1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ DWDM và ứng dụng DWDM trong mạng đường trục băc nam của VNPT

111 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Công nghệ DWDM ứng dụng DWDM Trong mạng đờng trục Bắc nam VNPT ngành : điện tử viễn thông 04.3898 đoàn phơng thành Ngời hớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Nam Quân Hà Nội 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học tôi, không chép ăn cắp quyền công trình nghiên cứu khác Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác đợc trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Không trích dẫn kiến thức phổ biến, ngời biết nh không làm luận văn nặng nề với tham khảo trích dẫn Hình thức, bố cục, cách trình bày luận văn tuân thủ quy định nghiêm ngặt Luận văn gồm hai phần: Phần lý thuyết phần ứng dụng thực tế Phần lý thuyết đợc trình bày tổng hợp cở sở hiểu biết chung tác giả thông qua việc tìm hiểu nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí Phần ứng dụng đợc trình bày qua nghiên cứu qua thực tế tác giả Mục lục Trang 1. Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu 10 Chơng 1: Tổng quan hệ thống thông tin cáp sợi quang 11 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin cáp sợi quang .11 1.2 Hệ thống thông tin cáp sợi quang 11 1.3 Các kỹ thuật ghép kênh quang 16 1.3.1 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số quang (OFDM) 16 1.3.2 Kỹ thuật ghép kênh quang theo thời gian (OTDM) 18 1.3.3 Công nghệ ghép kênh theo bớc sóng (WDM) 20 Chơng 2: Công nghệ ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao DWDM .22 2.1 Kỹ thuật DWDM .22 2.1.1 Nguyên lý kỹ thuật DWDM 22 2.1.2 Các thiết bị ghép/tách kênh .23 2.1.3 Thiết bị WDM làm việc theo nguyên tắc tán sắc góc 24 2.1.4 Thiết bị WDM sử dụng lọc quang .26 2.1.5 Vị trí hệ thống WDM mạng truyền dẫn 32 2.1.6 Đặc điểm hệ thống WDM 33 2.2 Hệ thống ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao DWDM .34 2.2.1.Khái niệm hệ thống DWDM 34 2.2.2 Các thành phần hệ thống DWDM 35 2.3 Một số vấn đề cần xem xét tăng dung lợng hệ thống kỹ thuật DWDM 53 2.3.1 Số kênh bớc sóng 53 2.3.2: Xác định độ rộng phổ yêu cầu nguồn phát 58 2.3.3: Quỹ công suất 59 2.3.4 Xuyên âm 59 2.3.5 Tán sắc 60 2.3.6 ảnh hởng hiệu ứng phi tuyến 62 Chơng 3: Mạng đờng trục VNPT trớc nâng cấp lên 40Gbit/s 70 3.1 Cấu hình tuyến tuyến cáp quang 20Gbit/s Hà nội TP HCM 70 3.1.1 Chế độ bảo vệ 74 3.1.2 Khả bảo vệ tuyến nâng cấp lên 40Gbit/s 75 3.1.3 Các tuyến cáp quang 76 3.1.4 Hệ thống quản lý mạng: 78 3.1.5 Đồng mạng 78 3.2 Sơ đồ mạng đờng trục VNPT trớc nâng cấp lên 40Gbit/s 79 3.2.1 Vòng ring Hà Nội Vinh 79 3.2.2 Vòng ring Vinh - Đà Nẵng 80 3.2.3 Vòng ring Đà Nẵng - Bình Định 81 3.2.4 Vòng ring Bình Định Tp Hồ Chí Minh .82 3.2.5 Vòng ring Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ .83 Chơng 4: Mạng đờng trục VNPT sau nâng cấp thành 40Gbit/s 84 4.1 Bài toán nâng cấp từ 20Gbit/s lên 40Gbit/s 84 4.1.1 Quy mô mạng đờng trục sau nâng cấp .84 4.1.2 Phơng án kỹ thuật công nghệ: 84 4.1.3 Phơng án giải pháp xây dựng .87 4.2 Mạng đờng trục VNPT sau nâng cấp lên 40Gbit/s 91 4.2.1 Sơ đồ tổng quan mạng đờng trục 92 4.2.2 Sơ đồ vòng ring 92 Chơng 5: Mô tính toán thiết kế tuyến thông tin quang DWDM 95 5.1 Các phơng pháp thiết kế tuyến thông tin quang DWDM: 95 5.1.1 Phơng pháp thiết kế truyền thống : 96 5.1.2 Phơng pháp thiết kế tuyến DWDM với hỗ trợ công cụ mô phỏng: 98 5.2 Mô tính toán thiết kế tuyến thông tin quang DWDM 101 5.2.1 Nguồn laser : 101 5.2.2 Sợi quang .102 5.2.3 Bộ khuyếch đại quang 103 5.2.4 Bộ tách/ghép kênh MUX-DEMUX 105 5.2.5 Mô tính toán thông số tuyến thông tin quang DWDM 108 Kết luận kiến nghị 110 Tài liệu tham khảo 111 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ADM Add Drop Multiplexer Bộ ghép kênh xen rẽ AMP Amplifier Bộ khuyếch đại APD Avalanche Photo Diode Điốt quang thác AWG Arrayed Waveguide Grating Cách tử dẫn sóng theo hàng BA Booster Amplifier Khuyếch đại công suất BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BPF Band Pass Filter Bộ lọc thông dải DCD Dispersion Compensation Divide Thiết bị bù tán sắc Bộ giải ghép kênh DEMUX Demultiplexer DFB Distributed Feedback Hồi tiếp phân tán DXC OPTera Connect DX Bộ đấu nối chéo DWDM Dense Wavelength DivisionWDM mật độ cao Multiplexing E/O Electrical to Optical converter Bộ biến đổi điện - quang EDF Erbium Doped Fiber Sợi quang pha Erbium EDFA Erbium Doped Fiber Amplifier Bộ khuyếch đại quang pha Erbium FWM Four Wave Mixing ITU International Trộn bốn bớc sóng TelecommunicationHiệp hội viễn thông quốc tế Union LA Line Amplifier Khuyếch đại đờng truyền LD Laser Diode Điốt laze LED Light Emiting Diode Điốt phát xạ quang LH OPTera Long Haul Bộ khuyếch đại đờng dài LWPF Long Wavelength Pass Filter Bộ lọc bớc sóng dài MULDEX Multiplexer/Demultiplexer Bộ ghép/tách kênh MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NE Network Element Phần tử mạng NRM Network Resource Management Quản lý tài nguyên mạng OADM Optical Add Drop Multiplxer Bộ ghép quang xen rẽ OFDM Optical OSC Multiplexing Frequency DivisionGhép kênh quang theo tần số Kênh kiểm tra tín hiệu quang Optical Supervisory Channel OTDM Optical Time Division Multiplexing Ghép kênh quang theo thời gian OW Order Wire Nghiệp vụ thoại OXC Optical Cross Connect Bộ nối chéo quang PA Pre Amplfier Tiền khuyếch đại PE Power Equalizer Bộ cân cống suất PMD Polarization Mode Dispersion Tán sắc ,mode phân cực S/N Signal to Noise ratio Tỷ số tín hiệu/tạp âm SBS Stimulated Brillouin Scattering Tán xạ Brillouin SDH Synchronous Digital Hierarchy Cấp truyền dẫn số đồng SPM Self Phase Modulation Tự điều chế pha SRS Stimulated Raman Scattering Tán xạ Raman SWPF Short Wavelength Pass Filter Bộ lọc bớc sóng ngắn RPT Repeater Trạm lặp WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo bớc sóng XPM Cross Phase Modulation Điều chế pha chéo Danh mục bảng Bảng 2.1 Độ nhạy máy thu tốc độ truyền dẫn khác .41 Bảng 2.2 Quy định kênh bớc sóng ITU - T 54 Bảng 2.3 Giá trị PMD tốc độ truyền dẫn khác .62 Bảng 5.1 : Giá trị dự phòng sử dụng để tính toán quĩ công suất thiết kế tuyến DWDM theo phơng pháp truyền thống 97 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Mô hình hệ thống thông tin cáp sợi quang 12 Hình 1.2: Suy hao sợi quang theo bớc sóng .14 Hình 1.3: Ghép kênh theo tần số quang (OFDM) 17 Hình 1.4: Hệ thống ghép kênh theo thời gian TDM 19 Hình 1.5: Công nghệ TDM 20 Hình 1.6: Hệ thống ghép kênh theo bớc sóng (WDM) 21 Hình 2.1a: Sơ đồ truyền dẫn hai chiều hai sợi quang 23 Hình 2.1b: Sơ đồ truyền dẫn hai chiều sợi quang 23 Hình 2.2: Bộ ghép/tách kênh 24 Hình 2.3: Tán sắc dùng lăng kính 25 Hình 2.4: Sử dụng cách tử để tách bớc sóng 26 Hình 2.5: Nguyên lý thiết bị WDM sử dụng lọc 27 Hình 2.6: Đặc tính phổ truyền dẫn lọc thông thấp 28 Hình 2.7: Bộ tách kênh đa bớc sóng sử dụng lọc điện môi 29 Hình 2.8 Xuyên âm hệ thống WDM 31 Hình 2.9: Mô hình lớp mạng viễn thông công nghệ 32 Hình 2.10: Hệ thống DWDM .35 Hình 2.11: Quang phổ dạng đơn giản Laser DFB 37 Hình 2.12: Mô hình khoá đơn giản 38 Hình 2.13 Mô hình suy hao .39 Hình 2.14: Đặc tuyến độ nhạy máy thu .40 Hình 2.15 Sơ đồ nối chéo quang 42 Hình 2.16 Sự giãn xung bù tán sắc 43 Hình 2.18: Bơm ngợc chiều 44 Hình 2.19 Bơm hai chiều 45 Hình 2.20: Phổ khuyếch đại EDFA .47 Hình 2.21 Bộ ghép quang xen rẽ OADM 49 Hình 2.22: AWG 50 Hình 2.23 Phối hợp quay pha cách tử sợi quang .51 Hình 2.24 Cách tử sợi quang tách kênh xác định từ tín hiệu phát 52 Hình 2.25: Tán sắc mode phân cực PMD 61 Hình 3.1: Cấu hình mạng 20Gbit/s đờng trục Bắc-Nam VNPT 71 Hình 3.2: Cấu hình trạm DWDM Hà Nội 72 Hình 3.3: Phổ Ninh Bình 73 Hình 3.4: Phổ Thanh Hóa 74 Hình 3.5: Chế độ bảo vệ MS SPRing 74 Hình 3.6: Kết nối Matched-node kiểu thiết bị 75 Hình 3.7: Ring DWDM Hà Nội Vinh .79 Hình 3.8: Ring DWDM Vinh - Đà Nẵng .80 Hình 3.9: Ring DWDM Đà Nẵng Bình Định 81 Hình 3.10: Ring DWDM Bình Định Tp Hồ Chí Minh 82 Hình 3.11: Ring DWDM Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ 83 Hình 4.1: Sơ đồ tổng quan mạng đờng trục VNPT 92 Hình 4.2: Sơ đồ vòng ring DWDM Hà Nội Vinh 92 Hình 4.3: Sơ đồ vòng ring DWDM Vinh - Đà Nẵng 93 Hình 4.4: Sơ đồ vòng ring DWDM Đà Nẵng- Bình Định 94 Hình 4.5: Sơ đồ vòng ring DWDM Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh 94 Hình 4.6: Sơ đồ vòng ring DWDM Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ 94 10 Mở đầu Ngày nay, hệ thống thông tin quang trở nên phổ biến dần thay hệ thống thông tin viba, cáp đồng có nhiều u điểm bật nh: Độ bảo mật cao, suy hao nhỏ, băng tần truyền dẫn lớn, chống nhiễu tốt Sợi quang lại có kích thớc nhỏ vật liệu chế tạo sợi quang sẵn có Đối với hệ thống dung lợng thấp, công nghệ TDM thờng đợc sử dụng để tăng dung lợng truyền dẫn kênh cáp quang đơn lên 10Gbit/s, chí 40Gbit/s Tuy nhiên việc tăng tốc độ cao không dễ dàng hệ thống tốc độ cao đòi hỏi công nghệ điện tử phức tạp đắt tiền Khi tốc độ đạt tới hàng trăm Gbit/s, thân mạch điện tử đảm bảo đáp ứng đợc xung tín hiệu hẹp, thêm vào chi phí cho giải pháp trở nên tốn cấu hoạt động phức tạp đòi hỏi công nghệ cao Để nâng cao tốc độ truyền dẫn, khắc phục đợc hạn chế mà mạch điện cha khắc phục đợc, công nghệ ghép kênh quang phân chia theo bớc sóng mật độ cao DWDM đời DWDM ghép số lợng lớn bớc sóng vùng bớc sóng 1550 nm để nâng dung lợng hệ thống lên 10 Gb/s, 20 Gb/s, 40Gbit/s, 160 Gbit/s đạt tới tốc độ Tbit/s Vì DWDM ngày đợc ứng dụng rộng rãi nhiều nớc giới nh Việt Nam Trong phạm vi luận văn, em trình bày công nghệ ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao DWDM, ứng dụng DWDM mạng đờng trục Bắc Nam VNPT mô tính toán thiết kế tuyến thông tin quang DWDM Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Nam Quân tận tình giúp đỡ, hớng dẫn để em hoàn thành luận văn 97 Bảng 5.1 : Giá trị dự phòng sử dụng để tính toán quĩ công suất thiết kế tuyến DWDM theo phơng pháp truyền thống Stt Đối tợng dự phòng Công suất dự phòng cho thiết bị phát Độ dự trữ suy hao (dB) Ghi 4,95 Bù lại giảm độ mở hình mắt hoá già đặc tính không hoàn thiện thiết bị (đối với hệ thống có sử dụng KĐQ) Công suất dự phòng cho thiết bị thu 2,1 Dự phòng cho thiết bị MUX-DEMUX 2.2 4.1 4.2 4.3 Cho hoá già sợi quang mối hàn tuyến Cho ảnh hởng tán sắc sợi (CD&PMD) Cho bù tán sắc 4.4 Cho ảnh hởng hiệu ứng phi tuyến 4.5 Cho tợng suy hao phụ thuộc vào phân cực sợi quang 5.1 5.2 Cho ảnh hởng đặc tuyến khuếch đại không phẳng khuếch đại Cho tợng độ khuếch đại phụ thuộc phân cực khuếch đại quang Bù lại giảm độ mở hình mắt hoá già, tợng độ nhạy thu phụ thuộc phân cực, độ nhạy thu phụ thuộc vào bớc sóng đặc tính không hoàn thiện thiết bị Bù lại giảm độ mở hình mắt hoá già, đặc tính lọc không hoàn thiện gây nên xuyên kênh, phụ thuộc phân cực thiết bị Công suất dự phòng cho sợi quang: 3,2 Bù lại tăng suy hao sợi mối hàn 1.8 Bù lại thiệt thòi công suất gây tán sắc sợi quang 1.0 Bù lại thiệt thòi công suất gây đặc tính bù không hoàn hảo bù tán sắc Bù lại thiệt thòi công suất gây hiệu ứng phi tuyến SPM, XPM, FWM, SRS, SBS 0.2 Bù lại thiệt thòi công suất tợng suy hao phụ thuộc vào phân cực sợi quang Công suất dự phòng cho KĐQ 3.0 (phụ thuộc vào độ phẳng phổ khuếch đại) 1.0 Bù lại suy giảm độ mở hình mắt tợng độ khuếch đại phụ thuộc vào phân cực khuếch đại quang 98 5.3 Cho hoá già khuếch đại quang Tổng cộng 1,0 22 + OSNR : Là tham số quan trọng cần xem xét đến thiết kế hệ thống có sử dụng khuếch đại quang Đây tham số có mối liên quan mật thiết với giá trị Q hệ thống theo công thức : QdB = OSNRsys + 10log Bo Be (5.2) Trong đó: + Be băng tần điện + Bo băng tần quang thu Với hệ thống có N khuếch đại quang, giá trị OSNRsys đợc tính nh sau OSNRsys(dB) = 58 + Pin - L NF -10logN (5.3) Trong đó: + NF hệ số nhiễu khuếch đại quang + : Là hệ số suy hao sợi (dB/km) + Pin: Là công suất đầu vào khuếch đại quang (dB) + L: Chiều dài tuyến thông tin quang (Km) + N: Số khuyếch đại quang tuyến Trong thực tế, hệ thống thông tin quang tốc độ cao ngời ta thờng thiết kế cho giá trị OSNRsys lớn Q dB 5.1.2 Phơng pháp thiết kế tuyến DWDM với hỗ trợ công cụ mô phỏng: Từ xem xét thấy rằng, trình thiết kế tuyến thông tin quang DWDM liên quan đến việc tối u nhiều tham số liên quan đến phần phát, phần thu, sợi quang, khuếch đại quang, MUX/DEMUX Phơng pháp thiết kế truyền thống đơn giản để xem xét ảnh hởng tất tham số tác động nh đến kết thiết kế tuyến Việc thiết kế 99 dựa quĩ công suất, quĩ thời gian lên, OSNR cho ta dự đoán dè dặt khoảng cách tốc độ truyền dẫn hệ thống DWDM Độ dự phòng hệ thống, bên cạnh việc sử dụng cho suy giảm chất lợng phần tử tuyến, cho nhu cầu nâng cấp mở rộng tuyến tơng lai (nếu có) đợc sử dụng để bù lại thiệt thòi công suất phần tử tuyến gây mà ta xác định xác đợc Do đó, để an toàn cho hệ thống, thiết kế theo phơng pháp thờng phải để lợng công suất dự phòng tơng đối lớn (overdesign), khoảng 22 dB (đối với hệ thống không sử dụng FEC) Bên cạnh phơng pháp cha xem xét hết đợc ảnh hởng tính phi tuyến sợi quang tín hiệu mà điều đặc biệt quan trọng hệ thống DWDM tốc độ cao hệ thống có sử dụng khuếch đại quang công suất lớn Chính vậy, hệ thống DWDM có cự ly truyền dẫn lớn ngời ta phải sử dụng phần mềm mô để mô hình hoá lại hệ thống thực tế Quá trình mô đợc thực qua bớc sau: - Mô trình tạo chuỗi tín hiệu quang phía phát - Mô trình ghép kênh bớc sóng thiết bị MUX - Mô trình lan truyền kênh bớc sóng sợi quang - Mô trình khuếch đại quang thiết bị EDFA - Mô trình tách kênh bớc sóng thiết bị DEMUX - Mô trình thiết bị thu Nh vậy, tín hiệu sau tạo thiết bị phát đợc qua tất phần tử tuyến Tại phần tử tín hiệu bị tác động yếu tố đặc trng cho phần tử đó, ví dụ qua sợi quang tín hiệu bị tác động đồng thời suy hao, tán sắc, phi tuyến, PMD, qua khuếch đại quang tín hiệu mặt đợc khuếch đại, mặt khác bị ảnh hởng nhiễu, đặc tính 100 phổ không phẳng khuếch đại Tác động yếu tố đợc thể phơng trình toán học mô tả phần tử tuyến DWDM Với mô hình nh cho phép thể đợc ảnh hởng tất yếu tố tuyến tác động đến chất lợng tín hiệu, cuối tác động đến tham số BER tuyến Mỗi bớc trình mô tuyến DWDM đợc thực phơng pháp số Nh vậy, để dùng công cụ mô việc thiết kế tuyến DWDM vấn đề quan trọng phải lựa chọn đợc mô hình mô phù hợp cho phần tử tuyến, tức mô hình phải thể đợc tác động yếu tố đến chất lợng tuyến Ngoài ra, việc lựa chọn mô hình mô liên quan đến: - Các liệu phần tử cần mô mà dễ dàng có đợc - Độ xác yêu cầu - Thời gian mô +Đối với nguồn phát laser: Để mô nguồn phát laser sử dụng công thức sau: E(t) = P(t ) exp[j(2 f0t + (t))] (5.4) Trong đó: + E(t) điện trờng chuẩn hoá đầu laser + P(t) công suất quang + (t) pha quang + f0 tần số phát xạ laser +Sợi quang : Để mô sợi quang đơn giản sử dụng hàm truyền đạt 5.5, sợi quang đơn mode đợc coi hệ thống tuyến tính với công suất tín hiệu quang đầu vào đầu có mối quan hệ nh sau: Pout(t) = h(t ) Pin(t )d (5.5) 101 Trong : + Pout(t) công suất đầu laser + Pin(t) công suất đầu vào laser + Khuếch đại quang : Để mô EDFA sử dụng mô hình công suất cố định (Fix Output) : Eout(t) = Pout E (t ) | E (t ) |2 (5.6) Trong : + Eout(t) điện trờng chuẩn hoá đầu laser + Pout công suất đầu laser + E(t) điện trờng chuẩn hóa đầu vào laser 5.2 Mô tính toán thiết kế tuyến thông tin quang DWDM 5.2.1 Nguồn laser : + Sơ đồ môphỏng 102 + Kết 5.2.2 Sợi quang + Sơ đồ mô + Kết 103 5.2.3 Bộ khuyếch đại quang + Sơ đồ mô 104 + Kết 105 5.2.4 Bộ tách/ghép kênh MUX-DEMUX a) Công nghệ TDM Sơ đồ mô Kết 106 b) Công nghệ DWDM + Sơ đồ mô 107 + Kết 108 5.2.5 Mô tính toán thông số tuyến thông tin quang DWDM 109 110 Kết luận kiến nghị Trong phạm vi luận văn em trình bày cách khái quát công nghệ ghép kênh quang phân chia theo bớc sóng mật độ cao DWDM (chơng 1, chơng 2) ứng dụng DWDM mạng đờng trục Bắc Nam VNPT (chơng 3, chơng 4) mô tính toán thiết kế tuyến thông tin quang DWDM (chơng 5) Tốc độ truyền dẫn mạng đờng trục VNPT trớc 20Gbit/s Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày lớn xã hội, đầu năm 2007 VNPT tiến hành đầu t nâng cấp tăng dung lợng tuyến lên 40Gbit/s Dự án đợc tiến hành dự kiến hoàn thành cuối năm 2007 Vì chơng 4: Mạng đờng trục VNPT sau nâng cấp lên 40Gbit/s cha đợc đầy đủ Em tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài thời gian tới 111 Tài liệu tham khảo GS.TS Trần Đức Hân(1998), Cơ sở kỹ thuật thông tin cáp sợi quang, ĐHBK Hà Nội GS.TS Trần Đức Hân, PGS.TS Nguyễn Minh Hiển(2005), Cơ sở kỹ thuật laser, NXB Giáo Dục 3.Stamatios V Kartalopoulos(2002), DWDM:Networks, Devices and Technology, Hardcover Ottmar Krauss(2002), DWDM and Optical Networks:An introduction to Terabit Technology, Hardcover John R Vacca(2006), Optical Networking Best Practices Handbook, Hardcover ... Vì DWDM ngày đợc ứng dụng rộng rãi nhiều nớc giới nh Việt Nam Trong phạm vi luận văn, em trình bày công nghệ ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao DWDM, ứng dụng DWDM mạng đờng trục Bắc Nam VNPT. .. 4: Mạng đờng trục VNPT sau nâng cấp thành 40Gbit/s 84 4.1 Bài toán nâng cấp từ 20Gbit/s lên 40Gbit/s 84 4.1.1 Quy mô mạng đờng trục sau nâng cấp .84 4.1.2 Phơng án kỹ thuật công nghệ: ... 18 1.3.3 Công nghệ ghép kênh theo bớc sóng (WDM) 20 Chơng 2: Công nghệ ghép kênh theo bớc sóng mật độ cao DWDM .22 2.1 Kỹ thuật DWDM .22 2.1.1 Nguyên lý kỹ thuật DWDM 22

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS Trần Đức Hân(1998), Cơ sở kỹ thuật thông tin cáp sợi quang, ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật thông tin cáp sợi quang
Tác giả: GS.TS Trần Đức Hân
Năm: 1998
2. GS.TS Trần Đức Hân, PGS.TS Nguyễn Minh Hiển(2005), Cơ sở kỹ thuật laser, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kỹ thuật laser
Tác giả: GS.TS Trần Đức Hân, PGS.TS Nguyễn Minh Hiển
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2005
3.Stamatios V. Kartalopoulos(2002), DWDM:Networks, Devices and Technology, Hardcover Sách, tạp chí
Tiêu đề: DWDM:Networks, Devices and Technology
Tác giả: Stamatios V. Kartalopoulos
Năm: 2002
4. Ottmar Krauss(2002), DWDM and Optical Networks:An introduction to Terabit Technology, Hardcover Sách, tạp chí
Tiêu đề: DWDM and Optical Networks:An introduction to Terabit Technology
Tác giả: Ottmar Krauss
Năm: 2002
5. John R. Vacca(2006), Optical Networking Best Practices Handbook, Hardcover Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Networking Best Practices Handbook
Tác giả: John R. Vacca
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w