1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dịch vụ POC trên nền tảng IMS

135 195 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHU MAI ANH DỊCH VỤ POC TRÊN NỀN TẢNG IMS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Hà Nội, Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHU MAI ANH DỊCH VỤ POC TRÊN NỀN TẢNG IMS CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG KHÓA 2008 - 2010 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU THANH Hà Nội, Năm 2011 Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Chu Mai Anh -I- Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh LỜI NÓI ĐẦU Trong quãng thời gian 10 năm trở lại đây, thuật ngữ nhắc đến nhiều lĩnh vực viễn thông khái niệm Mạng hội tụ Đây khái niệm mà hầu hết nhà cung cấp dịch vụ cung cấp thiết bị hướng đến, coi chuẩn mực cho mạng viễn thông cung cấp dịch vụ tương lai Ở đó, với mạng lưới mặt thiết bị giao thức, nhà khai thác mạng dễ dàng triển khai nhiều dịch vụ khác nhau, cho nhiều đối tượng khách hàng thiết bị đầu cuối khác mà không gặp trở ngại IMS (IP Multimedia Subsystem) tảng hệ thống mà người ta kỳ vọng làm tất điều Dựa kết nối sử dụng giao thức SIP tảng IP, IMS hỗ trợ việc thiết kế, xây dựng triển khai dịch vụ mà không phụ thuộc nhiều vào đặc trưng mạng truy nhập cho loại thiết bị đầu cuối khác Tại thị trường viễn thông Việt Nam, đến thời điểm tại, IMS giai đoạn thử nghiệm Do để hình dung cách rõ ràng sức mạnh khả hỗ trợ, triển khai đa dịch vụ IMS điều không đơn giản Xuất phát từ thực tiễn đó, với hi vọng phần hiểu rõ khái niệm, cấu trúc, nguyên lý hoạt động IMS tiến trình triển khai dịch vụ IMS, thực đề tài “Dịch vụ PoC tảng IMS” Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào hai nội dung gồm: - Nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, nguyên lý hoạt động tảng IMS: chủ yếu tập trung vào cấu trúc thủ tục điều khiển báo hiệu IMS - Nghiên cứu nguyên lý hoạt động mô trình hoạt động dịch vụ PoC tảng IMS - II - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Nguyễn Hữu Thanh, môn Kỹ thuật thông tin, khoa Điện tử viễn thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tài liệu tham khảo, kinh nghiệm ý kiến quý báu Tôi muốn gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp Công ty Thông tin di động VMS – người ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Để hoàn thiện nội dung đề tài, mong góp ý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Chu Mai Anh - III - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI NÓI ĐẦU II MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC HÌNH VẼ X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XIV CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ IMS 1.1 Khái niệm IMS 1.2 Nguồn gốc khái niệm IMS 1.2.1 Từ GSM tới 3GPP Release .3 1.2.1.1 3GPP Release 99 1.2.1.2 3GPP Release 1.2.1.3 3GPP Release 5, 6, 1.2.2 Sơ lược tiêu chuẩn IMS 3GPP 1.2.2.1 Các tính IMS phiên Release 1.2.2.2 Các tính phiên Release .10 1.2.3 Vấn đề lựa chọn phiên IMS .12 CHƯƠNG - CẤU TRÚC NỀN TẢNG IMS 14 2.1 Tổng quan 14 2.2 Mối quan hệ thực thể chức IMS .15 2.2.1 Các thực thể thực chức điều khiển phiên gọi (CSCF) 15 2.2.1.1 Bộ chức điều khiển phiên gọi uỷ quyền (P-CSCF) 16 - IV - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 2.2.1.2 Chức điều khiển phiên gọi tham vấn (I-CSCF) 17 2.2.1.3 Chức điều khiển phiên gọi phục vụ (S-CSCF) 18 2.2.2 Cơ sở liệu 19 2.2.3 Các chức đa dịch vụ 20 2.2.4 Các chức hoạt động liên mạng 23 CHƯƠNG - BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG IMS 25 3.1 Cấu trúc mạng báo hiệu điều khiển theo kiến trúc IMS 25 3.1.1 Khối điều khiển SIP 26 3.1.2 Cấu trúc tương tác IMS – PSTN/PLMN 30 3.1.2.1 Phần tử BGCF 33 3.1.2.2 Phần tử MGW 34 3.1.2.3 Phần tử SGW .34 3.1.3 Khối điều khiển dịch vụ 43 3.1.4 Khối xử lý đa phương tiện .44 3.2 Các giao thức báo hiệu điều khiển mạng IMS .45 3.2.1 Giao thức SIP (Session Initiated Protocol) 46 3.2.1.1 Đặc điểm SIP 47 3.2.1.2 Giao thức SIP IMS 50 3.2.2 Giao thức DIAMETER (Dx/Cx/Sh) 50 3.2.3 Một số giao thức khác .53 3.2.3.1 Megaco/MGCP 53 3.2.3.2 RTP/RTCP 53 3.2.3.3 BICC 54 3.2.3.4 Megaco/H.248 .54 -V- Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh CHƯƠNG - DỊCH VỤ POC 56 4.1 Khái niệm dịch vụ PoC .56 4.1.1 Khái niệm chung 56 4.1.2 Ưu điểm PoC .59 4.1.2.1 Từ góc độ người sử dụng 59 4.1.2.2 Từ góc độ nhà khai thác mạng 60 4.2 Cấu trúc hệ thống PoC 61 4.2.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp dịch vụ PoC 61 4.2.2 Chức thực thể PoC 64 4.2.2.1 PoC Client 64 4.2.2.2 PoC Server 65 4.2.2.3 Server quản lý tài liệu XML PoC (PoC XDMS) 72 4.2.2.4 PoC Box phía người dùng (UE Poc Box) 72 4.2.2.5 PoC Box phía mạng (NW PoC Box) 72 4.2.3 Các thực thể cần thiết bên để cung cấp PoC .73 4.2.3.1 Mạng lõi SIP/IP 73 4.2.3.2 Máy chủ quản lý tài liệu XML (XDMS) .73 4.2.3.3 Máy chủ kiểm soát diện (Presence Server) 73 4.2.3.4 Các thành phần khác 74 4.3 Nguyên lý hoạt động dịch vụ PoC 74 4.3.1 Các khái niệm 74 4.3.2 Các dạng thiết lập phiên dịch vụ PoC .76 4.3.3 Các dạng phiên dịch vụ PoC .77 4.3.3.1 Phiên dịch vụ PoC 1-1 .77 4.3.3.2 Phiên dịch vụ PoC Ad-hoc 78 - VI - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 4.3.3.3 Phiên nhóm dạng chat .79 4.3.3.4 Phiên nhóm PoC đặt trước 80 4.3.4 Chế độ thông báo quyền nói thuê bao (Right-to-Speak Indication).81 4.3.5 Chế độ trả lời (Answer mode) 83 4.4 Tiến trình gọi (Call flow) PoC IMS .84 4.4.1 Đăng ký dịch vụ cho thuê bao 84 4.4.2 Tạo phiên kết nối chế độ thiết lập phiên sớm 85 4.4.3 Mời gọi thuê bao 87 4.4.4 Thiết lập phiên dịch vụ 89 4.4.5 Quá trình truyền tín hiệu thoại từ thuê bao A đến thuê bao B .90 4.4.6 Quá trình truyền tín hiệu thoại từ thuê bao B đến thuê bao A .91 4.4.7 Thuê bao nhập nhóm có sẵn 92 4.4.8 Mời thuê bao nhập nhóm có sẵn 93 4.4.9 Thuê bao rời khỏi nhóm có sẵn 94 CHƯƠNG - MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA POC TRÊN IMS 95 5.1 Giới thiệu 95 5.1.1 Môi trường phát triển tích hợp Eclipse 95 5.1.2 Giao diện lập trình ứng dụng SDS 97 5.1.2.1 Giới thiệu chung 97 5.1.2.2 Các bước thiết kế dịch vụ sử dụng SDS 98 5.2 Thiết kế hệ thống 102 5.2.1 Đặt vấn đề .102 5.2.2 Cấu hình mạng lõi IMS 103 5.2.2.1 Cấu hình DNS 103 5.2.2.2 Cấu hình HSS 104 - VII - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.2.2.3 Cấu hình CSCF 105 5.2.2.4 Cấu hình PoC Server .106 5.2.3 Cấu hình thiết bị đầu cuối .106 5.2.3.1 Các chức thiết bị đầu cuối .106 5.2.3.2 Cài đặt thiết bị đầu cuối 108 5.3 Kết 109 5.3.1 Phía thiết bị đầu cuối .109 5.3.2 Phía mạng lõi IMS 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 - VIII - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Trong bước này, hệ thống dịch vụ tạo bước sử dụng mô mạng lõi IMS, kết nối trực tiếp đến mạng IP bên Kết thu mạng IMS máy chủ ứng dụng IMS xây dựng máy tính có kết nối trực tiếp với mạng lưới thực Nhiệm vụ bước kiểm tra tính hiệu ứng dụng dịch vụ IMS tạo bước Việc bao gồm kiểm thử ứng dụng đánh giá hoạt động dịch vụ IMS kết nối trực tiếp với mạng IP thực tế Quá trình kiểm thử thực cách chạy thử dịch vụ với số lượng thuê bao định nhằm tạo lưu lượng thực mạng Khi dịch vụ phải hoạt động giống hệt mô bước c) Bước 3: Thương mại hóa máy chủ ứng dụng Đây bước cuối trình thiết kế xây dựng ứng dụng, dịch vụ IMS Trong bước này, dịch vụ IMS thiết kế, kiểm thử bước triển khai trực tiếp máy chủ ứng dụng cụ thể, sẵn sàng thương mại hóa, cung cấp đến người sử dụng Hình 5.4 – Thương mại hóa máy chủ ứng dụng - 101 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.2 Thiết kế hệ thống 5.2.1 Đặt vấn đề Để hiểu rõ trình hoạt động dịch vụ PoC tảng IMS, phần này, tập trung thiết kế, xây dựng mô trình trao đổi tin báo hiệu phần tử mạng thực phiên dịch vụ PoC 1-1 Việc mô thực phần mạng lõi IMS phần thiết bị đầu cuối (PoC Client) Trong đó, phần mạng lõi IMS triển khai dựa giao diện lập trình ứng dụng SDS Ericsson, phần thiết bị đầu cuối mô dựa gói ứng dụng phát triển dịch vụ cho hệ điều hành Android (Adroid SDK) Google Cụ thể: - Nền tảng mô phỏng: Eclipse IDE for Java Developer, phiên Helios Service Release - Phần mạng lõi IMS: gồm phần tử CSCF, DNS, HSS, máy chủ ứng dụng PoC (theo chuẩn OMA v1) từ gói giao diện lập trình ứng dụng SDS phiên 4.1.1 - Phần thiết bị đầu cuối: sử dụng gói ứng dụng phát triển dịch vụ Android SDK (phiên Android SDK Revision 10), với mô đầu cuối cho hệ điều hành Android phiên 2.3 (SDK Platform Android 2.3.1, API9, revision 2) - 102 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Hình 5.5 – Mô hình hệ thống mô PoC sử dụng SDS 5.2.2 Cấu hình mạng lõi IMS Việc cấu hình phần tử thuộc mạng lõi IMS thực thông qua công cụ Provisioning SDS Các phần tử cần cấu hình bao gồm: DNS, HSS, CSCF, PoC Server 5.2.2.1 Cấu hình DNS Hình 5.6 – Cấu hình DNS - 103 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Mặc định sau cài giao diện lập trình ứng dụng SDS, phần cấu hình DNS có tên miền ứng với ứng dụng khác IPTV, PGM, POC, IMS-M ta không cần tạo tên miền cho dịch vụ PoC Lưu ý trình mô thực máy tính nên địa IP DNS 127.0.0.1 (tức localhost) 5.2.2.2 Cấu hình HSS Hình 5.7 – Cấu hình HSS Thực cấu hình cho HSS gồm hai phần cấu hình Service Profile cấu hình User Profile: - Service Profile: cần khai báo profile cho dịch vụ PoC, có sử dụng thủ tục có liên quan PoC-INVITE, PoCMESSAGE, PoC-PUBLISH, PoC-REFER… - User Profile: phạm vi thử nghiệm đề tài, ta khai báo hai người sử dụng Bob Alice, ứng với hai địa SIP tương ứng alice@ericsson.com bob@ericsson.com Các người dùng có địa URI dạng E.164 tương ứng, nhiên phạm vi thử nghiệm ta không sử dụng dạng đánh địa - 104 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.2.2.3 Cấu hình CSCF Hình 5.8 – Cấu hình CSCF Điều lưu ý cấu hình CSCF yêu cầu CSCF nằm tên miền khai báo ban đầu (tức tên miền ericsson.com) trỏ xác đến địa IP DNS - 105 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.2.2.4 Cấu hình PoC Server Hình 5.9 – Cấu hình PoC Server Tương tự phần cấu hình CSCF, PoC Server cần trỏ xác tới địa IP DNS sử dụng cổng IP để nhận tin SIP cho dịch vụ PoC (như thực cổng 5080) 5.2.3 Cấu hình thiết bị đầu cuối 5.2.3.1 Các chức thiết bị đầu cuối Bộ mô thiết bị đầu cuối dùng phạm vi đề tài mô dành cho thiết bị chạy hệ điều hành Android phiên 2.3.1 - 106 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Hình 5.10 – Màn hình danh sách ứng dụng mô Android 2.3.1 Để thực chức thiết bị đầu cuối sử dụng dịch vụ PoC, chương trình cài đặt đầu cuối thiết kế gồm 03 lớp chính: - SIPSettings: lớp hỗ trợ việc cập nhật cài đặt cấu hình liên quan đến thủ tục nhận thực thuê bao mạng SIP - ImcomingCallReceiver: lớp hỗ trợ việc theo dõi tin SIP đến chuyển tiếp chúng đến lớp PoCActivity để xử lý - PoCActivity: lớp thực thủ tục truy nhập thuê bao vào mạng IMS, đăng ký dịch vụ cho thuê bao, xử lý gọi thoại quản lý giao diện người dùng trình sử dụng dịch vụ - 107 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.2.3.2 Cài đặt thiết bị đầu cuối Chương trình sau cài đặt mô Android 2.3.1 cần cấu hình để truy cập vào phần mạng lõi IMS SDS Cụ thể sau: Hình 5.11 – Màn hình thực đơn cài đặt chương trình PoC_Demo Hình 5.12 – Cấu hình người dùng, tên miền mật truy nhập - 108 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh 5.3 Kết Sau thiết lập phần mạng lõi IMS SDS phần thiết bị đầu cuối Android 2.3.1 bước nêu trên, ta bắt đầu tiến trình mô dịch vụ - Khởi chạy DNS server - Khởi chạy CSCF - Khởi chạy PoC Server - Khởi chạy công cụ Visual Traffic Flow SDS để hỗ trợ việc theo dõi trình trao đổi tin - Biên dịch chương trình PoC_Demo cho thiết bị đầu cuối chế độ “Run As Android Application” - Cấu hình thiết bị đầu cuối - Thực gọi 5.3.1 Phía thiết bị đầu cuối Sau cấu hình thông tin liên quan đến thuê bao mạng thiết bị đầu cuối mô phỏng, ta nhập địa SIP thuê bao bị gọi nhấn nút Push-toTalk bắt đầu gọi - 109 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Hình 5.13 – Nhập địa thuê bao bị gọi nhấn nút Push-to-Talk 5.3.2 Phía mạng lõi IMS Ở phía mạng lõi IMS, để tiện theo dõi trình trao đổi tin thực thể trình mô phỏng, ta sử dụng công cụ Visual Traffic Flow (VTF) SDS Hình 5.14 – Giao diện công cụ Visual Traffic Flow - 110 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh Đối với trường hợp cụ thể phiên dịch vụ PoC 1-1 xét đến phạm vi thực mô phỏng, kết thu từ trình theo dõi tin trao đổi thực thể giống với đề cập phần nguyên lý hoạt động dịch vụ PoC phía Có thể minh họa phần biểu đồ luồng lưu lượng tạo công cụ VTF Hình 5.15 – Luồng tin phần tử thể VTF Như hình trên, phần biểu đồ trình trao đổi lưu lượng báo hiệu phần tử tham gia trình mô thể Mỗi biểu tượng hình người tương ứng với phần tử khác nhau, phần tử có địa IP 127.0.0.1 tương ứng với PoC Server, phần tử đánh dấu Server tương ứng với CSCF (đại diện cho mạng IMS) - 111 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh KẾT LUẬN Tính đến thời điểm tại, hầu hết nhà cung cấp thiết bị nhà khai thác mạng lớn giới thừa nhận IMS xu hướng tất yếu để tiến tới đích xây dựng mạng hội tụ đa dịch vụ Lợi IMS việc xây dựng dựa hạ tầng mạng IP không ngừng phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng giao thức báo hiệu SIP cho toàn trình điều khiển gọi phiên dịch vụ Nhờ nhà khai thác mạng, nhà phát triển dịch vụ dễ dàng thiết kế, phát triển đưa vào thương mại hóa dịch vụ IMS mà không nhiều thời gian trình tiến hành cách đơn giản không phụ thuộc nhiều vào mạng truy nhập đối tượng thiết bị đầu cuối khác Tại thị trường viễn thông Việt Nam, có Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam VNPT triển khai dự án IMS Tuy nhiên dự án bước đầu thử nghiệm, chủ yếu hướng đến dịch vụ cho đối tượng thuê bao cố định Trong đó, sau bước phát triển mạnh mẽ phạm vi mạng truy nhập để triển khai dịch vụ 3G Việt Nam vào thời điểm cuối năm 2009, nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu Việt Nam VMS MobiFone, Vinaphone, Viettel lập kế hoạch cho việc triển khai IMS tương lai gần (giai đoạn 2015 – 2020) Đây xu tất yếu mà mạng 3G chưa chứng tỏ ưu vượt trội tốc độ mạng truy nhập lớn hạn chế số lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng IMS triển khai bước nhảy vọt cấu trúc mạng lõi, góp phần giúp nhà mạng dễ dàng việc xây dựng cung cấp dịch vụ mới, mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng Chính việc nghiên cứu, nắm bắt đặc thù công nghệ, ưu điểm, nhược điểm IMS bước quan trọng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực viễn thông Việt Nam để sớm thực hóa - 112 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh mục tiêu triển khai IMS Nằm xu đó, phạm vi đề tài mình, hi vọng phần phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, chế hoạt động IMS Dịch vụ PoC mà đề tài tập trung giới thiệu dịch vụ phong phú mà IMS cung cấp Đề tài giới thiệu không nguyên lý hoạt động PoC, mà phần thực mô trình hoạt động dịch vụ thiết bị đầu cuối Android sử dụng công cụ SDS Ericsson Qua góp phần làm rõ trình xây dựng dịch vụ tảng IMS - 113 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 3GPP TS 22.101 v8.0.0 (2006), Technical Specification Group Services and System Aspects; Service Aspect and Service Principle [2] 3GPP TS 23.002 v7.0.0 (2005), Technical Specification Group Services and Systems Aspects; Network architecture [3] 3GPP TS 24.141 v7.1.0 (2006), Technical Specification Group Core Network; Presence service using the IP Multimedia (IM); Core Network (CN) subsystem [4] 3GPP TS 24.147 v7.1.0 (2006), Technical Specification Group Core Network and Terminals; Conferencing using the IP Multimedia (IM); Core Network (CN) subsystem [5] 3GPP TS 24.228 v5.14.0 (2005), Technical Specification Group Core Network and Terminals; Signalling flows for the IP multimedia call control based on Session Initiation Protocol (SIP) and Session Description Protocol (SDP) [6] 3GPP TS 24.229 v7.3.0 (2006), Technical Specification Group Core Network and Terminals; IP multimedia call control protocol based on Session Initiation Protocol (SIP) and Session Description Protocol (SDP) [7] 3GPP TS 24.247 v6.5.0 (2006), Technical Specification Group Core Network and Terminals; Messaging service using the IP Multimedia (IM) Core Network (CN) subsystem [8] IETF RFC 3261 (2002), Session Initiation Protocol (SIP) [9] IETF RFC 3588 (2003), Diameter Base Protocol [10] Push to talk over Cellular (PoC) – Architecture; Approved version 1.0.2 by OMA (2007) - 114 - Luận văn thạc sỹ khoa học – PoC over IMS Chu Mai Anh [11] Push to talk over Cellular (PoC) – Architecture; Approved version 2.0 by OMA (2008) [12] Eclipse IDE home, http://www.eclipse.org [13] Sony Ericsson Developer World site, http://developer.sonyericsson.com/wportal/devworld/technology/ [14] Ericsson Service Development Studio (SDS) 4.1 – Technical Description; Ericsson AB (2009) [15] Ericsson Service Development Studio (SDS) 4.1 – Installation Instructions; Ericsson AB (2009) [16] Ericsson Service Development Studio (SDS) 4.1 – Tutorial; Ericsson AB (2009) [17] Ericsson Service Development Studio (SDS) 4.1 – Developer’s Guide; Ericsson AB (2009) [18] Resources for Android Developers http://developer.android.com/resources.index.html, by Google - 115 - site, ... hoạt động dịch vụ PoC 74 4.3.1 Các khái niệm 74 4.3.2 Các dạng thiết lập phiên dịch vụ PoC .76 4.3.3 Các dạng phiên dịch vụ PoC .77 4.3.3.1 Phiên dịch vụ PoC 1-1... kiến tạo dịch vụ thực dựa Kiến trúc dịch vụ mở (OSA) Về mặt dịch vụ, mục tiêu ngừng chuẩn hoá dịch vụ tập trung vào khả phục vụ dịch vụ, công cụ (CAMEL, ứng dụng SIM OSA) Hình 1.2 – Vai trò IMS mạng... dụng dịch vụ PoC .58 Hình 4.3 – So sánh PoC với dịch vụ thoại SMS truyền thống 58 Hình 4.4 – Mô hình cấu trúc khối chức hệ thống PoC 61 Hình 4.5 – Kiến trúc hệ thống cung cấp dịch vụ PoC

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w