1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu, thiết lập duy trì hệ thống chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp tại viện đo lường việt nam

81 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………… ……………… …….… Danh mục bảng ………………………………… …….………….…… Danh mục hình vẽ……………………………………… ….…………… MỞ ĐẦU……………………………………………… … ……….……… Chương 1: TỔNG QUAN…….….……… ………………… …….…… 10 1.1 Vấn đề đại lượng đo điện………………………………… 10 1.2 Khái niệm đo lường điện ………………………………… 14 1.3 Chuẩn vấn đề liên kết chuẩn …… ………………………………… 16 1.4 Vài nét chuẩn công suất xoay chiều …………… ………………… 21 1.5 Yêu cầu nội dung cần giải luận văn ……………… 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LĨNH VỰC ĐO CÔNG SUẤT XOAY CHIỀU 24 2.1 Các phương pháp đo công suất …………………………………… 24 2.2 Các chuẩn chuyển đổi xoay chiều – chiều ……………………… 29 2.3 Đánh giá độ không đảm bảo phép đo ……………………………… 41 Chương 3: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ, DẪN XUẤT CHUẨN CÔNG SUẤT XOAY CHIỀU 3.1 Phương pháp trì …………………………………………………… 52 3.2 Phân tích q trình hiệu chuẩn ………………………………………… 54 3.3 Phương pháp dẫn xuất chuẩn công suất ……………………………… 73 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT…………………………………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 81 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn thạc sỹ cho phép Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn bảo kinh nghiệm, kỹ cho Tơi q trình làm luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Bộ môn Đo lường Tin học công nghiệp, Viện đào tạo sau đại học - ĐHBK Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập làm luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo viện, lãnh đạo phòng, đồng nghiệp phịng đo lường điện – Viện đo lường Việt Nam tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện mặt thời gian kinh phí để tơi theo học khố học 2013-2015 Và cuối tơi xin dành tất lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Xin cám ơn gia đình tơi, người bạn sát cánh bên tôi, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ thực luận văn Trong khoảng thời gian không dài, nỗ lực cố gắng để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, song chắn tránh khỏi sai xót Vì vậy, tơi mong bảo, dạy dỗ thầy giáo, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ đơn vị quốc tế SI …………………………………………… 14 Bảng 3.1 Chuẩn thiết bị dùng hiệu chuẩn ………………… 56 Bảng 3.2 Tuần tự thực đo so sánh chuẩn ……………………… 58 Bảng 3.3 Số liệu đo so sánh chuẩn …………………………………… 65 Bảng 3.4 Giá trị chuẩn ……………………………………………… 66 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp thành phần độ KĐBĐ so sánh C1-2 MSB 100 72 Bảng 3.6 Bảng số liệu đo hiệu chuẩn PRS ……………………………… 73 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp thành phần ĐKĐBĐ cho PRS ………………… 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ liên kết chuẩn …………………………………………… 20 Hình 1.2 Chuẩn chuyển đổi cơng suất C 1-2 …………………………… 22 Hình 2.1 Sự thành lập Wattmet điện động ………………………… 26 Hình 2.2 Bộ nhân ADC – DAC …………………………………… 27 Hình 2.3 Bộ nhân phần tử bình phương …………………………… 27 Hình 2.4 Wattmet dùng phần tử biến đổi nhiệt ngẫu …………………… 28 Hình 2.5 Nguồn gốc đại lượng xoay chiều từ hệ SI ………………… 30 Hình 2.6 Cấu tạo Single – Junction thermal converter ………… 33 Hình 2.7 Cấu tạo Multijunction thermal converter …………… 34 Hình 2.8 Cấu tạo MJTC công nghệ màng mỏng ……………… 35 Hình 2.9 Đặc tính đáp ứng tần số SJTC MJTV …………………… 37 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý so công suất ac - dc……………… 38 Hình 2.11 Sơ đồ khối so cơng suất ac – dc đo ………………………… 39 Hình 2.12 Sơ đồ hiệu chuẩn với so công suất ac – dc ………………… 40 Hình 2.13 Phân bố xác suất hình chữ nhật ……………………………… 46 Hình 2.14 Phân bố xác suất hình tam giác ……………………………… 47 Hình 3.1 Sơ đồ hiệu chuẩn mắc hai kênh so sánh C 1-2 MSB 100 … 56 Hình 3.2 Sơ đồ hiệu chuẩn mắc hai kênh so sánh MSB 100 MSB 100 57 Hình 3.3 Các thành phần ảnh hưởng đến độ không đảm bảo đo ……… 60 Hình 3.4 Sơ đồ liên kết chuẩn lĩnh vực cơng suất xoay chiều …………… 64 Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống đo chuẩn công suất xoay chiều thiết lập … 68 Hình 3.6 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn cơng suất …… 70 Hình 3.7 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn cơng suất …… 71 Hình 3.8 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn cơng suất …… 72 Hình 3.9 Sơ đồ hiệu chuẩn PRS 200 …………………………………… 74 MỞ ĐẦU Từ xa xưa, biết chế tạo công cụ lao động để sản xuất cải vật chất, người ta bắt đầu phải đo Những đại lượng đo đại lượng liên quan mật thiết đến đời sống người độ dài, khối lượng, dung tích, thời gian…Sau phát triển thành đo lường học – khoa học đo lường Các phương pháp đo, phương tiện đo phát triển ngày đa dạng sử dụng rộng rãi Có thể thấy rõ đo lường tiến bước dài, sâu rộng nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội Giờ thiết bị đo lường thành phần thiếu sản xuất lưu thơng hàng hố, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khoẻ người Đo đại lượng điện lĩnh vực đo sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp, nghiên cứu khoa học, công nghệ đời sống xã hội nói chung Địi hỏi tính xác cao tính thống phép đo ngày tăng nhanh, tăng nhanh với tiến khoa học kỹ thuật Nước ta q trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế kinh tế, đặc biệt trình thực thi hiệp định TBT (rào cản kỹ thuật thương mại), đòi hỏi ngày cấp bách Cơ sở kỹ thuật để đảm bảo tính thống độ xác cần thiết đo lường nước hệ thống chuẩn đo lường quốc gia hệ thống truyền, dẫn xuất từ chuẩn quốc gia đến chuẩn khác có độ xác thấp đến tất phương tiện đo sử dụng Đây sở để bước hội nhập với khu vực quốc tế đo lường, để tham gia thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) chuẩn đo lường quốc gia kết hiệu chuẩn Viện đo lường quốc gia cơng bố Phịng đo lường điện – Viện Đo Lường Việt Nam (VMI) nhiệm vụ bảo quản trì truyền chuẩn thuộc lĩnh vực điện tần số thấp ( tần số công nghiệp ) bao gồm nhóm chuẩn thuộc lĩnh vực khác điện áp, điện trở, công suất, điện xoay chiều Về trình độ lực chuẩn so với nước khu vực, đa số đại lượng đạt trình độ tương đương số lượng hạn chế Nhiệm vụ xây dựng phát triển hệ thống chuẩn đo lường có chuẩn cơng suất xoay chiều nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhiệm vụ quan trọng ngành Đo lường Chính đề xuất đề tài: “Nghiên cứu, thiết lập & trì hệ thống chuẩn cơng suất xoay chiều tần số công nghiệp Viện Đo Lường Việt Nam ” Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích tổng hợp vấn đề lý thuyết đơn vị, đại lượng chuẩn đơn vị, phương pháp, phương tiện đo cơng suất để áp dụng vào việc trì, khai thác, bảo quản, dẫn xuất hệ thống chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp Đánh giá độ ổn định chuẩn, khả hiệu chuẩn công suất xoay chiều Tìm hiểu chuẩn chuyển đổi ac – dc tiến tới xây dựng chuẩn đầu lĩnh vực công suất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề: + Chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp + Các loại chuẩn chuyển đổi ac - dc + Lý thuyết độ không đảm bảo đo để áp dụng cho việc thiết lập, trì dẫn xuất chuẩn cơng suất xoay chiều phịng đo lường điện – VMI Phương pháp nghiên cứu Từ lý thuyết nghiên cứu, phân tích sở trang thiết bị có, điều kiện cụ thể phòng đo lường điện - VMI tiến hành thực nghiệm cụ thể để từ liệu thu tính tốn xử lý, đánh giá độ ổn định chuẩn, khả hiệu chuẩn, độ không đảm bảo đo lĩnh vực cơng suất xoay chiều Những đóng góp luận văn Trên sở điều kiện có đề xuất cụ thể phương tiện, phương pháp để thiết lập chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp Thiết lập phương pháp trì, dẫn xuất chuẩn cơng suất xoay chiều Xây dựng mơ hình để tính tốn độ không đảm bảo đo hiệu chuẩn công suất xoay chiều Đề xuất, khuyến nghị sơ đồ liên kết chuẩn, hệ thống truyền, dẫn xuất chuẩn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần sau đây: Chương 1: Tổng quan, nghiên cứu tổng hợp trình hình thành phát triển đơn vị chuẩn đơn vị đo điện, sở lý thuyết chuẩn vấn đề liên kết chuẩn Giới thiệu khái quát hệ thống chuẩn công suất, yêu cầu toán vấn đề tồn đề cập đến cách cụ thể Chương 2: Trình bày tổng quan phương pháp đo, sở lý thuyết phương pháp đo cơng suất Nghiên cứu, tìm hiểu loại cảm biến chuyển đổi nhiệt dùng chuẩn chuyển đổi ac – dc, tảng để xây dựng so công suất ac – dc, tiến tới xây dựng chuẩn đầu lĩnh vực công suất Trong chương nghiên cứu, tổng hợp vấn đề chung tính tốn trình bày độ khơng đảm bảo đo Đây sở lý thuyết quan trọng để giải vấn đề thiết lập, trì dẫn xuất chuẩn lĩnh vực cơng suất chương Chương 3: Mơ tả phân tích cách hệ thống yếu tố hợp thành hệ thống chuẩn công suất xoay chiều Thiết lập, xây dựng phương pháp trì, đánh giá độ ổn định chuẩn sở xây dựng nhóm chuẩn, đưa phương pháp dẫn xuất đến chuẩn thấp Phân tích, đánh giá thành phần gây độ không đảm bảo đo phép đo công suất, sở khoa học – kỹ thuật quan trọng việc thiết lập sơ đồ liên kết chuẩn đảm bảo tính thống nhất, xác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vấn đề đại lượng đo điện 1.1.1 Đại cương trình thiết lập phát triển đơn vị đo điện ([6]) Năm 1832 nhà bác học người Đức Gauss đưa phương pháp xây dựng hệ đơn vị tập hợp đơn vị đơn vị dẫn xuất Ông xây dựng hệ đơn vị dựa sở ba đơn vị chọn tùy ý độc lập với đơn vị đo độ dài, khối lượng thời gian Tất đơn vị lại xây dựng dựa vào ba đơn vị Các hệ đơn vị xây dựng với ba đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian, Gauss gọi hệ tuyệt đối Cùng với phát triển khoa học - kỹ thuật, dựa vào hệ mét với phương pháp Gauss đề xuất, người ta xây dựng nhiều hệ đơn vị khác nhau, đáp ứng yêu cầu lĩnh vực định Dưới trình bày vắn tắt hình thành phát triển hệ số đơn vị điện từ 1.1.1.1 Các hệ CGS Hệ CGS xây dựng theo phương pháp Gauss với ba đơn vị centimét (cm) cho độ dài, gam (g) cho khối lượng giây (s) cho thời gian Hội nghị quốc tế lần thứ nhà điện học đưa năm 1881 với tên hai đơn vị dẫn xuất quan trọng là: đyn để đo lực éc: để đo công Việc áp dụng hệ CGS vào lĩnh vực điện từ có nhiều phức tạp Có thể nêu ba hệ phổ biến nhất: Hệ CGSe Còn gọi hệ tĩnh điện tuyệt đối, xây dựng sở ba đơn vị centimét, gam, giây Từ định luật Coulomb tĩnh điện chân khơng, suy đơn vị điện tích từ suy đơn vị điện từ khác 10 Độ khơng đảm bảo đo mở rộng UC Tính bậc tự hiệu dụng theo công thức Welch Satterthwaite: Tra bảng phân bố Student, mức tin cậy P 95% với k = 1,984 Độ không đảm bảo mở rộng nhận cách nhân độ không đảm bảo tổng hợp uc với hệ số k U = Uc × 1.984 = 113 ppm 67 Dưới hình ảnh thực tế hệ thống đo so sánh để trì nhóm chuẩn cơng suất tơi thực phịng đo lường điện – Viện đo lường Việt Nam: Hình 3.5a Sơ đồ hệ thống đo chuẩn công suất xoay chiều thiết lập 68 Hình 3.5b Sơ đồ hệ thống đo chuẩn công suất xoay chiều thiết lập 69 Kết trì: 240V; A; PF = 10.0003000 10.0002500 Axis Title 10.0002000 10.0001500 10.0001000 10.0000500 10.0000000 9.9999500 Dec-14 Jan-15 Feb-15 Mar-15 Apr-15 May-15 Jun-15 C12 Dec-14 10.0001209 Mar-15 10.0001209 Jun-15 10.0001209 Xm 10.0001745 10.0001074 10.0001675 MSB253 10.0002013 10.0000959 10.0002003 MSB254 10.0001110 10.0000581 10.0001008 MSB255 10.0002646 10.0001548 10.0002479 Hình 3.6 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn cơng suất 70 240V; 5A; PF = 0,866C 8.66024 8.66022 8.6602 Axis Title 8.66018 8.66016 8.66014 8.66012 8.6601 8.66008 Dec-14 Jan-15 Feb-15 Mar-15 Apr-15 May-15 C12 Dec-14 8.6601298 Mar-15 8.6601718 Jun-15 8.6601700 Xm 8.6601718 8.6601886 8.6601824 MSB253 8.6601664 8.6602029 8.6601478 MSB254 8.6601824 8.6601588 8.6601991 MSB255 8.6602087 8.6602207 8.6602127 Jun-15 Hình 3.7 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn cơng suất 71 240V; 5A; PF = 0,5L 5.0001800 5.0001600 5.0001400 Axis Title 5.0001200 5.0001000 5.0000800 5.0000600 5.0000400 5.0000200 5.0000000 4.9999800 Dec-14 Jan-15 Feb-15 Mar-15 Apr-15 May-15 C12 Dec-14 5.0001209 Mar-15 5.0000856 Jun-15 5.0001014 Xm 5.0001263 5.0001014 5.0001061 MSB253 5.0001555 5.0001160 5.0001522 MSB254 5.0001433 5.0001516 5.0001231 MSB255 5.0000873 5.0000523 5.0000478 Jun-15 Hình 3.8 Giá trị đầu điện áp trung bình hệ thống chuẩn công suất 72 3.3 Phương pháp dẫn xuất chuẩn công suất xoay chiều ([5]) Để đảm bảo tính xác mối liên kết chuẩn, chuẩn, dụng cụ đo, nguồn cơng suất có độ xác thấp phải hiệu chuẩn dẫn xuất từ chuẩn đo lường lĩnh vực công suất Phương pháp dẫn xuất, truyền chuẩn phổ biến: Phương pháp so sánh trực tiếp với chuẩn, phương pháp đo so sánh vi sai, phương pháp đo trực tiếp Trong luận văn này, tơi trình bày phương pháp dẫn xuất thơng qua quy trình hiệu chuẩn máy đo công suất chuẩn (UUT), (tiêu biểu máy đo PRS200 hãng MTE ) điểm 300 W (60V, 5A, PF = 1, f = 50Hz) sử dụng chuẩn công suất MSB100 số 253 Máy đo công suất chuẩn PRS 200 (Portable Reference standart) hãng MTE thiết bị đo cơng suất có độ xác 0.02%, sử dụng nhiều phịng thí nghiệm, hệ thống đo lường PRS200 đo, tính tốn hiển thị trực tiếp thơng số đo: Điện áp, dịng điện, cơng suất lên hình LCD 3.3.1 Phạm vi áp dụng điều kiện hiệu chuẩn Phạm vi áp dụng: Phương pháp hệ thống đo áp dụng phòng đo lường điện – Viện đo lường Việt Nam để hiệu chuẩn chuẩn,các thiết bị đo công suất, nguồn công suất xoay chiều tần số công nghiệp Điều kiện hiệu chuẩn Khi tiến hành hiệu chuẩn, phải đảm bảo điều kiện sau đây: - Nhiệt độ môi trường: (23 ± 3) ºC - Độ ẩm môi trường: Không vượt quá: 70 % RH 3.3.2 Phương tiện hiệu chuẩn - Chuẩn công suất MSB 100 - Nguồn công suất Rotex 8100 73 3.3.3 Phương pháp hiệu chuẩn Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp với chuẩn theo sơ đồ hình 3.9: Hình 3.9 Sơ đồ hiệu chuẩn PRS 200 Mô tả hệ thống: Nguồn Rotex 8100 tạo điện áp, dòng điện cung cấp tới chuẩn MSB 100 PRS 200 Các giá trị công suất đo hiển thị trực tiếp MSB100 PRS 200 3.3.4 Phương pháp tiến hành - Mắc mạch theo sơ đồ hình 3.9 - Tuần tự thực 10 phép đo, ghi giá trị đo vào bảng 3.7 Giá trị đọc PRS Giá trị đọc chuẩn (PX) MSB 100 (PS) 300.04 299.997 0.043 299.97 300.001 -0.031 74 ΔP = PX - PS 300.06 299.997 0.063 299.95 300.002 -0.052 300.06 300.001 0.059 300.04 299.998 0.042 299.97 300.002 -0.032 300.05 299.998 0.052 299.95 300.002 -0.052 299.96 300.001 -0.041 Bảng 3.7 Bảng số liệu đo hiệu chuẩn PRS200 3.3.5 Phân tích, đánh giá độ khơng đảm bảo a Mơ hình thuật tốn phép đo: Trong đó: : Sai số UUT; PX : Công suất đọc UUT PSM : Công suất đọc MSB 100 : Số hiệu đính chuẩn MSB 100; (uB1) : Do độ trơi chuẩn; (uB2) : Độ phân giải chuẩn; (uB3) : Độ phân giải UUT; (uB4) : Độ ổn định nguồn Rotex 8100; (uB5) b Độ không đảm bảo đo loại A, uA: 75 Độ không đảm bảo loại tính tốn từ biểu thức độ lệch chuẩn c Độ không đảm bảo đo chuẩn, uB1 : Độ không đảm bảo đo chuẩn 120 ppm với mức tin cậy 95 % (k=2) Khi độ không đảm bảo đo chuẩn là: d Độ không đảm bảo đo độ trôi chuẩn, uB2: Do chuẩn MSB chuẩn mới, nên chọn giá trị trơi lớn 0,0005% phân bố hình chữ nhật ,độ không đảm bảo đo độ trôi chuẩn uB2 là: e Độ không đảm bảo đo độ phân giải chuẩn, uB3 : Tra tài liệu kỹ thuật chuẩn MSB 100 Độ không đảm bảo đo độ phân giải chuẩn uB3 0.001W (Cho phân bố xác suất chữ nhật) = ppm f Độ không đảm bảo đo độ phân giải UUT, uB4: Tra tài liệu kỹ thuật UUT điểm công suất 300 W 0,01W, phân bố xác suất hình chữ nhật ppm 76 g Độ không đảm bảo đo độ ổn định nguồn uB5: Tra tài liệu kỹ thuật nguồn Rotex 8100, phân bố xác suất hình chữ nhật ppm h Độ không đảm bảo đo kết hợp, uC: = 88 ppm Bảng tổng hợp nguồn gây nên độ không đảm bảo đo (điểm hiệu chuẩn 300W) STT Thành phần ĐKĐBĐ Quy luật phân bố Hệ số phủ Giá trị 53 ppm 60 ppm Loại A; uA uA = 53 ppm ĐKĐBĐ chuẩn uB1 = 120 ppm Chuẩn ĐKĐBĐ độ trôi uB2 = 0.005% H chữ nhật ppm ĐKĐBĐ độ phân giải chuẩn uB3 = 0.001 W H chữ nhật ppm ĐKĐBĐ độ phân giải UUT uB4 = 0.01 W H chữ nhật 10 ppm ĐKĐBĐ độ ổn định uB5 = 60 ppm nguồn H chữ nhật 35 ppm ĐKĐBĐ tổng hợp; uC 88 ppm Bảng 3.8 Bảng tổng hợp thành phần ĐKĐBĐ cho PRS h Độ không đảm bảo mở rộng (U): Tính bậc tự hiệu dụng theo công thức Welch Satterthwaite: 77 Tra bảng phân bố Student, mức tin cậy P 95% với k = 1,984 Độ không đảm bảo mở rộng nhận cách nhân độ không đảm bảo tổng hợp uc với hệ số k U = Uc × 1.984 = 175 ppm Thông báo kết : P = 300.01 W ± 175 ppm Giá trị kết hiệu chuẩn PRS dùng làm chuẩn để hiệu chuẩn cho thiết bị đo cơng suất nguồn cơng suất có độ xác thấp Đây ý nghĩa việc dẫn xuất từ chuẩn đo lường xuống chuẩn phương tiện đo có cấp thấp hơn, đảm bảo tính liên kết chuẩn 78 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết Luận Với mục tiêu nghiên cứu, thiết lập trì hệ thống chuẩn cơng suất xoay chiều tần số công nghiệp Viện Đo Lường Việt Nam, luận văn đạt số kết sau: Tổng hợp, phân tích hệ thống hóa q trình hình thành phát triển đơn vị đo điện nói chung cơng suất xoay chiều nói riêng, từ đơn vi CGS đến đơn vị điện từ thực dụng hệ đơn vị SI Cơ sở lý thuyết chuẩn vấn đề liên kết chuẩn Trình bày tổng quan phương pháp đo, sở lý thuyết phương pháp đo cơng suất Nghiên cứu, tìm hiểu loại cảm biến chuyển đổi nhiệt dùng chuẩn chuyển đổi ac – dc, tảng để xây dựng so công suất ac – dc, tiến tới xây dựng chuẩn đầu lĩnh vực công suất Nghiên cứu, tổng hợp vấn đề chung tính tốn trình bày độ khơng đảm bảo đo Đây sở lý thuyết quan trọng để giải vấn đề thiết lập, trì dẫn xuất chuẩn lĩnh vực cơng suất Mơ tả phân tích cách hệ thống yếu tố hợp thành hệ thống chuẩn công suất xoay chiều Từ điều kiện cụ thể tiến hành thực nghiệm, từ đưa kết đo với đầy đủ khoa học đặc trưng kỹ thuật đo lường chuẩn Thiết lập, xây dựng phương pháp trì, dẫn xuất, đánh giá độ ổn định chuẩn công suất Trên sở chuẩn thiết lập sơ đồ liên kết chuẩn đảm bảo cho liên kết chuẩn thống xác 4.2 Đề xuất khuyến nghị - Để nâng cao khả đo hiệu chuẩn lĩnh vực công suất xoay chiều tần số cơng nghiệp cần thiết phải xây dựng phần mềm đo tự động 79 - Tạo điều kiện để tiếp tục hồn thiện nâng cao độ xác chuẩn đo lường lĩnh vực công suất xoay chiều Cần đầu tư nghiên cứu tiến tới trang bị chuẩn đầu lĩnh vực công suất xoay chiều dẫn xuất từ công suất chiều, cụ thể so công suất ac - dc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] JCGM.(2008), “Evaluation of Measurement data-Guide to expression of Uncertainty in Measurement”, Working Group of the Joint Committee for Guides in Metrology (JCGM/WG 1) [2] Japan electric meters inspection corporation.(2006), “Calibration Scheme in JEMIC Calibration Laboratory” [3] J.R.Kinard.(2006), AC – DC Thermal Transfer Instrument [4] Kyu-Tae Kim (2000), “Calibration Procedure of Power & Energy, C-13-6-00012001 (E)”, Center of Electric and Magnetic Metrology, KRISS [5] Voraphol Phapukdee; Tanya Kochawat (2014), “AC Power Meter Calibration”, National Institute of Metrology, Thailand [6] Trần Bảo, Trần Quang Uy.(1998), “Cơ sở đo lường học”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [7] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.(1996), “Đo lường học – thuật ngữ chung bản”, TCVN 6165:1996 – VIM: 2007 81 ... pháp trì hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực công suất xoay chiều tần số công nghiệp - Thiết lập xây dựng phương pháp dẫn xuất từ hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực công suất xoay chiều xuống chuẩn chuẩn... trọng ngành Đo lường Chính tơi đề xuất đề tài: ? ?Nghiên cứu, thiết lập & trì hệ thống chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp Viện Đo Lường Việt Nam ” Mục đích đề tài Trên sở nghiên cứu, phân... từ chuẩn đến phương tiện đo 19 Hình 1.1 Sơ đồ liên kết chuẩn 20 1.4 Vài nét chuẩn công suất xoay chiều VMI Từ năm 2006 đến 2013, Phòng đo lường điện – Viện đo lường Việt Nam chuẩn công suất xoay

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:47

Xem thêm: Nghiên cứu, thiết lập duy trì hệ thống chuẩn công suất xoay chiều tần số công nghiệp tại viện đo lường việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Danh muc cac bang

    Danh muc cac hinh ve

    Ket qua va ban luan

    Tai lieu tham khao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w