Mục đích Việc học tập lý thuyết là cơ sở để trang bị những kiến thức cơ bản cho các Sinh Viên. Song việc làm đồ án môn học là sự củng cổ và đi sâu vào những kiến thức dã được học và đọc đó. Đồng thời thông qua đó thúc đẩy sự tìm tòi học hỏi cũng như tập dược cho Sinh Viên làm quen với tác phong làm việc một cách có khoa hoc. Yêu cầu: Thiết kế mở vỉa và khai thác cho mỏ than có các điều kiện sau: Công suất thiết kế 1.1 triệu tấnnăm Chiều dày vỉa: m1 = 3.5m, m2 = 3m, m3 = 3.2m, m4 = 5.,4 m Góc dốc các vỉa than: = 25o, chiều cao theo hướng thẳng đứng của tầng 50m Trọng lượng thể tích của than: t = 1,45tm3. Trọng lượng thể tích của đá vách: đ = 2,6tm3. Chiều dài theo phương của ruộng mỏ: S = 2000m. Hệ số kiên cố của đá vách trực tiếp: f1 = 4, chiều dày 8m. Hệ số kiên cố của đá vách cơ bản: f2 =6, chiều dày 12m, khoảng cách giữa các vỉa than là 40m Các điều kiện khác được xem như hình vẽ .
Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Mục đích Việc học tập lý thuyết sở để trang bị kiến thức cho Sinh Viên Song việc làm đồ án môn học củng cổ sâu vào kiến thức dã học đọc Đồng thời thông qua thúc đẩy tìm tòi học hỏi tập dược cho Sinh Viên làm quen với tác phong làm việc cách có khoa hoc Yêu cầu: Thiết kế mở vỉa khai thác cho mỏ than có điều kiện sau: Công suất thiết kế 1.1 triệu tấn/năm Chiều dày vỉa: m1 = 3.5m, m2 = 3m, m3 = 3.2m, m4 = 5.,4 m Góc dốc vỉa than: α = 25o, chiều cao theo hướng thẳng đứng tầng 50m Trọng lượng thể tích than: γt = 1,45t/m3 Trọng lượng thể tích đá vách: γđ = 2,6t/m3 Chiều dài theo phương ruộng mỏ: S = 2000m Hệ số kiên cố đá vách trực tiếp: f1 = 4, chiều dày 8m Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Hệ số kiên cố đá vách bản: f2 =6, chiều dày 12m, khoảng cách vỉa than 40m Các điều kiện khác xem hình vẽ Lời nói đầu Ngành khai thác than Việt Nam đời từ lâu có trình phát triển phong phú Là ngành khai thác khoáng sản khẳng định vai trò, vị trí quan trọng công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Không ngừng vươn lên đóng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân Để nâng cao sản lượng, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác tiên tiến phù hợp với điều kiện địa chất mỏ Việt Nam quan trọng thiếu khai thác than Là kỹ sư tương lai ngành khai thác, người trực tiếp sản xuất, cần phải tích cực học tập nghiên Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL cứu bắt kịp thời tiến khoa học lĩnh vực ngành khai thác mỏ vào sản xuất Trên sở kiến thức học môn học chuyên ngành KTHL, Em hoàn thành đồ án môn học NLTKMHL với chuyên đề thiết kế mở vỉa cho cụm vỉa cho trước, với nội dung bao gồm bốn chương: Chương 1: Đặc điểm điều kiện địa chất mỏ Chương 2: Mở vỉa chuẩn bị rộng mỏ Chương 3: Hệ thống khai thác Chương 4: Kết luận chung Do trình độ hiểu biết có hạn hiểu biết thực tế chưa nhiêu, đồ án tránh khỏi thiếu sót Vậy nên mong nhận bảo Thầy giáo hướng dẫn, đóng góp bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Vũ Trung Tiến hướng dẫn để em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Chương I đặc điểm điều kiện địa chất khu mỏ I.1 Đặc điểm địa chất khu mỏ a Địa hình Khoáng sản than dạng đồi núi chìm sâu lòng đất, địa hình t, lồi lõm đặc biệt có khu mặt thuận lợi cho việc bố trí mặt công nghiệp mỏ b Kích thước ruộng mỏ Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Khoáng sản than bao gồm ba vỉa than: m1, m2, m3, m4 nằm song song với góc cắm α = 250 Các vỉa có chiều dài theo phương lớn (S = 2000m ) nằm mức cao từ -250 đến +380 Chiều dài theo hướng dốc ruộng mỏ là: Hd = 380 − (−220) = Sin (25) 1419m I.2 Điều kiện địa chất khu mỏ Bốn vỉa than có chiều dày nhau: m1 = 3,5m, m2 = 3m, m3 = 3,2m, m4 = 5,4m Khoảng cách vỉa than 40m Đá vách trực tiếp có f1 = dày 8m, vách đá cứng có f2 = chiều dày 12m Với điều kiện đất đá vách ta thấy thuận lợi cho việc điều khiển áp lực lò chợ phá hoả toàn phần I.3 Điều kiện địa chất thuỷ văn Một phần cụm vỉa than nằm địa hình đồi núi, cao mức thông thuỷ việc thoát nước mỏ có nhiều thuận lợi Trong trình khai thác áp dụng thoát nức tự chảy Về mùa mưa nước mặt thoát nhanh theo sườn núi ảnh hưởng đến công trình mỏ Tuy nhiên ngược lại phần cụm vỉa từ mức -250 tới +100 nằm mức thông thuỷ, việc thoát nước mỏ phải thực thoát nước cưỡng Tức dung máy bơm chuyên dụng để đưa nước từ công trinh mỏ I.4 Tính toán trữ lượng địa chất Trữ lượng địa chất khu mỏ xác định: Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL n Zdc = S H d ∑ mi γ i i =1 ,tấn Trong đó: S – Chiều dài theo phương vỉa: S = 2800m Hd – Chiều dài theo hướng dốc vỉa: Hd = 1419m N – Số vỉa than: n = Mi – chiều dày vỉa thứ i γI – Trọng lượng thể tích than ⇒ Zđc = 2800.1419.(3.5 + + 3.2 + 5.4).1,45 = 86 993 214tấn I.5 Kết luận Qua phân tích yếu tố địa hình, địa chất, địa chất thuỷ văn, khu mỏ ta nhận thấy rằng: Cụm vỉa có điều kiện thuận lợi cho trình mỏ vỉa khai thác khoáng sản than Độ kiên cố đá vách mức độ trung bình cho lên thuận cho việc điều khiển áp lực mỏ Tuy nhiên địa hình đồi núi gây trở ngại cho công tác vận tải mỏ Chương II Mở vỉa chuẩn bị ruộng mỏ II.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác mở vỉa II.1.1 Các yếu tố Địa chất mỏ Các yếu tố Địa chất mỏ bao gồm: Trữ lượng, số vỉa khai thác, chiều dày vỉa, khoảng cách vỉa, điều kiện địa hình, chiêu sâu khai thác, Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL điều kiện vận tải, mức độ phức tạp Địa chất (chiều dày lớp đất đá mặt, tính chất đất đá xung quanh, điều kiện Địa chất thuỷ văn Địa chất công trình) Ruộng mỏ chia làm hai mức: Mức1 từ -220 đến +100 Mức từ +100 đến +380 Mặt đất phía có cao độ +400, khoảng cách từ mặt đất tới vỉa than m4 mức +100 100m mức +380 80m II.1.2 Các yếu tố kỹ thuật Các yếu tố kỹ thuật khai thác mỏ bao gồm: Kích thước ruộng mỏ, sản lượng tuổi mỏ, trình độ khí hoá, khả sàng tuyển, chế biến, công nghệ khai thác sử dụng II.1.3 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương án mỏ vỉa bao gồm: Vốn đầu tư bản, thời gian thu hồi vốn, giá thành chi phí cho khâu công nghệ sản xuất, giá thành sản phẩm II.2 Tính toán trữ lượng công nghiệp Trữ lượng công nghiệp ruộng mỏ tính theo công thức: Zđc = Zcđ + Zncđ Với: Zcđ - Trữ lượng bảng cân đối Zncđ -Trữ lượng bảng cân đối Vì ta coi cụm vỉa than có chất lượng than điểm điều kiện kỹ thuật cho phép khai thác hết vỉa, Zncđ = ⇒ Zđc = Zcđ = 86 993 214 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Trữ lượng công nghiệp mỏ trữ lượng sau trừ phần trữ lượng để lại trụ bảo vệ mát trình khai thác vận tải Ký hiệu Zcn Zcn = Zcđ C C – Hệ số khai thác trữ lượng C = 1-0,01 Tch Tch = ti + tkt ti – Tổn thất để lại trụ bảo vệ: (0.5 ÷ 2%) Đối với vỉa dốc thoải nghiêng chọn ti = 1,5% tkt – tổn thất khai thác tkt = 11% ⇒ Tch = 12,5% C = 1- 0,01.12,5 = 0,875 ⇒ Trữ lượng công nghiệp là: Zcn = 86 993 214 0,875 = 76 119 062 II.3 Sản lượng tuổi mỏ a Sản lượng mỏ Sản lượng mỏ khối lượng than khai thác thời gian năm, ký hiệu Am Z cn k a Am = kt.( kv + ks ) md mt Trong đó: kt - Độ tin cậy sơ đồ công nghệ mỏ lấy 0,8 Kv – Hệ số ảnh hưởng số vỉa than khai thác đồng thời n d + nv − n d Kv = nv Nđ - Số vỉa khai thác đồng thời (=4) Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Nv - Số vỉa có ruộng mỏ (=4) 4+ 4−4 =2 ⇒ kv = Bộ môn KTHL Ks – Hệ số tính đến sản lượng lò chợ điều kiện khai thác gương lò chợ ψ t Ach Ks = mtb mtbd Ψt – Hệ số tính đến điều kiện làm việc gương lò chợ, đặc trưng cho vùng than Ψt = kb kc k b k c + k p + kn Kb – Hệ số tính đến độ bền vững đá vách, với điều kiện bàI vách trực tiếp có f1 = 4, vách có f2 = kb = 0,08 kc – Hệ số tính đến độ ổn định đá trụ, chọn 0,015 Kp – hệ số kể đến phá huỷ trư lượng, chọn 0,12 Kn – Hệ số kể đến ảnh hưởng khí nổ đến công suất mỏ, chọn 0,2 ⇒ Ψt = 0,08.0,015 + 0,2 + 0,12 = 0,00091 Ach – Sản lượng hàng tháng lò chợ Ach = l.mt vch.γ.Co.Nt Với: l – Chiều dàI lò chợ m, chọn l = 100m Kiểm tra theo điều kiện thông gió Ltg= 60.a.mt v naxϕ r.mc γ c.nch q k ,m A – chiều rộng luồng khai thác a = 2,5m Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Mt – Chiều dày trung bình vỉa, mt = 3,33m Bộ môn KTHL vmax – Tốc độ gió lớn cho phép qua lò chợ: 4m/s ϕ - Hệ số thu hẹp luồng gió máy móc chống: 0,3 R = vch – Tiến độ lò chợ chu kỳ: 1m Mc – Chiều dày trung bình hưu ích vỉa: 3,33m Nck – Số chu kỳ ngày - đêm: nck = qk = Chỉ tiêu không khí cho than khai thác ngày-đêm: 1,25m3/ph ⇒ ltg = 60.2,5.3,33.4.0,3 1.3,33.1,45.0,875.1.1,25 = 113,5m Do l < ltg, nên ta chọn chiều dàI lò chợ 100m Co- Hệ số khai thác mỏ: 0,95 Nt - Số ngày làm việc tháng: 22ngày ⇒ Ach= 100.3,33.1.1,45.0,95.22 = 10 092 tấn/tháng ka – Hệ số tính đến chiều sâu khai thác góc dốc: ka = 1+ Ht Hd Ht – Chiều sâu tới hạn ruộng mỏ: 20m Hd - Chiều sâu tới hạn ruộng mỏ: 250m Mđ – Chiều dày trung bình hưu ích vỉa: 3,33m ⇒ ka = 1+20/350 =1,06 0,00091.10092.1 Ks = = 3,03 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL ⇒ Am = 0,8.(2 + 3,03) 76119062 1.1,06.10 = 1143029.97 tấn/năm b Tuổi mỏ – Tuổi mỏ theo tính toán thời gian mỏ tồn tại, không tính đến thời gian xây dựng mỏ thời gian khấu vét.( kh T) T= Z cn 76119062 = = 66 Am 1143029.97 năm - Tuổi mỏ thực tế thời gian tồn tính từ bắt đầu xây dựng đến kết thúc công việc khai thác công việc khác mỏ ( mỏ ngừng hoạt động ): Ttt Ttt = T + t1 + t2 + t1 – Thời gian xây dựng mỏ: 3năm + t2 – Thời gian khấu vét sử lý hậu môi trường việc khai thác than gây ra: 2năm Do tuổi mỏ thực tế: Ttt = 53 + + = 58 năm II.4 Tổ trức công tác mỏ Mỏ làm việc ba ca ngày đêm, ca làm việc tiếng, có thời gian nghỉ ca Thời gian làm việc: Ca Mùa hè 6h – 14h 14h – 22h 22h - 6h Mùa đông 7h – 15h 15h – 23h 23h – 7h Để đảm bảo cho công nhân có đủ thời gian nghỉ ngơi, đảm bảo tính liên tục công tác mỏ, bố trí công nhân đổi ca cho sau tuần làm việc.Các công nhân đổi ca cho theo sơ đồ thuận nghịch 10 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Vậy: q = 0,15.1,3.0,86.1,18 = 0,2kg/m Bộ môn KTHL m – Chiều dày lớp khấu: m = 2,2m Lc – Chiều dài lò chợ: L c = 105,36m ∆ - Mật độ thuốc nổ: ∆ = 1150kg/m3 d - Đường kính bao thuốc: d = 0,036 m kn – Hệ Số nạp thuốc: kn = 0,33 Nt = 1,27.0,2.2,2.105,36 1150.0,0362.0,33 → Nl = 120(lỗ) c Số lượng khoảng cách lỗ khoan hàng áp dụng sơ đồ nổ mìn visai theo hàng, mạng tam giác đều, gồm hai n= hàng lỗ khoan Do số lượng lỗ khoan hàng: 60(lỗ) - Khoảng cách lỗ khoan hàng: lk = Lc 105,36 → lk = = 1,79m n −1 60 − → Chọn lk = 2m d Số mét khoan chu kỳ L = lk.Nl = 1,79.120 = 214,8m e Đường kính lỗ khoan dk = db + 10%db db - Đường kính bao thuốc: d b = 36mm 30 Nt →n= Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL → dk = 36 + 10%.36 Lấy dk = 40mm f Chi phí thuốc nổ cho chu kỳ Q = q.V q – Tiêu chuẩn thuốc nổ: 0,2kg/m V – Thể tích than nguyên khối khấu chu kỳ: V = Lc.m.v + Lc – Chiều dài lò chờ lớn nhất: L c = 105,36m + m – Chiều dày lớp khấu: m = 2,2m + r – Tiến độ khấu than chu kỳ: r = m → V = 105,36.2,2.1 = 231,8m Vậy: Q = 0,2.231,8 = 46,36kg + Lượng thuốc nổ trung bình lỗ khoan qn = Q 46,36 ⇒ qn = = 0,39kg Nt 120 + Số lượng bao thuốc cần cho chu kỳ với loại thuốc 0,2kg/bao nb = Q P P – Trọng lượng bao thuốc: P = 0,2kg/bao nb = 46,36 = 231,8( bao ) 0,2 + Chi phí thuốc nổ cho 1tấn than: Qt = 31 Q Ac Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Ac – Sản lượng than khai thác chu kỳ: Bộ môn KTHL Ac = m.Lc.r.γ.c Với: c – Hệ số khai thác: c = 0,95 Ac = 2,2.105,36.1.1,45.0,95 = 319,29 T/chu kỳ Ac = 319,29 T/chu kỳ Qt = 46,36 319,29 → Qt = 0,145kg/1tấn III.4.1.4 Sơ đồ bố trí lỗ khoan Các lỗ khoan bố trí thành hai hàng theo chiều dài lò chợ Các lỗ khoan hàng làm tam giác Thứ tự nổ mìn: Để tránh trường hợp đổ gãy cột chống gương lò chợ qua trình nổ mìn ảnh hưởng sóng ứng suất ta tiến hành nổ visai theo hàng, hàng nổ trước, hàng nổ sau: 32 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất III.5 Chọn cách chống giữ lò chợ Bộ môn KTHL III.5.1 Chống giữ luồng khai thác a) Tính áp kực luồng khai thác áp lực luồng khai thác chủ yếu tải trọng đất đá vách gây Tải trọng trực tiếp tác dụng lên chống gương lò chợ áp lực tác dụng trực tiếp lên 1m luồng khai thác: qg = h1 γđ , T/m2 Trong đó: H1 - chiều dày vách trực tiếp, h = 8m γđ - Tỷ trọng đất đá vách, γđ = 2,6 t/m3 → qg = 8.2,6 = 20.8 T/m2 b) Chọn cách chống giữ - Chọn cột chống lò cột ma sát T123K có đặc tính kỹ thuật sau: + Chiều cao nhỏ nhất: 1400mm + Chiều cao lớn nhất: 2500mm + Giới hạn áp dụng vào chiều dày vỉa: 1,85 ÷ 2,6m + Độ bền công tác: 30 Số cột cần thiết cho đơn vị diện tích: n= - qg p = 31,2 = 1,04 30 cột/m2 Chọn xà kiểu lề loại M-71C-2 có đặc tính kỹ thuật sau: + Bước xà: 1000mm + Tải trọng tập trung cho phép khâu khoảng cách đế tựa 500mm là:25 Tấn + Trọng lượng: 26,8 Kg 33 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất - Phương pháp chống luồng khai thác Bộ môn KTHL Do đá vách có tính chất ổn định, nên ta chọn cách chống xà thẳng góc với gương lò chợ Số cột dùng cho luồng khai thác là: N = n.L.r = 1,04.100.1 = 104 cột Khoảng chách cột chống dọc lò là: A = L/N = 100/104 = 0,96m - Chèn lò: Để đảm bảo an toàn cho công nhân làm việc gần gương lò gia cố phần đá yếu, dễ sập lở Thanh chin sử dụng gỗ bẹ, hay gỗ sẻ dài từ đến 2,5m chèn song song với gương lò III.5.2 Chống giữ luồng bảo vệ a) Tính toàn áp lực luồng bảo vệ Theo công thức giáo sư Prtodiakonop: P = ( P1 + P2 ).cosα, T/m Trong đó: P1 - áp lực tác dụng đá vách trực tiếp luồng bảo vệ: γ h ( 3t + 8t1 t + 6t = d 1 , T / m 8t1 P1 Với: t1 = 3m – Khoảng cách từ lò chợ tới phá hoả t2 = 1m – bước phá hoả h1 – Chiều dày vách trực tiếp, h = 8m = 8.102cm P2 - áp lực tác dụng vách lên cột chống luồng bảo vệ 34 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất P2 = Bộ môn KTHL γd 3t ( t1 + ), T / m t Nếu gọi f1 độ võng vách trực tiếp f độ võng vách f1 < f2 lực tác dụng vách lên cột chống thông qua vách trực tiếp f1 > f2 vách tác dụng lên chống không qua vách trực tiếp Khi P = P = P1.cosα Xác định giá trị f 1, f2: γ d h1 l1 , cm 8E1 J + f1 = Trong đó: l1 – Chiều dài dầm công xơn vách trực tiếp, l = 4,8m = 4,8.10 2cm E1 – Mô men đàn hồi quy đổi đá vách uốn, E = 1,9.105 J1 – Mô men quán tính trục chính, J = 208,23.106 γđ - Tỉ trọng đá vách trực tiếp, γđ = 2,6.10-3Kg/cm3 → f1 = 2,6.10 −3.12.10 2.( 4,8.10 ) = 0,523.10 −3 , cm 8.1,9.10 208,23.10 - Độ võng vách bản: + f2 = γ d h2 l12 l 2 l13 l l1 ( − + ), cm 2E2 J 2 12 2,6.10 −3.17.10 (4.10 ) (1,33.10 ) (4.10 ) 1,33.10 (4.10 ) ( − + ) 2.3,1.10 5.208,23.10 12 → 35 = 0,044.10 −3 , cm Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL So sánh ta thấy f1 > f2 , lực tác dụng vách lên cột chống luồng bảo vệ không thông qua vách trực tiếp, tức P = 0, P = P1 cosα → P1 = 2,6.12.( 3.32 + 8.3.1 + 6.1) = 74,1T / m → P = 74,1.cos25o = 67.15 T/m b.) Tính mật độ cũi lợn * Tải trọng giới hạn chồng cũi Qgh = π d .ψ δ n , T/cũi Trong đó: d- Đường kính gỗ chọn làm cũi lợn, d = 16cm Ψ- Hệ số kể đến thu hẹp tiết diện tiếp xúc hai gỗ tròn chồng lên nhau, Ψ = 0,9 δn Giới hạn nén ngang thớ δn = 72Kg/cm2 → Qgh = 3,14.162.0,9.72.10-3 = 52 T/cũi Cùng với cũi có cột chịu lực, nên giá trị chịu lực thực tế là: Qtt = Qgh + Qcột = 52 + 4.30 = 172 T/cũi Khả chịu lực cho phép cũi là: Qcp = Qtt 172 = = 114 ,7 K 1,5 T/cũi Số cũi luồng phá hoả là: 36 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất nc = Bộ môn KTHL 62,2.100 = 54 114 ,7 cũi Mật độ cũi luồng bảo vệ là: ηc = nc 54 = = 0,54 L 100 cũi Khoảng cách cũi lợn là: ac = - L 100 = = 1,85m nc 54 Lượng gỗ sử dụng làm cũi lợn: Số chồng cũi: Nc = 2.h d , Thanh h- Chiều cao lò chợ khấu, 2,2m d- Đường kính gỗ làm cũi, 16cm Nc = 2.2,2 = 27,5 0,16 , Tổng só sử dụng cho luồng phá hoả la: N = nc Nc = 54.27,5 = 1485 Trong thực tế sản xuất ta thu hồi lại khoảng 80% lại khoảng 20% không thu hồi III.5.3 Điều khiển đá vách Điều khiển đá vách công tác quan trọng việc trì lò chợ Để đảm bảo an toàn cho khai thác, thi cần phải làm giảm tối đa cho phép áp lực đất đá tác dụng lên chống gương lò chợ Với điều kiện đá vách cho phép (f = ) ta chon phương pháp điều khiển áp lực lò chợ phá hoả toàn phần 37 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL - Kiểm tra chiều dày lớp đá váchlấp đầy khoảng chống khai thác m + h1 ≥ h1 kr Hay h1 ≥ m kr − Trong đó: m- Chiều cao lớp khấu, m = 2,2m kr- Hệ số nở rời đá vách, k r = 1,5 → h1 ≥ 2,2 = 4,4m 1,5 − Theo giả thiết h1 = 12m ≥ 4,4m đảm bảo lấp đầy khoảng chống khai thác Phương pháp phá hoả toàn phần gồm hai giai đoạn phá hoả ban đầu phá hoả thường kỳ Phá hoả thường kỳ lấy 1m III.5.4 Tổ chức chu kỳ sản xuất lò chợ Mỗi ngày làm việc ba cảtong chu kỳ sản xuất, có hai ca khấu than, ca kiểm tra củng cố chuẩn bị - Khối lượng công việc chu kỳ sản xuất lò chợ gồm: + Công tác khan nổ mìn: 120 lỗ khan + Chuyển gỗ cũi lợn: 1485 + Chuyển cột chống: 70 cột + Dựng chống gần gương 70cột/100m lò chợ + Chuyển máng: 100m + Phá hoả thường kỳ thu hồi than lò: 100m + Công tác phụ chợ: - Số người cần thiết để hoàn thành công việc: Ni = Vi/Di, người/ca Vi - Khối lượng công việc thứ i i chu kỳ 38 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Di - Định mức lao động cho công việc thứ i Bộ môn KTHL Ta lập bảng định mức lao động sau: ( Bảng III.1) T Tên công việc Đơn Khối Định mức Số người T Khoan lỗ mìn Nạp nổ mìn thông vị m Lỗ lượng 214,8 120 lao động 35 40 gió Khấu chống Cột 70 Chuyển máng m 100 Xếp cũi Cũi 54 Thu hồi than+phá hoả m 100 Củng cố lò m 100 Tổng số người 25 20 20 25 25 5 72 Thành lập đội thợ: Căn vào khối lượng công việc số người cần thiết để hoàn thành cộng việc ta chọn số người cho đội thợ 72 người Đội thợ chia làm ba ca làm việc gồm 24 người 39 - Biểu đồ tổ chức sản xuất: Biểu đồ - Biểu đồ bố trí nhân lực: Biểu đồ Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL III.6 Các tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu - Sản lượng than lò chợ chu kỳ Q = Q + Q Với: Q1 – Sản lượng than sau khấu lần: Q1 = L.m.r.C.γt Trong đó: L = 100m; m = 2,2m; r = 1m; C = 0,95; γt = 1,45t/m3 Q1 = 100.2,2 1.1,45.0,95 = 303,05 Q2 – Sản lượng than thu hồi phá hỏa Vì thực tế sản lượng thu hồi khoảng 60% lượng than cần thu hồi, nên ta có: Q2 = 0,6.L.m’.r.C γt Trong đó: m’ = 1m; Q2 = 0,6.100.1.1.0,95.1.45 = 82,65 Vậy: Q = Q1 + Q2 = 303,05 + 82,65 = 385,7 - Tiến độ lò chợ sau tháng 22.1 = 22m - Năng suất làm việc công nhân Q/N = 385,7/72 = 5,36 tấn/người Chi phí thuốc nổ cho 1000 than Vtn = 0,145.1000 = 145 Kg/1000tấn - 40 Chi phí kíp nổ cho 1000 than Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Vkíp = 120/319,29.1000 = 375,83 lấy 376 kíp/1000tấn than - Tổn thất than khoảng 25% Bảng tiêu kinh tế – kỹ thuật 41 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL ST Các tiêu Đơn vị Số lượng T 10 11 12 13 14 15 16 17 Chiều dày lớp khấu Tỷ trọngcủa than Độ dốc vỉa Chiều dài lò chợ Tiến độ lò chợ sau chu kỳ Sản lượng than lò chợ sau chu kỳ Vật liệu chống lò luồng khai thác Vật liệu chống lò luồng phá hoả Điều khiển đá vách Vận tải than Bước phá hoả thường kỳ Số công nhân làm việc chu kỳ Số ca hoàn thành chu kỳ Năng suất công nhân làm việc lò chợ Chi phí thuốc nổ cho 1000 than Chi phí kíp nổ cho 1000 than Tổn thất than m T/m3 độ m m Tấn Cột gỗ Cũi Phá hoả m m Người Ca t/người Kg kíp % 2,2 1,45 30 100 385.7 70 54 Toàn phần 100 72 5,36 145 376 25 III.5.6 Kết luận Sau hoàn thnàh công tác thiết kế mở vỉa thi phần thiết kế khai thác bắt đầu xem xét tính toán lựa chọn hệ thống khai thác điều quan trọng, định sản lượng lò chợ Từ tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật chi phí khai thác chủ yếu Bố trí biểu đồ tổ chức sản xuất biểu đồ bố trí nhân lực cho chu kỳ sản xuất lò chợ Chương IV Kết luận chung 42 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất Bộ môn KTHL Theo chủ trương nhà trường môn khai thác hầm lò, nhận đồ án môn học thiết kế mở vỉa khai thác cho mỏ than gồm vỉa, địa hình dạng nửa đồi núi,nửa cắm sâu lòng đất Sau trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài hoàn thành đồ án với nội dung thiết kế mở vỉa Căn vào điều kiện địa chất, đặc điểm địa hình, địa chất thuỷ văn, trữ lượng địa chất khu mỏ, Tôi xác định trữ lượng công nghiệp mỏ tiến hành xây dựng phương án mở vỉa chuẩn bị ruộng mỏ từ lựa chọn phương án mở vỉa hợp lý dựa so sánh số đặc điểm kinh tế kỹ thuật Sau lựa chọn phưong án mở vỉa hợp lý tiến hành thiết kế khai thác Trong phần thiết kế khai thác đề phương án khả thi lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý Cụm vỉa than chia làm mức khai thác bản, với mức đưa phương án hệ thống khai thác Trên sở so sánh phân tích đặc điểm hệ thống khai thác từ chọn hệ thống khai thác hợp lý HTKT chia lớp nghiêng, cột dài theo phương phá hoả toàn phần Cuối công tác thiết kế tổ chức sản xuất lò chợ Đây công đoạn quan trọng kết tất công tác khâu cuối cho sản phẩm phục vụ cho lợi người Trên sở nỗ lực thân dẫn tận tình Thầy giáo Vũ Trung Tiến, hoàn thành đồ án Dù cố gắng tìm tòi nghiên cứu học hỏi từ kiến thức học đọc đồ án không tránh khỏi thiếu sót trình độ kiết thức thực tế có hạn mong nhận bảo, góp ý Thầy - Cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn 43 Trường ĐH Mỏ-Địa Chất 44 Bộ môn KTHL ... = 3,046(1,5 + 0,39) + b) Lò xuyên vỉa tầng Do lò xuyên vỉa tầng có thời gian tồn tương đối ngắn Do ta chọn tiết diện ngang lò xuyên vỉa tầng hình thang, chống lò chống gỗ Các thông số kỹ thuật... vỉa a) Hình dạng đường lò Do thời gian tồn đường lò dọc vỉa tương đối ngắn lò chống gỗ có tiết diện hình thang b) Kích thước tiết diện ngang Kích thước tiết diện ngang đường lò xác định dựa thông... khai thác III.4.1 Công tác khấu than III.4.1.1 Phương pháp khấu than Để tách phá than nguyên khối từ gương lò chợ ta sử dụng phương pháp khoan – nổ mìn với lỗ khoan III.4.1.2 Chọn loại thuốc nổ