Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Vũ Văn Yêm – người thầy động viên tận tình bảo suốt trình học tập hướng dẫn làm luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy cô Viện Điện tử - Viễn thông– Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cảm ơn gia đình bạn bè bên, động viên tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tác giả Trần Thị Thu Hường 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………10 Chương I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU GNSS 12 Vài nét GNSS 12 II Hệ thống GPS 14 III Hệ thống GALILEO 15 IV Khảo sát số kiến trúc máy thu GPS 17 Yêu cầu kỹ thuật máy thu GPS 17 Một số kiến trúc máy thu GPS 18 V Ứng dụng hệ thống GNSS: 20 Chương I MÁY THU GPS/GALILEO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SDR 23 Kiến trúc hệ thống máy thu GNSS sử dụng công nghệ SDR 23 II Anten khối cao tần máy thu GNSS 24 III Xử lý tín hiệu GNSS 37 Khái niệm kênh máy thu xử lý tín hiệu 37 Đặc điểm xử lý tính hiệu liệu 43 IV Nghiên cứu kit phát triển chip MAX2769 57 Giới thiệu chip MAX2769 Evkit Max2769 57 2 Xây dựng hệ thống nghiên cứu chip MAX2769 60 Chương I NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ANTEN CHO HỆ THỐNG GNSS 64 Thiết kế anten mạch dải sử dụng hệ thống GNSS 64 Yêu cầu kỹ thuật anten GALILEO 64 Lý thuyết anten mạch dải tần số 64 II Phân tích, thiết kế chế tạo thử nghiệm anten mạch dải GALILEO 66 Phân tích, thiết kế chế tạo thử nghiệm anten mạch dải tần số với cấu trúc dạng đĩa tròn 66 Phân tích, thiết kế anten mạch dải tần số sử dụng mạch tiếp điện hốc cộng hưởng có khe ghép mặt tiếp đất hình cánh cung 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn thầy Vũ Văn Yêm Các số liệu thực nghiệm kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn danh mục, không sử dụng tài liệu tham khảo khác Tác giả Trần Thị Thu Hường 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt ACF ADC AGC ASIC AWGN BOC BPSK CASM CDMA CRC DFT DLL FFT FLL GIOVE-A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 GNSS GPS GPST GST IF IF_BPF IF_PA L1 LHCP LNA LO NCO OS PRN PSD RF RHCP RNSS Ý nghĩa Hàm tự tương quan Bộ biến đổi tương tự - số (Analog Digital Converter) Điều khiển khuếch đại tự động Mạch tích hợp Nhiễu Gaussian trắng cộng Binay Offset Carrier Khóa dịch pha nhị phân Coherent Adaptive Subcarrrier Modulation Đa truy cập phân chia theo mã Phát lỗi CRC (cyclic redundant check) Biến đổi Fourier rời rạc Lặp khóa trễ Biến đổi Fourier nhanh Lặp khóa tần Chuẩn quỹ đạo GALILEO A Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (Global Navigation Satellite System) Hệ thống định vị toàn cầu Giờ GPS Giờ hệ thống GALILEO Trung tần (Intermediate Frequency) Bộ lọc thông dải trung tần Bộ khuếch đại công suất trung tần Tần số GPS GALILEO (fL1 = 1575.42 MHz) Phân cực tròn xoáy trái (Left Hand Circular Polarization) Bộ khuếch đại tạp âm thấp (Low- Noise Amplifier) Bộ dao động nội (Local Oscillator) Bộ dao động điều khiển số Dịch vụ mở Tạp âm giả ngẫu nhiên Mập độ phổ công suất Tần số cao tần Phân cực tròn xoáy phải (Right Hand Circular Polarization) Dịch vụ định vị vệ tinh vô tuyến 5 34 SAW 35 36 37 38 SDR SNR VCO VSWR Sóng âm bề mặt Công nghệ vô tuyến điều khiển phần mềm (Software Defined Radio) Tỉ lệ tín hiệu/ tạp âm Bộ dao động điều khiển điện áp Tỉ lệ sóng đứng 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-2: Đặc điểm hệ thống GNSS 12 Bảng 2-1: Thời gian thực loại thuật toán 55 Bảng 2-2: Các tham số kiểm tra 62 Bảng 3-1: Các dạng anten mạch dải hai tần số [4] 66 Bảng 3-2: Bốn nghiệm hàm Bessel 68 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1: Phổ tín hiệu GPS/GALILEO[1] 17 Hình 1-2: Sơ đồ máy thu Hyterodyne [2] 18 Hình 1-3: Sơ đồ máy thu Superhyterodyne [2] 19 Hình 1-4: Sơ đồ máy thu Homodyne [2] 20 Hình 2-1: Hệ thống máy thu GNSS sử dụng công nghệ SDR [3] 23 Hình 2-2: Kiến trúc hệ thống máy thu GNSS SDR [3] 24 Hình 2-3: Công suất tạp âm nhiệt tín hiệu GPS miền tần số 25 Hình 2-4: Sơ đồ khối Front end GNSS L1[3] 26 Hình 2-5: So sánh lọc thông dải [3] 30 Hình 2-6: Biểu diễn 1000 mẫu miền thời gian [3] 34 Hình 2-7: Biểu đồ 1,048,576 mẫu liệu[3] 35 Hình 2-8: Biểu diễn 1,048,576 mẫu dự liệu GPS L1 miền tần số[3] 35 Hình 2-9: Miêu tả miền tần số cải thiện Tần số trung tâm 1575.42 MHz[3] 37 Hình 2-10: Một kênh máy thu 38 Hình 2-11: Đồ thị liệu thu thập cho PRN 21 41 Hình 2-12: Biểu diễn đồ thị thu nhận phổ biến, thực cho vệ tinh mà không quan sát thấy máy thu GPS Trong đồ thị này, tất giá tị gần đồng nhất, độ tương quan thấp [3] 41 Hình 2-13: Nguyên tắc định vị GNSS 43 Hình 2-14: Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm nối tiếp 44 Hình 2-15: Các sóng cosine (a) sine (b) tạo máy thu [3] 47 Hình 2-16: Đầu từ kỹ thuật thu thập tìm kiếm nói tiếp 48 Hình 2-17: Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm pha tần số song song 49 Hình 2-18: Giải điều chế mã PRN 50 Hình 2-19: Đồ thị PSD tín hiệu tới nhân mã PRN 51 Hình 2-20: Đầu từ tìm kiếm không tín hiệu song song 52 8 Hình 2-21: Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm pha mã song song 53 Hình 2-22: Đầu phương pháp tìm kiêm pha mã song song 55 Hình 2-23: Sơ đồ chi tiết máy thu MAX2769 57 Hình 2-24: Sơ đồ khối thiết kế sử dụng MAX2769 60 Hình 2-25: Sơ đồ mạch EVKit 63 Hình 3-1: Anten mạch dải dạng đĩa tròn[5] 68 Hình 3-2: Cấu trúc bổ dọc anten mạch dải hai tần số[6] 69 Hình 3-3: Anten mạch dải tần số 71 Hình 3-4: Đồ thị phối hợp trở kháng S11[dB] 71 Hình 3-5: Đồ thị phương hướng anten 72 Hình 3-6: Hình dạng anten chế tạo thử nghiệm 73 Hình 3-7: Cấu trúc đa lớp (nhìn ngang) layout tiếp điện thắt hình cung cấu trúc vành khuyên (nhìn từ xuống) anten phân cực tuyến tính 76 Hình 3-8: Mạng tiếp điện để tạo anten phân cực tròn xoáy phải 77 Hình 3-9: Mô hình anten mô phần mềm CST 78 Hình 3-10: Sơ đồ nguyên lý chia công suất kiểu cầu Wilkinson 78 Hình 3-11: Sơ đồ thiết kế chia công suất cầu Wikilson module Design – CST 79 Hình 3-12: Đồ thị phối hợp trở kháng S11[dB] 79 Hình 3-13: Layout chia công suất 80 9 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngày hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu (như GPS Mỹ, GNONASS Nga) ngày ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực quân sự, hàng hải, giao thông, hệ thống thông tin di động, trắc địa Nhưng hệ thống đời chủ yếu phục vụ lĩnh vực quân nên độ xác dịch vụ phục vụ dân hạn chế Ngày nay, hệ thống GALILEO Châu Âu nghiên cứu, chế tạo nhằm phục vụ cho mục đích thương mại với độ xác cao so với hệ thống GPS Hơn nữa, công nghệ vô tuyến điều khiển phần mềm (Software Defined Radio – SDR) xu hướng phát triển hệ thống thu phát viễn thông Tuy nhiên, nghiên cứu lý thuyết chế tạo máy thu anten Việt Nam nhiều hạn chế thiếu điều kiện kỹ thuật, sở vật chất Việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống thu GALILEO điều khiển phần mềm góp phần vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo hệ thống thu tín hiệu GNSS Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu giới hệ thống máy thu GALILEO đạt thành định Hiện có vệ tinh phóng thử nghiệm lên quỹ đạo thành công Dự án xây dựng hệ thống định toàn cầu GALILEO gấp rút tiến hành nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu hệ thống máy thu GALILEO sử dụng công nghệ SDR, sâu vào nghiên cứu, thiết kế cấu trúc anten băng tần, dải rộng phân cực tròn xoáy để thu tín hiệu GALILEO (hai băng L1 E5) Các lý thuyết anten mạch dải hai băng tần dải rộng, cách tiếp điện đồng pha công cụ thiết kế, mô sử dụng làm công cụ nghiên cứu luận văn Đầu tiên thực thiết kế cấu trúc anten băng tần đơn giản, sau áp dụng nguyên lý tiếp điện anten theo kiểu ghép khe để đạt anten dải rộng, mạng tiếp điện có dùng cấu trúc chia công suất, dịch pha 900 Kết thu cấu trúc anten hoạt động hai băng tần phối hợp trở kháng hai tần số trung tâm băng L1 E5 10 Để phân tích thiết kế anten, áp dụng mô hình hốc cộng hưởng Anten đặt cách mặt phẳng tiếp đất khe không khí có chiều dày delta Khe không khí có ảnh hưởng làm giảm số điện môi tương đối, kết dịch tần số xạ lên tăng độ rộng băng thông Kích thước anten tỉ lệ nghịch với tần số xạ anten Vì vậy, lớp thứ nhất, anten xạ tần số cao (tại f0 = 1.57542GHz), lớp thứ anten xạ tần số thấp (1.17645 GHz) Ảnh hưởng thông số anten : - Bán kính anten tăng : Tần số xạ giảm - Độ dày lớp không khí tăng : Tần số xạ tăng - Để anten phân cực xoáy phải : Thay đổi điểm tiếp điện theo góc tạo với bán trục lớn anten (tối ưu 1350) Sử dụng module CWS phần mềm CST để mô tối ưu tham số anten Kích thước tối ưu anten thu sau: - Anten lớp 1: Bán kính trục lớn 2.7cm, bán kính trục nhỏ = 2.7x0.9 Anten lớp 2: Bán kính trục lớn 3.4 cm, bán kính trục nhỏ = 3.4x0.937 T = 0.01cm Bán kính short: 0.05 cm Vị trí tiếp điện: cách tâm khoảng d = 3.625/2 cm 70 Hình H 3-3: Anten A mạch h dải tần n số Kết K mô ô phỏng: Hình 3-4: Đồ thị phối hợp ttrở kháng S11[dB] - Anten phố ối hợp trở kháng k g băng tần : 1157 MH Hz – 1240 M MHz; 15400 Mhz – 1564 Mhzz (hình 3-4)) 71 - Đồ thị phư ương hướng g xạ: Hệ H số tăng íích anten tạại tần số trunng tâm Hệ số tăng ích anten: 6.51dB (hìình 3-5) - Anten n đạt yêêu cầu hệ h số tăng ích phốối hợp trở kkháng đúngg tần số trung tâm Độ rộng băng b tần băăng L1 (11664 – 1214) đạt yêu cầu, độ rộnng băng tần anten t băng L5 chưa đạt yêu y cầu Hình 3-5: Đồ thị phươn ng hướng aanten Chế tạo thử nghiệm: Dựa D nh hững thông số kích thước yêêu cầu chế tạo anten ddạng đĩa trònn, tác giả đãã chế tạo thàành công mẫu m anten dạạng đĩa hình 33-6 72 Hình 3-6 6: Hình dạn ng anten đãã chế tạo th nghiệm m 73 Phân tích, thiết kế anten mạch dải tần số sử dụng mạch tiếp điện hốc cộng hưởng có khe ghép mặt tiếp đất hình cánh cung Giới thiệu cấu trúc anten Các loại anten dạng miếng chữ nhật có phân cực tròn anten tròn thường sử dụng hệ thống thông tin vệ tinh hệ thống định vị Trong năm trước loại anten dạng hình vành khuyên thường sử dụng giải pháp thông dụng khác.Anten vi dải dạng vành khuyên loại anten có kích thước nhỏ so với anten vi dải dạng miếng chữ nhật Để hoạt động tần số, anten dạng vành khuyên có kích thước nhỏ so với kích thước anten dạng hình vuông Phân cực tròn anten dạng vành khuyên đạt cách cặp tiếp điện đơn điểm gần nhau, tiếp điện đơn điểm tiếp điện nhiểu điểm Trở kháng vào lại anten phụ thuộc vào độ rộng hình vành khuyên Khi độ rộng giảm trở kháng tăng lên khó phối hợp trở kháng Điện dung tiếp điện sử dụng cấu hình vành khuyên đa băng để dễ dàng đạt trở kháng vào 50 Ω Tuy nhiên băng thông bị thu hẹp lại Trong tài liệu, Yi-Fang Lin; Hua-Ming Chen; Shih-Chieh Lin; "A New Coupling Mechanism for Circularly Polari zed Annular-Ring Patch Antenna," Antennas and Propagation, IEEE Transactions on , vol.56, no.1, pp.11-16, Jan 2008, dạng hình quạt thường ghép vào anten dạng hình vành khuyên để tăng khả phối hợp trở kháng, mở rộng băng thông hoạt động Tuy nhiên nên ý với loại anten đơn băng Trong tài liệu, Krzysztofik, W.J "Double Semi-Rings Patch Antenna," Antennas and Propagation, 2007 EuCAP 2007 The Second European Conference on, vol., no., pp.1-6, 11-16 Nov 2007, loại anten dạng bán vành khuyên với hai phần tiếp 74 điện đường vi dải thông qua khe chéo bên đế Với loại anten độ rộng độ rộng băng thông 3dB 2% Cấu trúc sử dụng phương pháp tiếp điện qua khe để mở rộng băng tần hoat động anten vi dải dạng vành khuyên Thiết kế, chế tạo mô anten vi dải hai băng dựa cấu trúc anten vi dải hình phân lớp dạng vành khuyên tiếp điện hốc cộng hưởng kiểu thắt hình cánh cung, mô tả phần Hơn nữa, để đạt độ rộng băng thông 3dB tốt mạng tiếp điện dựa dịch pha băng rộng sử dụng Nguyên tắc hoạt động Hình 3-7 mô tả cấu trúc anten nêu Nó bao gồm lớp cách ly với khoảng trống Hệ thống tiếp điện khe hở đặt lớp Cấu trúc vành khuyên đặt lớp thứ 2, cấu trúc vành khuyên – tròn ký sinh bố trí lớp Bước trình thiết kế thiết lập kích thước ban đầu cấu trúc ứng dụng phương pháp trình bày D Pozar, “A review of aperture coupled microstrip antennas: History, Operation, Development, and Applications.” May 1996 Bafrooei, P.M.; Shafai, L.; "Characteristics of single- and double-layer microstrip square-ring antennas," Antennas and Propagation, IEEE Transactions on, vol.47, no.10, pp.1633-1639, Oct 1999 để đạt băng thông thiết kế Phải ý bước thực với anten có cấu trúc phân cực tuyến tính, tiếp điện khe Khe thiết kế lớp cấu trúc sát với biên vòng khuyên nơi mà trở kháng vào anten 50 Ω Hình dạng khe tiếp điện phải chọn lựa để tăng hiệu ghếp đường tiếp điện vòng khuyên Trong hoàn cảnh này, quan sát thấy sử dụng phương pháp tiếp 75 điện b hốc cộng c hưởng g kiểu thắt hình cánh cung chho phép annten đạt đượ ợc băng thông g hoạt động rộng Hìn nh 3-7: Cấu u trúc đa lớ ớp (nhìn ng gang) laayout tiếp đ điện thắt hìình cung vvà cấu trúc vàn nh khuyên (nhìn từ trrên xuống) anten phân cực ttuyến tính Tiếp T sau bước b thiết kế, k phải xáác định đượ ợc khoảng trống lớp (h1,h2 2), độ dài c đường tiếp t điện (lls), kích thư ước vànnh khuyên độ dài ((1p), độ rộng (wp) ( vị trí t hốc cộng hưởn ng kiểu thắt hình cánh cung (y0) Dể đạt đượ ợc chế độ ph hân cực tuyếến tính trựcc giao, ba hố ốc cộng hư ưởng kiểu thhắt hình cánnh cung đượ ợc đặt vịị trí có g khoảng cáách đến trun ng tâm vòngg khuyên (nnhư hình saau) 76 Hình 3-8: Mạng tiếp điện để đ tạo an nten phân ccực tròn xooáy phải Bước B cuối g trình thiết t kế đđưa cấu trúc mạng tiếp điện đđể tạo phân cự tròn xoáy phải p băng tần N Như hình cho thấyy thiết kế củủa mạng tiếp điện, bao gồm ghép g công suất s Wilkinnson bộộ dịch pha 990 độ Phảii m tiếp điện này, chúng c ta cóó mộtt phân pphối công ssuất cân lưu ý rằng, với mạng t kh he, với sai số s tối đa củ pha nhỏ hhơn 20 với băng thôngg 1.1 đến 1.6 Ghz Thiết kế anten: Mục M tiêu làà thiết kế an nten hai bănng hoạt độnng băng tầần GPS, GALIILEO (băng g thấp 1.2 2Ghz băăng cao 575 Ghz) Dải băng thấp phải bbao hàm băng E5a v E5b (băăng thông 50Mhz, 44.2%), tronng dải bbăng pphải bao hàm đ băng E2, E L1 E1 E (băng th hông 30Mhzz, 2%) Mạạng tiếp điệện vi dải đư ược thiết kế băng b tần 1.4 4Ghz Mô p phản ứng m mạng tiếp điện cho thhấy tínn hiệu po ort đầu liiên tiếp nhaau có pha lệệch 900º±2º (phù hợp với ý đđồ thiết kế)) băng tần từ 1.1 đến 1.6 Ghz Loại L anten chế c tạo n miếngg điện môi F FR4 (εr = 44.7, tanδ = 00.0032) Kích thước vật lý ý anten n h1=h2= =4mm, d1inn= 15.6 mm m, d1out = 71.2 mm, d2in = 77 44 mm m, d2out = 80mm, wp w = 12 mm m, lp= 50 m mm, y0 = 355 mm lss= 10 mm C Cần ý g dín nh nylon nút nylon n sử dụng đểể tạo khoảng trốống lớ ớp Hình h 3-9: Mô hình h anten t mô p bằngg phần mềm m CST Thiết kế chia công suất kiểu k cầu Wiilkinson bằnng module ddesign studdio phần mềềm CST Sử dụng ph hần mềm cô ông cụ Mod dule Design Studio củaa phần mềm m CST để thhiết kế W 0] Sơ đồ nnguyên lý củủa chia nnhư sau: chiia công suấất kiểu cầu Wikinson[1 Hình 3-10: Sơ đồ nguyên lý ý chia ccông suất k kiểu cầu Wiilkinson 78 2 2 2 1 100 1 3 2 1 2 2 1 2 Hình 3-11: Sơ đồ đ thiết kế b chia côn ng suất cầu u Wikilson mod dule Design n – CST Kết K mô ô chia công suất s kiểu cầầu Wilkinsoon: Đồ thịị phối hợp trở khángg S11[dB] Hình 3-12: 79 Hình h 3-13: Lay yout bộộ chia côngg suất Trên T làà ngh hiên cứu, th hiết kế annten mạch ddải, anten m mạch dải haai tần số dạng đĩa tròn, an nten mạch dải hai tần n số hình vvành khuyênn sử dụng khe tiếp điiện hình cánh cung c để đạtt độ rộng r băng tần t tốt ứng dụng trongg hệ thống G GPS/GALIL LEO để thu đư ược tín hiệu băng E5((1164 – 12 215 MHz) vvà băng E22-L1-E1 (15559 – 15922 MHz) Anten n mạch dải s giúp cho o việc dễ dàn ng tích hợpp hhệ thống mạạng in khácc 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan hệ thống định vị, khả ứng dụng hệ thống định vị với mục tiêu khác nước ta - Nghiên cứu tổng quan máy thu sử dụng công nghệ SDR trình xử lý tín hiệu máy thu hệ thống GALILEO - Nghiên cứu đặc điểm, nguyên tắc hoạt động, chức khả ứng dụng Chip MAX2769 - Từ yêu cầu thiết bị thu sử dụng công nghệ SDR, luận văn xây dựng sơ đồ mạch nguyên lý mạch in cho EVKit để nghiên cứu chip MAX2769 - Luận văn tiến hành tối ưu hóa thông số chế tạo anten mạch dải tần số dạng đĩa tròn - Để mở rộng băng tần hoạt động anten, luận văn nghiên cứu thiết kế anten dạng hình vành khuyên tiếp điện hốc cộng hưởng hình cánh cung Trong thiết kế này, mạch tiếp điện cấu tạo chia công suất Wilkinson dịch pha 900 - Luận văn chế tạo thử nghiệm thành công anten mạch dải dạng đĩa tròn tần số Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu công nghệ chế tạo, nội dung nghiên cứu số điểm tồn sau: - Chưa chế tạo thử nghiệm Bộ EVKit công nghệ làm mạch in nước chưa chế tạo mạch in có cỡ chân 0,1mm - Mẫu anten chế tạo có khe hẹp không khí chưa xác, dẫn đến kết thu đo thực nghiệm có sai khác so với kết tính toán lý thuyết 81 Để hoàn thiện mô hình nghiên cứu, tác giả luận văn có số kiến nghị sau: - Dựa nghiên cứu hệ thống máy thu sử dụng công nghệ SDR đặc điểm trình xử lý tín hiệu GPS/GALILEO Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống thu tín hiệu GPS/Galileo sử dụng vi xử lý để xử lý tín hiệu băng điều khiển khối xử lý cao tần - Tiếp tục nghiên cứu chế tạo thực nghiệm EVKit sử dụng Chip MAX2769 dòng Chip khác có chức tương tự nhằm mục đích xây dựng thiết bị thu sử dụng công nghệ SDR có khả chế tạo thương mại hóa điều kiện Việt Nam - Hoàn thiện công nghệ chế tạo anten dạng đĩa tròn công nghệ khác nhằm mục tiêu chế tạo sản phẩm thương mại sau 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] DG TREN/E4 J-C Martin, Preparation for WRG-2003 [2] Ragnar V.Reynisson,“ GNSS Receiver Front-ends II: components“, Danish GPS Center [3] Kai Borre, Dennis M.Akos, Nicolaj Bertelsen, Peter Rinder, Soren Hodt Jensen “A sofware –defined GPS and GALILEO Receiver“ 2007 [4] Professor P.J.B Clarricoats, Y.Rahmat-Samii, J.R.Wait, “Handbook of microstrips antenas“, 1969 [5] Randy Bancroft, “Microstrip and Printed Antenna Design“, Scitech publishing, Inc [6] GS.TSKH Phan Anh “Lý thuyết kỹ thuật anten“ NXB.KHKT 2007 [7] M.Ramírez and J.Parrón, Dual-Band Annular-Ring Microstrip Antenna with Bow Tie Shaped Aperture Coupling, Proceedings of the 5th European Conference on Antennas and Propagation (EUCAP) [8] D.Pozar,“A review of aperture coupled microstrip antenna: History, Operation, Development, and Applications.“, May 1996 [9] Bafrooed, P.M.; Shafai,L; “ Characteristics of single-and double-layer microstrip square-ring antennas“, Antennas and Propagation, IEEE transactionson on, vol.47, no.10, pp.1633, Oct 1999 [10] TS.Phạm Minh Việt, “Kỹ thuật siêu cao tần“, NXB.KHKT 2002 [11] Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Yêm, Đào Ngọc Chiến, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Trung Kiên “Bộ sách kỹ thuật thông tin số“, NXB.KHKT Hà Nội 2006 [12] WWW.Maxim-ic.com [13] Balanis, Constantine A (1996) Antenna Theory: Analysis and Design John Wiley & Sons, Inc., 2nd edition, New York, NY [14] Anonymous (2005) L1 band part of GALILEO Signal in Space ICD (SIS 83 ICD) GALILEO Joint Undertaking, http://www.GALILEOju.com/page.cfm?voce= s2&idvoce=64&plugIn=1 84 ... thu - Đồng hồ có máy thu không xác đồng hồ nguyên tử vệ tinh GPS - Lỗi quỹ đạo - Cũng biết lỗi thiên văn, vệ tinh thông báo vị trí không xác - Số lượng vệ tinh nhìn thấy - Càng nhiều vệ tinh máy. .. đồ máy thu Superhyterodyne [2] 19 Hình 1-4 : Sơ đồ máy thu Homodyne [2] 20 Hình 2-1 : Hệ thống máy thu GNSS sử dụng công nghệ SDR [3] 23 Hình 2-2 : Kiến trúc hệ thống máy thu. .. chế tạo hệ thống thu tín hiệu GNSS Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu giới hệ thống máy thu GALILEO đạt thành định Hiện có vệ tinh phóng thử nghiệm lên quỹ đạo thành công Dự án xây dựng hệ thống định