XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887)

43 471 0
XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd)  ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI  Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về Cadimi (Cd) 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Tính chất lý – hóa học của Cadimi (Cd) 3 1.1.3.Ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đối với môi trường và sinh vật. 5 1.1.4. Nguồn gốc phát sinh Cadimi (Cd) 5 1.1.5. Sự chuyển hóa của Cadimi (Cd) trong tự nhiên 6 1.1.6. Quy chuẩn về hàm lượng Cadimi (Cd) trong đất 6 1.2. Tổng quan về Ốc cạn 6 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm chung 6 1.2.2. Đặc điểm phân loại 7 1.2.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của ốc cạn 10 1.3. Đặc điểm củaỐc nhộng voi Pollicaria rochebruni 12 1.4. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng đến một số đặc điểm sinh học của Ốc cạn 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Địa điểm nghiên cứu 13 2.2. Thời gian nghiên cứu 13 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 2.4. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1. Phương tiện nghiên cứu 14 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Tính toán hàm lượng Cadimi cần cho thêm để bố trí thí nghiệm 25 3.2. Ảnh hưởng của Cadimi đến mức độ sinh trưởng của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni 26 3.3. Ảnh hưởng của Cadimi đến một số đặc điểm hình thái của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni. 31 3.4. Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động dinh dưỡng của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni 35 3.4. Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động di chuyển của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài:XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887) Họ và tên sinh viên : Vũ Thị Khánh Linh Lớp : ĐH3QM2 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hoàng Ngọc Khắc Cơ quan công tác : Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài:XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA CADIMI (Cd) ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ỐC NHỘNG VOI Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Hoàng Ngọc Khắc Vũ Thị Khánh Linh HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 2 MỤC LỤC 3 1 Đặt vấn đề Quá trình phát triển công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ như y tế, du lịch, thương mại… đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sự hiện diện của kim loại nặng trong môi trường đất, đã và đang là vấn đề môi trường được cộng đồng quan tâm Sự tích tụ kim loại nặng sẽ ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người thông qua chuỗi thức ăn Đặc biệt là nhóm kim loại độc bao gồm Hg, As, Pb, Zn, Cu, Ni, Cd, As, Co, Sn,… trong đó Cadimi được coi là 1 trong 3 kim loại nguy hiểm nhất đối với con người và sinh vật Trong Động vật không xương sống, ngành Thân mềm (Mollusca) chỉ xếp sau ngành Chân khớp (Arthropoda) về số lượng các giống, loài và số lượng cá thể Các động vật thuộc ngành Thân mềm thích nghi với những môi trường sống khác nhau cả nước mặn, nước ngọt và trên cạn Do đó, chúng không chỉ đa dạng về hình dạng mà cả cấu trúc bên trong cơ thể Hiện nay, ngành Thân mềm đã được xác định có khoảng 130.000 loài, trong đó có 35.000 loài hóa đá Ngành Thân mềm không những giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái mà còn có giá trị kinh tế Trong ngành Thân mềm, lớp Chân bụng (Gastropoda) là lớp phong phú nhất, chiếm khoảng 75 - 80% số loài Thân mềm hiện nay Lớp này có khoảng 90.000 loài, trong số này có 15.000 loài hóa đá Phần lớn Chân bụng sống ở biển, một số sống ở nước ngọt, trên cạn và một số kí sinh ngoài cơ thể động vật Đây là lớp duy nhất của ngành Thân mềm có đại diện sống ở môi trường cạn và thở bằng phổi Những đại diện trên cạn sống ở vùng núi, đồng bằng, các hang động, trong đất và trên thực vật Ốc cạn là nhóm động vật thân mềm chân bụng sống ở trên cạn, môi trường sống chủ yếu của nó là đất Do khả năng di chuyển chậm, do đó ốc cạn ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố môi trường sống, đặc biệt là những nhân tố trong môi trường đất, đặc biệt là kim loại nặng trong đất Để phục vụ cho việc sử dụng ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni làm sinh vật chỉ thị thì cần xác định ảnh hưởng của Cadimi đến ốc nhộng voi -Pollicaria Rochebruni thông qua một số các đặc điểm về hình thái: hình dáng, kích thước, màu sắc (vỏ ốc); Sinh lý: sinh sản, hập thụ dinh dưỡng, chức năng của các bộ phận của ốc và sinh thái: hoạt động của con vật, đi lại, kiếm ăn, tập tính… Vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Xác định ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đến một số đặc điểm sinh học củaốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887)” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đến một số đặc điểm sinh học củaỐc nhộng voi -Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887) 4 3 Nội dung nghiên cứu Thu thập mẫu đất và mẫu Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni, xác định các chỉ số ban đầu về đối tượng nghiên cứu Bố trí thí nghiệm, theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của Cadimi tới đặc điểm hình thái của Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni Bố trí thí nghiệm, theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của Cadimi tới đặc điểm dinh dưỡng của Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni Bố trí thí nghiệm, theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của Cadimi tới đặc điểm sinh thái của Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni Bố trí thí nghiệm, theo dõi và đánh giá ảnh hưởng của Cadimi tới đặc điểm sinh thái của Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về Cadimi (Cd) 1.1.1 Khái niệm Cadimi là kim loại thuộc nhóm IIB (cùng với Zn, Hg) Nó được phát hiện vào năm 1817 bởi nhà khoa học người Đức Đây là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ dát mỏng và dễ mất ánh kim trong môi trường không khí do tạo màng oxit Trong tự nhiên, Cd có 8 đồng vị bền tuy nhiên lại là nhân tố kém phổ biến chỉ chiếm 7,6x10-6% tổng số nguyên tử Trang thái bền trong môi trường là Cd (2+) Cd tạo hợp kim với nhiều nguyên tố, cà tồn tại trong các khoáng vật Chủ yếu nhất là khoáng Grenokit Cds, đặc biệt Cd hay có mặt trong khoáng vật của Zn Ngoài ra, Cd còn là sản phẩm phụ của quá trình tinh luyện của kim loại khác nên gây ra tình trạng ô nhiễm Cd và hợp chất của nó được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: Cd dùng trong công nghiệp mạ để chống ăn mòn Cadimi sunfit dùng trong công nghiệp chất dẻo, gốm sứ hay Cadimi stearat còn dùng như một chất làm bền PVC Cadimi phosphors dùng làm ống trong vô tuyến, làm đèn huỳnh quang, mà chắn tia X, ống phát tia Catot 1.1.2 Tính chất lý – hóa học của Cadimi (Cd) • Tính chất đơn chất Trong vỏ trái đất Cd thường tồn tại dưới dạng khoáng vật như Grinolit (CdS), trong quặng Blende kẽm và Calanin có chứa khoảng 3% Cd Cadimi nguồn gốc tự nhiên là hỗn hợp của 6 đồng vị ổn định, trong đó có đồng vị 112Cd(24,07%) và 114 Cd(28,86%) Cadimi dạng nguyên chất có màu trắng bạc nhưng trong không khí ẩm bị bao phủ bởi lớp màng oxit nên mất ánh kim, cadimi mềm, dễ nóng chảy, dẻo, có thể dát mỏng, kéo sợi được Khi cháy, cadimi cho ngon lửa màu xẫm Cadimi là nguyên tố tương đối hoạt động Trong không khí ẩm Cd bền ở nhiệt độ thường do có màng oxit bảo vệ Cadimi có tác dụng với phi kim: Halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố không kim loại khác như photpho, selen 6 Do thể điện khá âm nên Cd dễ dàng tác dụng với cả axit không có tính oxi hóa: Cd + 2H+  Cd2+ + H2 6Cd + 8HNO3 3Cd(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O • Hợp chất của Cadimi Ion Cd2+ là một loại ion rất độc, trong tự nhiên tồn tại dưới các dạng muối halogen CdX2 (với X là Halogen) và Cd(NO3)2 Ion Cd2+ có khả năng tạo phức với nhiều phối tử khác nhau và thường có số phối trí đặc trưng là 6 - Cadimi oxit: CdO CdO rất khó nóng chảy, có thể thăng hoa khi đun nóng Hơi của nó rất độc, CdO có các màu từ vàng tới nâu tùy thuộc vào quá trình chế hóa nhiệt CdO không tan trong nước và không tan trong dung dịch axit, CdO chỉ tan trong kiềm nóng chảy CdO + 2KOH  K2CdO2 + H2O Có thể điều chế CdO bằng cách đốt cháy kim loại trong không khí hoặc nhiệt phân hidroxit hoặc muối cacbonat, nitrat Cd(OH)2  CdO + H2O CdCO2  CdO + CO2 - Cadimi hidroxit Cd(OH)2 Cd(OH)2 là kết tủa nhầy ít tan trong nước và có màu trắng Cd(OH) 2 không thể hiện rõ tính lưỡng tính, tan trong dung dịch axit, không tan trong dung dịch kiềm mà tan trong kiềm nóng chảy Khi tan trong axit, nó tạo thành muối của cation Cd2+: Cd(OH)2 +2HCl  CdCl2 + 2H2O Cd(OH)2 tan trong dung dịch NH3 tạo thành amoniacat Cd(OH)2 + 4NH3  {Cd(NH3)4(OH)}2 - Muối của Cd(II) 7 Các muối của halogen (trừ florua), nitrat, sunfat, pelorat và axetat, clorua của Cd(II) đều dễ tan trong nước, còn các muối sunphat, cacbonat hay ortho photphat và muối bazo ít tan Những muối tan khi kết tinh từ dung dịch nước thường ở dạng hidrat Trong dung dịch nước các muối Cd2+ bị phân hủy: Cd2+ + 2H2O  Cd(OH)2 + 2H+ 1.1.3.Ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đối với môi trường và sinh vật - Cadmium được biết gây tổn hại đối thận và xương ở liều lượng cao Nghiên cứu 1021 người đàn ông và phụ nữ bị nhiễm độc Cd ở Thụy Điển cho thấy nhiễm độc kim loại này có liên quan đến gia tăng nguy cơ gãy xương ở độ tuổi trên 50 Bệnh itai-itai là bệnh do sự ngộ độc Cd trầm trọng Tất cả những bệnh nhân với bệnh này điều bị tổn hại thận, xương đau nhức trở nên giòn và dễ gãy (Nogawa và cộng sự, 1999) - Nhiễm độc cadimi sẽ dẫn đến vàng lá, sự héo và tình trạng ngừng phát triển ở thực vật Nhiều nghiên cứu cho thấy sự giảm đáng kể sinh khối vi sinh vật khi tăng hàm lượng Cd Nếu hàm lượng Cd quá cao có thể dẫn đến suy giảm số lượng quần thể và làm mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên 1.1.4 Nguồn gốc phát sinh Cadimi (Cd) Cadimi hiện diện khắp nơi trong vỏ trái đất với hàm lượng trung bình khoảng 0,1mg/kg -1 Tuy nhiên hàm lượng cao hơn có thể tìm thấy trong các loại đá trầm tích như đá trầm tích phosphate biển thường chứa khoảng 15mg/kg -1 Hàng năm sông ngòi vận chuyển một lượng lớn Cd khoảng 15000 tấn đổ vào các đại dương (GESAMP, 1984 trích trong WHO, 1992) Hàm lượng Cd đã được báo cáo có thể lên đến 5mg/kg -1 trong các trầm tích sông và hồ, từ 0,03 đến 1mg/kg -1 trong các trầm tích biển (Korte, 1983 trích WHO, 1992) Hàm lượng Cd trung bình đất ở những vùng không có sự hoạt động của núi lửa biến động từ 0,01 đến 1mg/kg -1, ở những vùng có sự hoạt động của núi lửa hàm lượng này có thể lên đến 4,5mg/kg-1 (Korte, 1983 trích WHO, 1992) Từ sản xuất công nghiệp: lớp mạ bảo vệ thép, chất ổn định PVC, chất tạo màu trong plastic và thủy tinh, và trong hợp phần của nhiều hợp kim là một trong những nguyên nhân phóng thích Cd vào môi trường Từ phân bón: phân phosphate chứa lượng Cd cao Sự tập trung của Cd trong phân phosphate làm tăng từ 0,07 – 10mg/kg Cd trên các mảnh đất màu mỡ 8 Từ bùn cống rãnh: Bùn chứa Cd từ chất bài tiết của con người, sản phầm thuộc gia đình chứa Zn và chất thải từ công nghiệp Hầu hết Cd đều tích lũy trong nước cống, được thải ra trong suốt quá trình xử lý bùn quánh 1.1.5 Sự chuyển hóa của Cadimi (Cd) trong tự nhiên Sơ đồ 1.1 Sự chuyển hóa của Cd trong tự nhiên Từ sơ đồ trên ta có thể thấy tất cả các chất thải trong tự nhiên đều được chuyển hóa và tích tụ trở lại môi trường đất Ốc cạn lại là loài sống chủ yếu trong môi trường đất với đặc tính di chuyển chậm, nên ốc cạn bị ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố trong môi trường đất, đặc biệt là kim loại nặng Và Cadimi (Cd) là kim loại độc hại đứng thứ 3, cho thấy sự ảnh hưởng của Cd lên đời sống sinh vật trong đất rất lớn 1.1.6 Quy chuẩn về hàm lượng Cadimi (Cd) trong đất Quy chuẩn QCVN 03 – MT: 2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất là quy chuẩn mới nhất thay thế QCVN 03:2008/BTNMT do Tổng cục Môi trường ban hành Bảng 1.1 Bảng giới hạn tối đa hàm lượng Cadimi trong tầng đất mặt Đơn vị: mg/kg đất khô STT Thông số Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất dân sinh Đất công nghiệp 1 Cd 1.5 3 2 10 1.2 Tổng quan về Ốc cạn 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm chung 9 Đất thương mại, dịch vụ 5 Ốc cạn (land snail) là một tên gọi chỉ chung cho các loài ốc sống trên đất, như trái ngược với những loài sống ở nước mặn (ốc biển) và nước ngọt (ốc nước ngọt) Ốc cạn là động vật thân mềm chân bụng có vỏ sống ở trên cạn (những con không có vỏ được gọi là sên trần) Trong thực tế nhiều trường hợp khó để phân loại vì một số loài ốc có thể sống được trong hai môi trường cả nước và đất Ốc cạn có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh một trục chính thành các vòng xoắn đặc trưng theo những quy tắc hình học chặt chẽ Cơ thể mềm gồm ba phần: chân, thân và đầu có thể co vào giấu kín trong vỏ Chân là một khối cơ lớn ở mặt bụng giúp ốc di chuyển Phần lớn các ốc cạn có một phổi và hít thở không khí Tuy nhiên một số ít thuộc những dòng cổ xưa, cấu tạo của chúng gồm một mang và một nắp mang Như động vật thân mềm khác, ốc cạn có một hoặc hai cặp xúc tu trên đầu Ốc cạn đa dạng về kích thước Ốc có hình dáng và cấu tạo thay đổi tuỳ theo môi trường sống Loài lớn nhất là ốc khổng lồ châu Phi Ốc cạn có cơ chân khỏe mạnh Ốc cạn di chuyển bằng cách trượt dọc trên cơ chân của chúng, được bôi trơn bằng chất nhầy Chuyển động này được hỗ trợ bởi các cơn co thắt cơ dạng sóng di chuyển xuống bụng của bàn chân Ốc tiết ra chất nhầy bên ngoài để giữ cho cơ thể mềm mại của chúng khỏi bị khô, chúng cũng tiết ra chất nhầy từ chân để hỗ trợ trong vận động bằng cách giảm ma sát và giúp làm giảm nguy cơ tổn thương cơ học từ các vật sắc nhọn Ốc cạn có môi trường sống rất đa dạng, một số loài có thể sống cả ở trên cạn và dưới nước Ốc cạn sinh sống tại tầng mặt, có độ sâu tối đa khoảng 10cm Ốc cạn thường ăn thực vật, tuy nhiên có một số loài là loài ăn thịt săn mồi hoặc động vật ăn tạp Các chế độ ăn uống của hầu hết các ốc cạn có thể bao gồm lá, thân, vỏ mềm, trái cây, rau, nấm và tảo Một số loài có thể gây hại cho nông nghiệp, cây trồng và vườn thực vật 1.2.2 Đặc điểm phân loại 1.2.2.1 Vỏ ốc Vỏ ốc là một ống rỗng dài chứa cơ thể ốc, cuộn vòng quanh một trục tạo nên các vòng xoắn Vỏ ốc có thể lớn, trung bình hay nhỏ Hình dáng vỏ rất đa dạng có thể là hình cầu, hình nón, dạng tháp xoắn, hình trụ, dạng con quay, dạng xoắn dài, dạng cuộn trong… Vỏ có thể dày hay mỏng, chắc chắn hay không, trong suốt hay mờ đục… Vỏ có màu sắc rất đa dạng, mỗi loài, thậm chí mỗi cá thể trong loài có màu sắc khác nhau Màu sắc trên vỏ ốc cạn thường được trang trí ở hầu hết theo kiểu các dãy băng xoắn màu hẹp hay rộng hay có sọc Vỏ có thể không có trang trí màu gọi là không màu Vỏ có thể đục hay mờ và bóng láng hay xỉn Dạng trong suốt như một dạng kết hợp giữa mờ và bóng láng giống như mảnh thủy tinh Màu sắc cùng với các hoa văn gặp ở hầu hết các loài ốc cạn có thể đặc trưng cho các taxa bậc giống hay phân giống Trong 10 Hàm lượng Cd (mg/kg đất khô) Hàm lượng CdCl2.2H2O (mg) 0,2 0,75 1,5 3 0 10,448 22,5036 46,614 3.2 Ảnh hưởng của Cadimi đến mức độ sinh trưởng của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni Trước khi tiến hành đo trọng lượng của ốc, ta phần loại sơ bộ thành 2 nhóm: 1 nhóm là các con có kích thước nhỏ (từ 4,734 mm – 6,996 mm) đánh số từ 1 đến 6; Và 1 nhóm là các con có kích thước to hơn đánh số từ 7 đến 14 Để có thể so sánh được cả sự thay đổi giữa những con non và con trưởng thành Cân ốc tuần/ lần sau đó lập bảng theo dõi sự thay đổi khối lượng của ốc theo tuần Bảng 3.3 Bảng khối lượng Ốc nhộng voi đo theo tuần Mã ốc N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 29 Tuần 1 6.157 5.76 5.943 4.734 6.342 6.228 9.781 7.303 8.062 8.657 7.795 7.451 6.774 8.381 6.96 6.552 5.535 5.917 5.229 5.695 7.714 6.068 6.858 Khối lượng (g) Tuần 2 6.245 5.623 5.894 4.593 6.196 6.141 9.783 7.364 7.978 8.507 7.724 7.264 6.662 8.224 6.862 6.494 5.904 5.953 5.005 5.198 7.625 5.946 6.358 Tuần 3 6.037 5.574 5.672 3.4 5.946 6.105 9.693 6.912 7.969 8.354 7.55 6.905 6.486 7.841 6.7 6.425 5.468 5.486 4.892 5.101 7.384 5.775 6.016 Mã ốc Tuần 1 8.465 4.618 6.231 6.924 8.532 6.854 5.029 4.797 5.748 6.581 5.884 8.53 8.842 7.758 9.823 7.718 6.859 9.405 5.894 6.117 6.843 5.581 6.967 6.992 6.996 9.972 8.485 9.109 7.532 8.089 7.665 7.365 6.629 H10 H11 H12 H13 H14 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 K K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 Khối lượng (g) Tuần 2 7.569 4.691 6.072 6.839 8.412 6.505 5.403 4.877 5.677 6.155 5.728 8.44 8.488 7.56 9.228 7.516 6.548 9.393 5.571 5.949 6.519 5.127 6.837 6.855 6.65 9.739 8.453 8.99 7.481 7.729 7.475 7.155 6.079 Tuần 3 7.323 4.26 6.027 6.42 8.489 6.403 5.374 4.823 5.524 6.059 5.441 8.055 8.016 7.313 9.081 6.925 6.446 8.988 5.487 5.494 6.002 5.096 6.537 6.603 6.565 9.343 7.902 8.758 6.726 7.302 7.288 7.108 5.704 Bảng 3.4 Bảng khối lượng trung bình của Ốc nhộng voi theo tuần Thùng Tuần 1 30 1 2 3 4 7.0977 6.5213 7.123 7.543 2 7.0141 6.352 6.9349 7.217 3 6.746 6.1261 6.7096 6.8877 Nhận xét: nhìn vào bảng số liệu ở trên có thể thấy, hầu hết khối lượng Ốc nhộng voi có xu hướn giảm, và giảm nhẹ từ tuần 1 đến tuần 2, từ tuần 2 đến tuần 3 xu hướng giảm mạnh hơn Từ bảng số liệu trên ta mã hóa dưới dạng biểu đồ để so sánh 1 cách trực quan: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ khối lượng trung bình của Ốc nhộng voi theo tuần Nhận xét: từ biểu đồ đã vẽ ở trên, ta có thể thấy khôi lượng trung bình của Ốc nhộng voi ở 4 thùng trong 3 tuần đầu theo dõi có xu hướng giảm Giảm ít nhất ở thùng 1, từ 7,0977 (kg) ở tuần 1 giảm xuống còn 6,746 (kg) ở tuần 3: giảm 0,3517 (kg) Và ở thùng 4 với đường màu tím dốc xuống dưới nhiều nhất là thùng có khối lượng trung bình giảm nhiều nhất, từ 7.534 (kg) giảm xuống còn 6,8877 (kg): giảm 0,6463 (kg) Từ bảng khối lượng trung bình của Ốc ta chạy phần mềm và đưa ra được phương trình phương sai dưới đây: 31 Hình 3.1 Phương trình phương sai biểu diễn khối lượng trung bình của Ốc nhộng voi tương ứng tại các thùng có hàm lượng Cd khác nhau Trong 3 tuần đầu theo dõi sự ảnh hưởng của Cd đến trọng lượng của Ốc nhộng voi, ta rút ra được quy luật dựa trên phương trình phương sai: Y = 6,64 + 9,69E – 3x Với R2 = 0,214, suy ra sự ảnh hưởng của Cd đến trọng lượng của Ốc nhộng voi theo chiều thuận Thùng có hàm lượng Cd càng cao thì trọng lượng Ốc trong càng giảm mạnh 32 Bảng 3.5 Bảng dự thảo kế hoạch theo dõi trọng lượng của Ốc nhộng voi STT 1 Thời gian 24/4/2017 2 3 01/05/2017 8/05/2017 4 12/05/2017 Địa điểm Dự kiến kết quả Khó khăn Phòng thí Dựa vào bảng số Thiếu dụng cụ, hàng nghiệm trường liệu theo dõi khối tuần phải tiến hành cho đại học Tài lượng trong 3 tuần ốc vào túi lưới và mang nguyên và môi đầu tiên Dự kiến kết lên phòng thí nghiệm trường Hà Nội quả theo dõi khối cân Kết quả cân không phản lượng của tuần cân ánh được chính xác sự thứ 5, thứ 6 và thứ 7 ảnh hưởng của Cadimi sẽ có xu hướng đến sự sinh trưởng của giảm Nhưng càng về các tuần cuối thì Ốc vì Ốc dính đất cát, có con no, con đói khối lượng ốc sẽ giảm ít hơn các tuần đầu do khả năng thích ứng với môi trường đất chưa hàm lượng Cadimi khác nhau Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Lập bảng theo dõi trọng lượng trung bình theo tuần Mã hóa số liệu dưới dạng biểu đồ Nhận xét và rút ra kết luận Khối lượng ốc: +Thùng 1: sẽ giảm ít nhất +Thùng 4: sẽ giảm nhiều nhất 3.3 Ảnh hưởng của Cadimi đến một số đặc điểm hình thái của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni 33 Chiều cao là khoảng cách từ đỉnh ốc đến thành miệng dưới của ốc Chiều rộng là phần phình to nhất của ốc theo chiều ngang Chiều cao miệng ốc là phần phình to nhất của vòm đáy ốc theo chiều ngang Chiều rộng miệng ốc là phần phình to nhất của vòm đáy ốc theo chiều dọc Chiều cao ốc, chiều rộng ốc, chiều cao miệng và chiều rộng miệng là những chỉ tiêu cơ bản để tiến hành theo dõi, so sánh và đánh giá được những thay đổi trong khoảng thời gian ngắn nghiên cứu Do kích thước thay đổi rất ít và khó phát hiện nên ta tiến hành đo đạc theo tần suất 2 tuần/ 1 lần Hình 3.2 Một số chỉ tiêu chính cần đo trong quá trình bố trí thí nghiệm nuôi ốc 34 Bảng 3.6 Bảng theo dõi kích thước Ốc nhộng voi theo tuần Mã Chiều cao (mm) Chiều rộng (mm) N1 N2 N3 N4 N5 N6 30.1 29.4 30.3 27.9 29.9 30.4 14.2 13.6 14 13.6 14.8 14.7 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 H11 H12 H13 H14 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 35 36.8 35.6 32.9 34.4 33.4 33.1 33.7 31.7 30.2 30.8 30.4 30.3 29.3 28.7 33.1 31.4 34.2 34.4 31.9 32.3 33.1 29.4 30.3 28.5 28.6 30.4 29.5 29.3 33.5 17.5 15.4 15.5 15.7 15.6 15.7 0 15.9 14.9 14.6 13.9 14.2 14 13.4 15.5 14.5 15.4 15.9 14.8 15.1 15.9 14.2 14.6 14 13 14 13.9 13.8 17.1 Miệng ốc Chiều cao Chiều rộng (mm) (mm) 10.1 9.4 9.9 9.4 9.9 9.9 9.5 9.4 10.1 9.4 10.3 10.4 10.9 10.9 10.7 10.9 10.4 10.8 9.9 9.9 9.8 9.3 9.9 10.2 9.9 9.8 10 9.9 10.2 10.1 10.8 10.2 10.4 10.2 9.9 8.9 9.1 9.4 9.9 9.8 10.2 11.3 11 10.2 10.5 10.3 9.5 9.9 10.8 9.3 9.2 9.7 9.8 9.4 9.1 10 9.9 9.9 10.5 10.4 10.1 10.2 10.4 8.9 8.4 8.2 9.2 8.8 8.1 9.9 Ghi chú vỏ miệng dầy vỡ thành miệng Mã Chiều cao (mm) Chiều rộng (mm) M8 33.6 16.5 M9 M10 M11 M12 M13 M14 K1 K2 K3 K4 33 34.5 33.3 31.1 31.5 32.5 30.3 32.4 29.8 32.8 16.5 16.6 14.9 14.9 16.8 14.5 13.9 14.7 14 14.4 Miệng ốc Chiều cao Chiều rộng (mm) (mm) 10.1 10 11.1 10.9 10.6 10.4 10.3 10.1 9.6 13.2 9.5 9.4 10 10.6 9.8 10.3 10.4 9.9 9.1 9.7 9.4 10 K5 29.9 14.1 9.9 9.9 K6 38.9 14.9 9.8 8 K7 K8 34.7 32.9 16.9 14.9 11.3 10.3 10.5 9.9 K9 K11 K12 K13 K14 33.2 31.5 33.5 31.9 30.2 16 15.8 16.5 14.5 14 11 10.5 10.8 9.9 9.8 10 10.7 10 9.9 9.9 Ghi chú vỏ miệng dầy sứt vỏ miệng méo miệng, vỡ vỏ vỏ miệng dầy vỡ nắp miệng Dự thảo kế hoạch theo dõi kích thước của Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruni Bảng 3.7 Bảng dự thảo kế hoạch theo dõi kích thước của Ốc nhộng voi STT 1 36 Thời gian 29/04/2017 Địa điểm Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Dự kiến kết quả Khó khăn Sử dụng thước kẹp để đo Kích thước của ốc các kích thước chiều cao rất khó để phát hiện ốc, chiều rộng ốc, chiều sự tăng hay giảm mà cao miệng ốc, chiều rộng phải tiến hành đo miệng ốc Lập bảng số đạc tỉ mỉ, chính xác liệu theo dõi kích thươc Mang tính chủ quan ốc theo tuần khi làm tròn số và có sai số 2 37 12/05/2017 Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Từ bảng số liệu thô ta lập được bảng kích thước trung bình của ốc theo tuần Sau đó mã hóa số liệu để vẽ biểu đồ như phần 3.1 Rút ra nhận xét và kết luận Chiều cao ốc và chiều rộng của ốc sẽ có xu hướng giảm và giảm nhiều nhất ở thùng 4 (có hàm lượng Cadimi gấp 2 lần QC cho phép) Chiều cao miệng ốc và chiều rộng miệng ốc sẽ có xu hướng tăng về kích thước do trong thời gian phát dục vành miệng ốc sẽ phình to lên 3.4 Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động dinh dưỡng của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni Mẫu Ốc nhộng voi - Pollicaria Rochebruniđược thu ở dưới lớp lá mục, có nhiều mùn ẩm trên núi đá vôi ở độ cao 100 – 200m Tại những vị trí thu mẫu Ốc có nhiều mùn và lá mục ta thu một lượng lớn về để trong quá trình bố trí thí nghiệm nuôi sẽ dùng làm thức ăn cho Ốc Bố trí thí nghiệm nuôi Ốc như sơ đồ 2.2, sử dụng cân điện tử cân chính xác 40 (g) thức ăn (lá cây trai lý khô và mùn) cho vào 4 thùng ở 4 góc Do đặc tính của Ốc nhộng voi rất nhát và ăn ít thế nên ta không nên theo dõi lượng thức ăn theo ngày mà theo dõi theo tuần suất 3 ngày/lần, sử dụng cân điện tử để cân lại lượng thức ăn còn lại, tính toán phần trăm (%) thức ăn chúng tiêu thụ và bổ sung thêm lượng thức ăn cũng như cấp ẩm cho chúng Bảng 3.8 Bảng dự thảo kế hoạch theo dõi hoạt động hấp thụ dinh dưỡng của Ốc nhộng voi GĐ 1 Thời gian 25/04/2017 Địa điểm Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Dự kiến kết quả Lượng thức ăn tiêu thụ sau 3 ngày của: + Thùng 1: 30%-35% + Thùng 2: 25%-30% 2 28/04/2017 01/05/2017 04/05/2017 07/05/2017 10/05/2017 13/05/2017 38 Khó khăn Sẽ chỉ phản ánh được lượng thức ăn tiêu thụ của 1 thùng chứ không so sánh được giữa các con non với trưởng thành trong cùng 1 thùng + Thùng 3: 20%-25% + Thùng 4: 17% - 20% Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Trong 3 tuần cuối lượng thức ăn tiêu thụ có thể sẽ nhiều hơn thời gian đầu theo dõi, do ốc đã thích nghi được với điều kiện môi trường bị tác động Vì thức ăn là mùn ẩm và lá cây khô nên rất khó để đo đạc được chính xác do bị lẫn vào trong đất 3.4 Ảnh hưởng của Cadimi đến hoạt động di chuyển của Ốc nhộng voi Pollicaria Rochebruni Ta bố trí thí nghiệm như sơ đồ 2.2, để 3 cá thể ốc đã được đánh số ở 4 góc thùng sau đó ghi chép vào sổ tay và chụp ảnh lại, theo dõi chi tiết hoạt động di chuyển cũng như tập tính đi tìm thức ăn Ốc nhộng voi rất nhát và ít di chuyển, hoạt động mạnh vào ban đêm và khi độ ẩm cao hoạt động sẽ mạnh hơn Nên ta tiến hành cấp ẩm hàng ngày bằng bình phun sương, dùng thước kẻ để đo quãng đường di chuyển của từng cá thể ốc ở mỗi thùng, sau đó tính toán ra quãng đường trùng bình của mỗi thùng, vẽ biểu đồ và so sánh, rút ra kết luận Bảng 3.9 Kết quả theo dõi hoạt động di chuyển trong 2 tuần đầu tiên và dự thảo kế hoạch theo dõi ở các tuần tiếp theo Tuần 1 (Nuôi thuần) Thời gian 04/04/2017 đến 11/04/2017 2 12/04/2017 đến 19/04/2017 3 20/04/2017 đến 27/04/2017 39 Địa điểm Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Phú diễn, Từ Liêm, Hà Nội Dự kiến kết quả Nhận xét Các cá thể ốc:N12, Hoạt động khá mạnh, N14, N9, H1, H8, H13, tại các lần kiểm tra đều M10, M14, M7, K8, có hơn ½ số cá thể ốc K5, K12, K11, có hoạt mở nắp miệng, di động di chuyển mạnh chuyển và đi tìm kiếm nhất Tại các lần kiểm thức ăn tra chúng đều mở nắp miệng và di chuyển đi tìm kiếm thức ăn Các cá thể ốc N13, N5, Thùng 1: hoạt động N12, N14, N9, N7, N4, mạnh nhất và tại các N10; H1, H11, H10, lần kiềm tra có đến 8 H8, H13, H14; M14, 10 số cá thể ốc mở nắp M8, M14, M8, M10; miệng, di chuyển đi tìm K5, K3, K12, K11 có kiếm thức ăn hoạt động di chuyển Thùng 2 và Thùng 3: mạnh nhất hoạt động di chuyển của các cá thể ốc cũng khá mạnh, tại các lần kiểm tra có 5 - 7 cá thể ốc mở nắp miệng, di chuyển tìm thức ăn Thùng 4: hoạt động di chuyển ít hơn Tại các lần kiểm tra số lượng con mở nắp miệng là 4 - 5 con Những cá thể ốc trưởng Hoạt động mở nắp thành (đánh số từ 7 đến miệng, di chuyển và 14) có hoạt động di tìm kiếm thức ăn của chuyển và tìm kiếm các cá thể ốc ở thùng 1 thức ăn mạnh hơn, chiếm đến 60% trên tổng số cá thể ốc 4 5 40 28/04/2017 đến 05/05/2017 06/04/2017 đến 13/05/2017 là mạnh nhất Phản ứng tự vệ (đóng nắp miệng) của các cá thể ốc ở thùng 4: là nhiều nhất TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Khoa học và Công nghệ, 1995 TCVN 5297: 1995 Về chất lượng đất - lấy mẫu - yêu cầu chung 2.Bộ Khoa học và Công nghệ, 1999 TCVN 6496 : 1999 Tiêu chuẩn quốc gia về chất lượng đất – xác định Cadimi, Crom, Coban, Chì, Đồng, Kẽm, Mangan và Niken trong dịch chiết đất bằng kiềm thủy – cách phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và nhiệt điện (không ngọn lửa) 3.Bộ Khoa học và Công nghệ, 2011 TCVN 4048:2011 Chất lượng đất – Phương pháp xác định độ ẩm và hệ số khô kiệt 4.Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015 QCVN 03-MT:2015/BTNMT- Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất 5.Nguyễn Thanh Bình, 2015 Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn (Land snails) ở khu vực xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 6.Trương Cam Bảo, 1976 Cổ sinh vật học Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội tr 163-173 7.Thái Trần Bái, 2004 Động vật học không xương sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tr 170-211 8.Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Tập 2, tr 1186-1188 9.Nguyễn Văn Đĩnh, 2005 Giáo trình động vật hại nông ngiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 3-23 10.Nguyễn Thu Huyền, Nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong đất với đa dạng sinh học ốc cạn (Land snails) ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 11.Hoàng Ngọc Khắc, Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm lượng Asen và Đồng trong đất với đa dạng sinh học Ốc cạn (Gastropoda) tại xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Gianh 12.Phan Địch Lân (1983), “Đặc tính sinh học của Fasciola gigantica và bệnh sán lá gan trâu ở phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Hà Nội 13.Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Ngọc Khắc (2011), “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn”, 41 Hội nghị khoa học về Sinh thái và tài nguyên môi trường toàn quốc lần thứ 4 (21/10/2011), tr 246-249 14.Đỗ Đức Sáng và Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu về ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) dọc sông Đà, đoạn từ Sơn La đến Hòa Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 3, tr 27-36 15.Đặng Ngọc Thanh (2008), “Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí sinh học, số 30 (4), tr 1-16 16.Nguyễn Thị Nhàn, 2011 Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở Thúc Thủy, tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ khoa học Đại học sư phạm Hà Nội 17.Nogawa, K, Kurachi, M,and Kasuya, M (1999), Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan, 13-16 May, Kanazawa, Japan: Eiko 18.http://123doc.org/document/1396719-nguon-goc-va-anh-huong-cua-docchat-kim-loai-nang-as-cd-cu-hg-doi-voi-con-nguoi-dong-vat-va-thuc-vat.htm 42 ... ? ?Xác định ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặc điểm sinh học của? ??c nhộng voi - Pollicaria Rochebruni (Mabille, 1887)? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặc điểm sinh. .. quan đến chi tiết để ? ?Xác định ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặ điểm sinh học Ốc nhộng voi -Pollicaria Rochebruni 21 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình xác định ảnh hưởng Cadimi đến số đặc điểm sinh học Ốc. .. hệ số khơ kiệt 2.4.2.4 Quy trình xác định ảnh hưởng Cadimi đến số đặc điểm Ốc cạn Kế thừa “ Quy trình xác định ảnh hưởng Cadimi (Cd) đến số đặ điểm sinh học Ốc cạn”từ báo cáo thực tập làm để định

Ngày đăng: 27/07/2017, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về Cadimi (Cd)

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Tính chất lý – hóa học của Cadimi (Cd)

  • 1.1.3.Ảnh hưởng của Cadimi (Cd) đối với môi trường và sinh vật.

  • 1.1.4. Nguồn gốc phát sinh Cadimi (Cd)

  • 1.1.5. Sự chuyển hóa của Cadimi (Cd) trong tự nhiên

  • 1.1.6. Quy chuẩn về hàm lượng Cadimi (Cd) trong đất

  • 1.2. Tổng quan về Ốc cạn

  • 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm chung

  • 1.2.2. Đặc điểm phân loại

  • 1.2.2.1. Vỏ ốc

  • Hình 1.1 Cấu tạo ngoài của vỏ ốc cạn

  • 1.2.2.2. Đỉnh vỏ

  • 1.2.2.3. Kích thước vỏ

  • 1.2.2.4. Các vòng xoắn

  • 1.2.2.5. Miệng vỏ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan