượng cấp hạt –d có trong sản phẩm số 10
Β6+I - hàm lượng cấp hạt lớn hơn khe tháo tải +iIII có trong sản phẩm 6
Β6+d - hàm lượng cấp hạt +d có trong sản phẩm số 6
bIII-d - hàm lượng cấp hạt –d theo mẫu sản phẩm của máy đập nón trung và nhỏ, được lấy theo hình 3.2 hoặc bảng 3.2 sau:
Trang 180 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 0
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Y-quặng cứng trung bình
X-quặng cứng Y-quặng mềm
Kích thước tương đối Z = d/dmax
chọn iIII = 40
mm), mm
Cấp hạt(theo khetháo tải đã
Trang 19Xác định hàm lượng của một số cấp hạt đặc trưng trong sản phẩm 10 sử dụng
Trang 20g, %
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1 1,1 1,2
Z
Kích thước lớn nhất của sản phẩm đập giai đoạn đập nhỏ dmax = 14 (mm)
Chọn kích thước khe tháo tải của máy đập nhỏiVI = 7 (mm)
Chọn kích thước lỗ lưới sàng αV: αV = dmax = 14 (mm)
Q12 = Q10 = 637,5 (t/h)
Q11 được tính theo công thức
Q11 = 637,5 (0,851 + 0,780,79) = 1379,4 (t/h)Trong đó: Ev-α – là hiệu suất sàng khâu đập nhỏ, thường lấy bằng 0,85
β 10+αv -là hàm lượng cấp hạt lớn hơn lỗ lưới sàng αVtrong khâu đập nhỏ có trong
sản phẩm 10
bVI-αv – là hàm lượng cấp hạt nhỏ hơn lỗ lưới sàng αVtrong khâu đập nhỏ, được
lấy theo hình 3.2: thành phần độ hạt mẫu sản phẩm của máy đập nón trung và
nhỏ
Q13 = Q14 = Q11 – Q10 = 1379,4 – 637,5= 741,9 (t/h)
Xác định đặc tính cỡ hạt của sản phẩm sau đập nhỏ - sản phẩm số 11:
Chỉ cần tích hàm lượng cấp hạt - αVvà cấp – 0,5αV trong sản phẩm số 11 là đủ:
β11 -αv = β11 -14 = Q11 EIV Q 10 =1379,4.0,85637,5
¿ ≈¿0,544 = 54,4 %
Có thể lấy gần đúng hàm lượng β11-0,5αv≈ 0,5β11-αv≈ 27,2 %
2 Sơ đồ định lượng.