1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

VĂn hóa tranh luận của người Việt

14 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 856,14 KB

Nội dung

Đây là bài viết của giáo sư Nguyễn Văn Tuấn nguồn RED.VN. mọi người hãy cùng đọc và tìm hiểu về việc tranh luận của người Việt mình trong thực tế để từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân phát triển bản thân, và cùng nhau tạo nên một cộng đồng tranh luận lành mạnh nhé

Rất nhiều trường hợp, tranh luận người Việt chửi lộn, mà người ta vung vít, ném liệng vốn liếng chữ nghĩa qua lại cách hỗn độn, mà chẳng cần để ý đến logic hay nguyên tắc tranh luận Tranh luận diễn đàn công cộng hình thức trao đổi ý kiến thiếu xã hội văn minh Ở nhiều nước, lưu lượng tranh luận cởi mở nghiêm túc xem dấu hiệu xã hội lành mạnh Ở nước phương Tây, ngày báo chí có những bỉnh bút tranh luận vấn đề nóng Trên tivi có tranh luận trực tiếp hai hay nhiều người chủ đề từ “đại sự” đến vấn đề tưởng nhỏ Trong hội nghị khoa học, trước vấn đề vòng nghi vấn, người ta có chuyên gia tranh luận dạng giảng khoa học Nhưng tranh luận nghiêm túc? Nói cách ngắn gọn, đấu võ, tranh luận nghiêm túc tranh luận có qui tắc, mà người tham gia không được, hay cần phải tránh, phạm luật chơi Những qui tắc chung người tham gia phát biểu cách vận dụng lí lẽ logic, với thái độ thành thật cởi mở, không phát biểu theo cảm tính, lười biếng, hay biểu thiển cận, đầu óc hẹp hòi Để đạt yêu cầu này, người tranh luận nghiêm túc trước phát biểu hay đề xuất ý kiến, đưa lời bình phẩm mình, cần phải xem xét tất trường hợp khả dĩ, phải cân nhắc quan điểm cách giải thích khác nhau, phải đánh giá ảnh hưởng chủ quan cảm tính, phải tập trung vào việc tìm thật muốn đúng, phải sẵn sàng chấp nhận quan điểm không nhiều người ưa chuộng, phải ý thức định kiến chủ quan Khi tranh luận phải quán xoay quanh chủ đề bàn luận, luận điểm bàn luận không lạc đề Không công kích vào cá nhân nhân thân người tham gia tranh luận Đó đòi hỏi khó khăn cho tranh luận nghiêm túc có ý nghĩa, có khả đạt yêu cầu này, người Việt vốn chưa quan với văn hóa tranh luận Do đó, không ngạc nhiên thấy có nhiều trường hợp chất lượng tranh luận người Việt thấp Chỉ cần xem qua cái-gọi-là “tranh luận” diễn đàn báo chí (và “chat room” hay blog), người ta thấy tranh luận, mà đụng độ giũa cá nhân tham gia tranh luận, chửi bới, chẳng có lí luận người tranh luận Ngoài ra, số người tham gia bình luận câu chuyện dàn xếp, đóng kịch, nhằm tung hỏa mù lên lớp, a dua theo đám đông Đó kịch ngớ ngẩn đến tội nghiệp Ngớ ngẩn người xuất chẳng nói cho đầy đủ, mà chẳng phân tích vấn đề nơi đến chốn Thật vậy, nhiều trường hợp, tranh luận người Việt chửi lộn, mà người ta vung vít, ném liệng vốn liếng chữ nghĩa qua lại cách hỗn độn, mà chẳng cần để ý đến logic hay nguyên tắc tranh luận Hơn nữa, dễ dàng nhận thấy tranh luận người ta nhắm vào mục tiêu nhân thân, cá nhân người tranh luận không nhắm vào quan điểm lí lẽ người Thay tranh luận thẳng vào vấn đề, người ta tìm cách gắn cho đối phương nhãn hiệu, từ làm lu mờ quan điểm họ Trong tranh luận, nhiều người cố tìm hay tạo cho vị trí đạo cao đức trọng cách gắn cho đối phương danh từ tính từ mang tính miệt thị, thủ đoạn có khả làm cho tranh luận trở nên ẩu ngôn từ đinh tai nhức óc thay trao đổi khoa học Thực ra, hình thức ngụy biện, lỗi lầm nghiêm trọng tranh luận Nói cách đơn giản, ngụy biện nhầm lẫn lí luận suy luận Ngụy biện khác với logic Logic, nói cách ngắn gọn trường hợp này, qui ước quản lí tính quán việc sử dụng ngôn ngữ Giới triết học Tây phương bỏ nhiều công sức để phân biệt logic ngụy biện Aristotle có lẽ nhà logic học có công phát triển qui tắc hệ thống suy luận Trong trình làm việc, ông phát nhiều lỗi lầm mà sau người ta quen gọi “ngụy biện.” Mặc dù Aristotle nhà nhà logic học có công liệt kê phân loại loại ngụy biện, thầy ông (Plato) xứng đáng vinh danh nhà triết học có công sưu tầm ví dụ ngụy biện Kể từ Plato Aristotle, có nhiều nhà triết học logic học John Locke, John Stuart Mill, Jeremy Bentham, Arthur Schopenhauer có nhiều cống hiến quan trọng việc nghiên cứu ngụy biện Điều đáng ý lỗi lầm ngụy biện người Việt lại hay thấy giới có học Chỉ cần điểm qua báo chí, websites, blog, v.v dễ dàng thấy nhiều cái-gọi-là "tranh luận" thật ngụy biện Tuy nhiên, nhiều người chưa biết ngụy biện, mà chí hết lời khen ngợi kẻ ngụy biện uyên bác! Điều cho thấy người Việt học có người lười biếng suy nghĩ chẳng phân biệt thật giả, khả nhận dạng ngụy biện Phải ghi nhận điều internet tuyệt vời, qua "tranh luận" chửi bới kẻ tham gia internet, biết mặt xấu xí đằng sau người mang nhãn mác "trí thức" hay "có học" Những kẻ tương đối nguy hiểm, với nhãn mác "có học" đó, họ có hội làm lũng đoạn xã hội trở thành vi khuẩn làm nhiễm trùng học thuật nước nhà Do đó, cần phải giúp họ nhận đâu ngụy biện đâu logic Thực ra, nhận dạng ngụy biện việc làm khó khăn Nói chung với lương bình dân, người ta phân biệt phát biểu mang tính ngụy biện với phát biểu logic Tuy nhiên, có nhiều dạng thức ngụy biện mà vẻ bề hay nghe qua logic, thực chất phi logic Những loại ngụy biện núp hình thức “khoa học” không dễ nhận dạng người đối thoại thiếu kiến thức logic học hay thờ với lý lẽ Do đó, điều quan trọng tranh luận cần phải phát nhận dạng hình thức ngụy biện, quan trọng hơn, cần phải hiểu chúng sai Có thể phân loại ngụy biện thành nhiều nhóm khác liên quan đến việc đánh lạc vấn đề, lợi dụng cảm tính, thay đổi chủ đề, nhầm lẫn thuật qui nạp, lý luận nhập nhằng, phi logic, sai phạm trù Trong khuôn khổ giới hạn, người viết tham vọng trình bày tất loại ngụy biện cách chi tiết (vì việc hệ thống hóa nhiều sách logic học), mà muốn liệt kê loại ngụy biện thường hay gặp báo chí truyền thông, hầu giúp bạn đọc phân biệt chân giả Liệt kê sau loạt ngụy biện phổ biến hay thấy người Việt Những ngụy biện phân thành nhóm sau:        Đánh tráo chủ đề Lợi dụng cảm tính đám đông Làm lạc hướng vấn đề Qui nạp sai Nhập nhằng đánh lận đen Phi logic Các nhầm lẫn khác Nhóm Đánh tráo chủ đề Công kích cá nhân (ad hominem) Đây loại ngụy biện phổ biến nhất, thấp nhất, nguy hiểm nhất, có “công hiệu” nhất, công vào cá nhân người tranh luận, tìm cách trốn tránh luận điểm cá nhân Hình thức ngụy biện thường xuất dạng: Ông A phát biểu vấn đề; ông B công vào cá nhân ông A, làm cho người ta nghi ngờ luận điểm ông A Tuy nhiên, mối liên hệ cá nhân luận điểm ông A Có hai hình thức thuộc loại ngụy biện Thứ hình thức sỉ nhục, hay chửi rủa Khi bất đồng ý kiến, người ngụy biện việc công kích vào cá nhân người phát biểu Chẳng hạn “Ông nói người vô thần có đạo đức, mà ông người li dị với vợ con,” hay “Ông người làm kinh tế, khoa học, mà nói chuyện khoa học” Đây ngụy biện, thật phát biểu không tùy thuộc vào cá nhân người phát biểu, mà logic lời phát biểu Cũng nằm loại ngụy biện thói dùng đặc điểm vật thể để ứng dụng cho cá nhân hay vật thể khác Ví dụ: “Anh học Tây có vài chữ mà quay lại chửi bới đồng nghiệp à? Anh công cháu cha, anh không hiểu nghèo khổ chúng tôi.” Lợi dụng quyền lực (ad verecundiam) Đây loại ngụy biện dùng nhân vật tiếng hay nhiều người mộ để tìm ủng hộ cho luận điểm Chẳng hạn “Isaac Newton thiên tài, ông tin vào Thượng đế,” làm ông Newton người có thẩm quyền để tin vào Thượng đế Thẩm quyền không thuyết phục ai; có thật, lí lẽ logic quan trọng có khả thuyết phục Lợi dụng nặc danh Trong trường hợp này, người ngụy biện không nêu danh tính người có thẩm quyền, tên người có thẩm quyền nên không kiểm chứng xác lời phát biểu Một loại ngụy biện khác có quan hệ với loại dùng lời đồn làm sở lập luận Giới công an hay sử dụng ngụy biện này, ví dụ “Một viên chức tình báo cho biết anh hoạt động cho địch.” Lợi dụng tác phong Loại ngụy biện dùng tác phong hay cách làm việc hay đặc tính đối tượng để cố thuyết phục tính hợp lí phát biểu Tiêu biểu cho loại ngụy biện phát biểu “Nixon thất cử ông ta thường hay mồ hôi trán,” hay “Tại anh không nghe theo lời khuyên anh chàng ăn mặc bảnh bao đó?” Thực ra, “bảnh bao” “mồ hôi trán” chẳng có dính dáng đến vấn đề bàn thảo Luận điệu cá trích Loại ngụy biện thường hay ứng dụng người đưa vào phát biểu không dính dáng đến vấn đề tranh luận, nhằm mục đích đánh lạc hướng vấn đề Ví dụ: “Anh nói tử hình hình thức hiệu việc chống lại tội phạm, nạn nhân tội phạm sao? Gia đình nạn nhân nghĩ họ thấy tên sát nhân người thân họ bị giam giữ nhà tù đồng tiền họ Họ có nên nuôi dưỡng tên sát nhân không?” Luận điệu ngược ngạo Bằng chứng luôn gánh nặng người phát biểu Do đó, tìm cách chuyển gánh nặng cho người khác thủ đoạn người ngụy biện Chẳng hạn câu “Anh nói ăn nhiều mỡ không liên quan đến cholesterol, anh chứng minh điều không?” Đáng lẽ người phát biểu phải chứng minh, công việc lại chuyển cho người đối thoại! Nhóm Lợi dụng cảm tính đám đông Dựa vào bạo lực (ad baculum) Ngụy biện dựa vào bạo lực thực chất đe dọa, nhằm mục đích gây áp lực cho người đối thoại phải chấp nhận kết luận Loại ngụy biện thưởng giới khách dùng, tóm gọn câu “chân lí thuộc kẻ mạnh” Sự đe dọa không hẳn xuất phát từ người phát biểu, mà từ người khác Ví dụ “Những không tin vào sách Nhà nước phải trả giá đắt”, hay “Được rồi, biết số điện thoại anh biết anh đâu À, có nói cho anh biết mua súng ngắn chưa nhỉ?” Lợi dụng lòng thương hại (ad misericordiam) Đây loại ngụy biện dựa vào lòng trắc ẩn người đối thoại để người đối thoại chấp nhận lí lẽ Ví dụ “Anh giết người búa Làm ơn đừng tuyên án anh có tội, anh trải qua giai đoạn khủng hoảng tinh thần,” hay “Tôi hi vọng anh chấp nhận đề nghị này, tiêu ba tháng để bàn đấy.” Lợi dụng hậu (ad consequentiam) Ngụy biện loại thường biểu qua cách phát biểu “A hàm ý B, B thật, A thật” Ví dụ: “Nếu vũ trụ đấng chí tôn thượng đế tạo nên, thấy tượng tổ chức cách thứ tự Và tượng chung quanh thứ tự, đấng chí tôn thượng đế người tạo nên vũ trụ,” hay “Anh phải tin vào Đảng Cộng hòa, không đời chẳng có ý nghĩa” (hay nói cách ngược lại: sống chẳng có ý nghĩa Đảng cộng hòa!) 10 Lạm dụng chữ nghĩa Đây loại ngụy biện dựa vào dùng chữ mang cảm tính cao để gắn giá trị đạo đức vào đề nghị hay câu phát biểu Chẳng hạn câu “Bất người có lương tri phải đồng ý Việt Nam ăn Tết làm lợi cho cộng sản,” chữ “lương tri” cài vào nhằm cho người đối thoại phải nghiêng theo người có lương tri 11 Dựa vào quần chúng (ad numerum) Loại ngụy biện tin có nhiều người ủng hộ đề nghị đó, đề nghị phải Ví dụ “Đại đa số người dân cộng đồng ủng hộ ông Minh, phát biểu ông Minh phải đúng.” Nhóm Làm lạc hướng vấn đề 12 Lí lẽ chẻ đôi Loại ngụy biện thường phân định vấn đề thành hai giá trị: trắng đen, bạn thù, có không, v.v dù thực tế, có hai lựa chọn Chẳng hạn “Hoặc anh hợp tác với anh chống tôi, anh chọn hướng nào, yes no?” 13 Lí lẽ ngờ nghệch (ad ignorantiam) Loại ngụy biện này, tên gọi ám chỉ, xuất phát từ ngớ ngẩn Một cách nói thông thường loại ngụy biện mà giới ngụy biện hay dùng điều chưa chứng minh sai (hay giả) điều (hay thật) Ví dụ: “Bởi nhà khoa học chưa chứng minh dioxin gây dị thai, dioxin gây dị thai,” hay kiểu lí luận “nền kinh tế phát triển xã hội ổn định năm nay, lý phải cần đến dân chủ” 14 Lí luận lươn trạch Loại ngụy biện cho kiện xảy ra, kiện có hại khác xảy Chẳng hạn “Nếu hợp pháp hóa cần sa, công chúng bắt đầu hút cần sa, phải hợp pháp hóa phiện Rồi quốc gia với người ăn bám vào xã hội Do đó, hợp pháp hóa marijuana” Hay đoạn ví dụ khác:” Tiếc thay cải cách kinh tế, bình bị, tài chánh, xã hội, nông nghiệp vậy, đường thành công rực rỡ: bị tan vỡ, bị huỷ bỏ tham vọng đánh Đại việt Vương An Thạch Mà đau đớn biết bao, người phá vỡ thiếu phụ Việt tuổi ba mươi Giá Thạch không chủ trương Nam xâm, cần mười năm nữa, toàn xã hội Trung quốc thay đổi; với đà đó, Trung quốc nước hùng mạnh vô song, e muôn đời mặt trời nở phương Đông không ngả Tây hồi kỉ 18 bao giờ.” 15 Mệnh đề rời rạc Đây loại ngụy biện dùng hai (hay nhiều hai) mệnh đề chẳng dính dáng với để làm thành phát biểu hay kết luận Ví dụ: “Anh ủng hộ tự dân chủ quyền mang vũ khí hay không?” hay “Anh ngưng làm ăn trái phép chưa?” Câu hỏi sau thực hỏi hai vấn đề “Anh làm ăn trái phép?” “Anh ngừng hoạt động hay chưa?” 16 Đơn giản hóa Đây loại ngụy biện mà người phát biểu cố tình biến quan niệm trừu tượng thành điều cụ thể để bắt lấy thượng phong đối thoại (nhưng ngụy biện) Ví dụ: “Tôi để ý thấy anh mô tả ông ta người quỉ quyệt Vậy hỏi anh “quỉ quyệt” nằm đâu não? Anh không cho tôi; đó, nói quỉ quyệt thực.” Nhóm Qui nạp sai 17 Khái quát hóa vội vã Loại ngụy biện phổ biến Nó dùng ví dụ hay trường hợp nhỏ từ khái quát hóa cho cộng đồng Chẳng hạn “Ông tay đạo đức giả Do đó, bạn bè ông giả dối.” 18 Khái quát hóa không chỗ Đây loại ngụy biện mà người sử dụng chúng thường áp dụng qui luật chung cho tình hay cá nhân Chẳng hạn “Người cộng sản vô thần Anh người theo chủ nghĩa cộng sản, anh chắn người vô thần.” 19 Kéo dài tính tương đồng Trong loại ngụy biện này, người dùng đề nghị điều lệ chung chung, áp dụng cho trường hợp cá nhân Ví dụ: “Tôi tin chống luật pháp cách phạm luật pháp điều sai trái”, hay “Nhưng quan điểm ghê tởm lắm, ám anh không ủng hộ tôi,” hay “Anh muốn nói luật mật mã có tầm quan trọng tương đương với phong trào giải phóng sao? Sao anh dám nói thế?” 20 Lí lẽ quanh co Loại ngụy biện thường luẩn quẩn vài giả định kết luận Chẳng hạn “Những người đồng tính luyến định nắm quyền Do đó, phải tống khứ viên chức phủ đồng tính luyến Vì thế, người đồng tính luyến làm cách để dấu diếm hành tung họ, họ có nguy bị tống tiền Do vậy, người đồng tính luyến không chức vụ phủ.” Tức lí giải thế, hai giả thuyết kết luận giống 21 Đảo ngược điều kiện Loại ngụy biện thường biểu qua hình thức “Nếu A xảy B xảy ra, đó, B xảy A xảy ra.” Ví dụ: “Nếu tiêu chuẩn giáo dục bị hạ thấp, chất lượng tranh luận bị tồi Do đó, thấy chất lượng tranh luận suy đồi năm đến, điều cho thấy tiêu chuẩn giáo dục ta bị xuống cấp.” 22 Lợi dụng rủi ro Ngụy biện thường dùng qui luật chung áp dụng cho trường hợp cá biệt Ví dụ: “Luật giao thông không cho anh chạy 50 km/h Cho dù cha anh chết anh không chạy tốc độ đó.” 23 Lợi dụng trường hợp cá biệt Ngụy biện thường dùng trường hợp cá biệt để đem ứng dụng cho đám đông Ví dụ: “Chúng ta cho phép bệnh nhân chết dùng phiện, nên cho phép người dùng phiện.” 24 Kết luận lạc đề Loại ngụy biện thường xuất kết luận chẳng dính dáng đến lí lẽ mà người biện luận trình bày Một ví dụ tiêu biểu cho trường hợp ngụy biện là: “Độ nhiễm arsenic nước Việt Nam chưa cao mức độ cho phép Dữ kiện Bangladesh cho thấy tình trạng nhiễm arsenic Việt Nam trầm trọng.” 25 Ngụy biện rơm Loại ngụy biện cố tình xuyên tạc, bóp méo quan điểm hay phát biểu người khác, để làm luận điểm công Đây ngụy biện, không đương đầu với lí lẽ bàn Chẳng hạn như: “Chúng ta nên ủng hộ chế độ cưỡng bách quân dịch Người ta không thích tòng quân họ không muốn sống bị đảo lộn Nhưng họ cần nhận thức có nhiều điều quan trọng tiện nghi sống.” Nhóm Nguyên nhân giả tạo 26 “Post hoc” Loại ngụy biện phát biểu hai kiện xảy ra, trước sau, có quan hệ với nguyên nhân hậu Ví dụ: “Liên Xô sụp đổ sau nhà nước theo chủ nghĩa vô thần Do đó, phải từ bỏ chủ nghĩa vô thần để khỏi bị suy sụp.” 27 Ảnh hưởng liên đới Một kiện cho có ảnh hưởng đến kiện khác, thực chất hai kiện có nguyên nhân Đây trường hợp ngụy biện dạng “post hoc” Ví dụ: “Chúng ta chứng kiến tình trạng thất nghiệp cao, thiếu nhu cầu người tiêu thụ.” (Nhưng hai kiện có nguyên nhân từ tiền lời cao.) 28 Ảnh hưởng không đáng kể Đây loại ngụy biện mang tính phóng đại từ ảnh hưởng nhỏ Chẳng hạn “Hút thuốc gây ô nhiễm môi trường Sydney” phát biểu đúng, ảnh hưởng thuốc đến môi trường khiêm tốn so với ảnh hưởng khói xe hãng xưởng 29 Ảnh hưởng ngược chiều Mối quan hệ nguyên nhân hậu bị đảo ngược chiều để tìm đến kết luận mang tính ngụy biện Ví dụ: “Ung thư gây thói quen hút thuốc lá” 30 Nguyên nhân phức tạp Một kiện xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, người ngụy biện đơn giản hóa thành liên hệ đơn giản Chẳng hạn “Tai nạn xe cộ đường xá xấu” đúng, tai nạn người lái xe ẩu điều kiện xấu 31 Nguyên nhân sai (Non causa pro causa) Loại ngụy biện xảy điều cho nguyên nhân kiện, chưa thực chứng minh nguyên nhân Ví dụ: “Tôi uống viên aspirin cầu nguyện thượng đế, không bị nhức đầu Như thượng đế chữa trị khỏi nhức đầu.” Nhóm Phi logic (non sequitur) nhần lẫn tam đoạn luận 32 Phi logic Ngụy biện phi logic thường xảy trường hợp lí lẽ mà kết luận rút từ tiêu đề không dính dáng với Chẳng hạn “Người Ai Cập làm nhiều khai quật để xây dựng kim tự tháp, họ chắn phải thạo cổ sinh vật học.” 33 Loại bỏ tiền đề Ngụy biện loại thường xảy hình thức “nếu A B, A B.” Ví dụ: “Nếu Sydney New South Wales Tôi không Sydney, đó, không New South Wales” 34 Nhét chữ vào miệng người khác Đây loại ngụy biện cách dùng kĩ thuật vấn Một trường hợp cổ điển “Ông ngưng đánh vợ chưa?” Tức câu hỏi với giả định người hỏi hành vợ Đây mẹo mà giới luật sư thường hay dùng thẩm vấn “Ông dấu tiền ăn cắp đâu?” Giới khách thích mẹo này, đại khái “Bao nhóm EU không xâm phạm vào công việc chúng ta?” 35 Ngụy biện tứ ngữ (Một tiêu chuẩn tam đoạn luận gồm có chữ) Ví dụ câu phát biểu “Tất chó thú vật, tất mèo loài động vật có vú, tất chó loài động vật có vú,” có bốn chữ: chó, mèo, động vật, động vật có vú 36 Đứt đoạn Hai vật riêng biệt xem có liên hệ chúng có chung đặc tính Người ngụy biện lợi dụng chữ phát biểu để đưa đến kết luận sai Chẳng hạn câu “Tất người Nga nhà cách mạng, tất người theo chủ nghĩa vô phủ nhà cách mạng, đó, tất người theo chủ nghĩa vô phủ người Nga,” chữ “nhà cách mạng” Nhưng kết luận sai, dù người theo chủ nghĩa vô phủ người Nga người cách mạng, họ hai nhóm cách mạng khác Nhóm Các nhầm lẫn khác 37 Dẫn chứng giai thoại Một ngụy biện phổ biến đơn giản dựa vào câu chuyện có tính vụn vặt, hay giai thoại Chẳng hạn “Có hàng khối chứng cho thấy thượng đế hữu ban phép mầu hàng ngày Mới tuần đây, có đọc câu chuyện cô gái chết ung thư, gia đình cô cầu nguyện nhà thờ, vài ngày sau cô hết bệnh.” Dùng kinh nghiệm cá nhân để minh họa cho luận điểm điều hoàn toàn hợp lí, dùng giai thoại chẳng chứng minh Một anh bạn cho anh gặp Elvis siêu thị đó, người chưa gặp Elvis cần nhiều chứng xác thực 38 Lợi dụng cổ tích Đây loại ngụy biện cho hay tốt đơn giản chúng cổ xưa, người theo cách ngụy biện thường nói “hồi đến vậy.” Chẳng hạn “Hàng trăm năm nay, Úc chịu cai trị Hoàng gia Anh, nước thịnh vượng Một thể chế tồn lâu dài phải thể chế ưu việt.” 39 Dựa vào (ad novitatem) Ngược lại với loại ngụy biện dựa vào cũ, ngụy biện dựa vào cho điều tốt đơn giản khác “Windows 2000 phải tốt Windows 95, Windows 2000 thiết kế lại năm ngoái.” 40 Lí lẽ đồng tiền Loại ngụy biện thường dựa vào niềm tin đồng tiền tiêu chuẩn đắn Những người có nhiều tiến có khả người tiền Chẳng hạn “Nhu liệu hãng Microsoft đương nhiên tốt hơn; không Bill Gates trở nên tỉ phú thế” 41 Dựa vào nghèo Ngược lại với ngụy biện dựa vào giàu có, có loại ngụy biện khác dựa vào nghèo khổ Chẳng hạn “Các vị sư có khả hiểu thấu ý nghĩa sống, họ từ bỏ xa hoa sống.” 42 Điệp khúc (ad nauseam) Loại ngụy biện cho lí lẽ lặp lặp lại nhiều chừng người ta chấp nhận Do đó, người ngụy biện thường lặp lặp lại phát biểu, sai sao, người đối thoại mệt mỏi không muốn nghe 43 Lạm dụng thiên nhiên Đây ngụy biện thông thường giới trị gia, mà họ tìm tương đồng kết luận khía cạnh giới tự nhiên, từ phát biểu kết luận tránh khỏi Chẳng hạn “Đặc điểm giới tự nhiên cạnh tranh; động vật đấu tranh chống để làm chủ tài nguyên thiên nhiên Chủ nghĩa tư bản, hình thức cạnh tranh để làm chủ tư liệu, đơn giản phần người sống giới tự nhiên Đó cách mà giới tự nhiên vận hành.” Một hình thức khác lạm dụng thiên nhiên lí luận cho người sản phẩm giới tự nhiên, phải bắt chước hành động theo thấy giới tự nhiên, làm khác “phi tự nhiên” Ví dụ: “Đồng tính luyến dĩ nhiên không tự nhiên.” 44 Ngụy biện “anh vậy” Đây ngụy biện phổ biến Nó dựa vào lí lẽ hành động chấp nhận người đối nghịch làm Chẳng hạn “Anh người lừa dối.” “Rồi sao? Anh tay lừa dối vậy.” 45 Lạm dụng thống kê Thống kê thường giới ngụy biện sử dụng tối đa, theo họ thống kê dùng để “chứng minh” điều Người ta vặn vẹo hai số điểm để sản xuất phát biểu “khác điểm”, “cao gấp lần”, hay “tăng 200%”; người ta dựa vào ý kiến đồng tình người người “80% người thăm dò”, hay chí “đa số cộng đồng” đồng ý với luận điểm Tức khái quát hoá cách vội vã, hay dựa vào mẫu số thấp, thấp đến độ nghĩa lí Thực ra, thống kê không chứng minh điều Thống kê phương tiện hay thuật toán dùng để loại bỏ trường hợp hay không Vì có nhiều ngụy biện thống kê, nên vấn đề bàn tiếp dịp khác Nhận xét Có thể nói loại ngụy biện có đặc điểm chung (a) phát biểu không dựa vào lí lẽ logic; (b) định đề không vững để đến kết luận; (c) đưa giả định không Ngụy biện, đó, nói cho cùng, sản phẩm lười biếng suy nghĩ Và chúng ta, có lần lười suy nghĩ Do đó, điểm qua loại ngụy biện đây, tự cảm nhận khứ có lần phạm vào lỗi lầm ngụy biện Điều đúng, không nên lấy làm ngạc nhiên, nhà thông thái, giới có huấn luyện logic học đôi khi, cố ý hay vô tình, ngụy biện Giới trị gia truyền thông người tiếng ngụy biện Nhưng ngụy biện có mặt báo chí? Theo tôi, chúng có khách hàng Vẫn có người, dù hay nhiều, tin tưởng vào ngụy biện, thuận nhĩ, trơn tru, không thách thức Sờ đá trơn tru đem lại cho cảm giác khoan khoái dễ chịu sờ đá lởm chởm, hay ngồi ghế ghồ ghề Người ta thích trơn tru, trơn tru dấu hiệu khoan khoái, dễ chịu, khoảng thời gian giải lao, không cần thách thức Có lẽ, khía cạnh đó, điều không tệ, ngụy biện phản ánh thành công [hay có người nói phong phú] ngôn ngữ việc tách rời thô thiển, gồ ghề với hoàn thiện, mĩ miều Nhưng trơn tru vật thể ngôn ngữ ngày đem lại cho cảm giác giả tạo giới thực vật thể Những kì kẹt xe đường xá để lộ trái tim phức tạp thành phố Tương tự, cố internet nhắc nhở tình trạng hỗn mang phức tạp hệ thống thông tin điện tử Sự hỗn mang phức tạp thực Trơn tru, tròn trĩnh giả tạo Những câu văn ngụy biện lời phát biểu lém lỉnh thay lịch thiệp, hàm chứa mánh khóe thay thân thiện Có thể nói, ngụy biện lối sáo ngữ liến thoắng nhằm vào mục đích lôi người nghe/đọc, thay cung cấp cho họ thực Bởi ngụy biện lí lẽ mà bề logic, nên chúng có khả thuyết phục người không chịu khó suy nghĩ, người mang nặng cảm tính Điều giải thích nhiều người tiếp nhận cách thụ động nhiều điều quái gở giới chung quanh, kể niềm tin tôn giáo, mê tín dị đoan, triết lí quái đảng, thông tin sai lạc, v.v Cái tác hại việc tiếp nhận thụ động làm cho người ta trở nên nô lệ với cảm tính, dễ dàng trở thành tín đồ cuồng tín người “lãnh đạo” trị hay tôn giáo Để không trở thành nô lệ, cần phải suy nghĩ nghiêm túc Suy nghĩ nghiêm túc trình hoạt động tri thức nhằm ý niệm hóa, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin thu thập từ quan sát, kinh nghiệm, phản ánh, lí luận, hay liên lạc, niềm tin cho hành động Cần phải dựa vào giá trị tri thức với đặc điểm sáng, xác, quán, có liên hệ, chứng tốt, lí lẽ hợp lí, có chiều sâu, công Tức là, trước câu phát biểu hay đề nghị, cần phải thẩm định lại kết cấu nguyên tố phát biểu hay đề nghị Những kết cấu nguyên tố là: mục đích, vấn đề, giả định, quan niệm, bối cảnh, kết luận, ngụ ý, hậu quả, phạm vi tham khảo, quan điểm khác Người Việt thường tự hào đối thoại [mà cho “thông minh”] Trạng Quỳnh Chúa Trịnh Nhưng nói cách công theo tiêu chuẩn lí luận logic, trao đổi Trạng Quỳnh hay tương tự ngụy biện trình độ thô sơ Nhưng có điều đáng buồn đối thoại kiểu Trạng Quỳnh, mà thua câu nói, bắt bẽ chữ, vặn vẹo ý nghĩa câu văn, v.v… lại vào sử sách, thể để làm gương cho hệ sau Mà làm gương thật Cho đến ngày nay, có người cho biểu tượng thâm thúy, thông minh dân tộc, phản ánh phong phú ngôn ngữ Việt, đem ứng dụng tranh luận Theo dõi báo chí, thấy hình thức công cá nhân (thay công vào luận điểm), xuyên tạc ý tưởng, chụp mũ, suy luận theo cảm tính, mỉa mai, đơn giản hóa vấn đề, v.v… xuất hàng ngày, có hàng Vì tần số loại ngụy biện xuất nhiều thế, thành rập khuôn Theo thời gian, rập khuôn trở thành “truyền thống” Hậu truyền thống khuôn sáo ngụy biện bị xem phi thống, dẫn đến lối suy nghĩ phán xét kì quặc kiểu “anh/chị không thuộc nhóm tôi, anh/chị thuộc nhóm bên kia,” “anh chê ‘quốc gia’, anh phải cộng sản,” “anh khen Việt Nam, anh cộng sản,” “giọng nói anh ‘Bắc kỳ 75’, anh cộng sản,” hay “Nhà nước cho anh trình diễn, anh cộng sản tuyên truyền”… Anh phía này, bên Nói tóm lại, lối phân định theo hai giá trị: xấu tốt, đen trắng, hay địch ta cách cứng nhắc Cách phân định thể nghèo nàn trí tuệ, hay lười biếng suy nghĩ Chỉ cần đặt vấn đề ngược lại chút, hay phát triển vấn đề xa chút, thấy lối phân chia có/không đem đến đáp số cho vấn đề Trong thực phức tạp, mờ mờ ảo ảo vấn đề, có đẹp riêng Không phải đẹp trơn tru, tròn trĩnh, đẹp khắt khe thật Tương tự, lời phát biểu nghịch lí có đẹp nó, đánh thức giới phức tạp, giới không nằm gọn đúng/sai, tốt/xấu, bạn/thù Có lẽ đến lúc nên vượt qua cách cho tế bào trí tuệ có hội làm việc Theo GS NGUYỄN VĂN TUẤN ... dụng cho trường hợp cá biệt Ví dụ: “Luật giao thông không cho anh chạy 50 km/h Cho dù cha anh chết anh không chạy tốc độ đó.” 23 Lợi dụng trường hợp cá biệt Ngụy biện thường dùng trường hợp cá... Ngớ ngẩn người xuất chẳng nói cho đầy đủ, mà chẳng phân tích vấn đề nơi đến chốn Thật vậy, nhiều trường hợp, tranh luận người Việt chửi lộn, mà người ta vung vít, ném liệng vốn liếng chữ nghĩa... Ngụy biện khác với logic Logic, nói cách ngắn gọn trường hợp này, qui ước quản lí tính quán việc sử dụng ngôn ngữ Giới triết học Tây phương bỏ nhiều công sức để phân biệt logic ngụy biện Aristotle

Ngày đăng: 27/07/2017, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w