1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP LƯU LƯỢNG MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG TỪ TRẠM SƠN TÂY ĐẾN TRẠM HÀ NỘI TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG

13 248 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 179 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1) Sự cần thiết của đề tài 1 2)Mục tiêu của đề tài 1 3)Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1 4)Thời gian thực hiện : từ ngày10 đến ngày 25 tháng III năm 2017 1 5) Nội dung chính 1 CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG HỒNG 2 1.1Vị trí địa lý: 2 1.2 Đặc điểm địa hình 3 1.3 Đặc điểm địa chất 4 1.4.Thổ nhưỡng: 4 1.5. Lớp phủ thực vật. 5 1.6) Chế độ khí hậu và thủy văn: 5 1.7.Chế độ mưa 6 CHƯƠNG II LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP LƯU LƯỢNG MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG TỪ TRẠM SƠN TÂY ĐẾN TRẠM HÀ NỘI TRÊN LƯU VỰC SÔNG HỒNG. 7 1.Cơ sở dữ liệu: 7 2. Lập phương án dự báo theo phương pháp lưu lượng –mực nước tương ứng từ Trạm Sơn Tây đến Trạm Hà Nội trên lưu vực Sông Hồng. 7 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN 10

Dự Báo Thủy Văn MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU .2 SV:Nguyễn Như Trang Dự Báo Thủy Văn MỞ ĐẦU 1) Sự cần thiết đề tài Tài nguyên nước tài nguyên vô quý giá người hành tinh Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động người Do đó, tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Từ xa xưa, lịch sử phát triển nhân loại cho thấy thành phố lớn, thị xã thị trấn thường phát triển ven sông Điều chứng tỏ rằng, nước quan trọng sống vật thể trái đất Tuy nhiên không ý tới mặt gây hại Trên giới nước ta có trận lũ lịch sử lớn gây thiệt hại vô to lớn người cải mà phải nhiều thời gian để khắc phục hậu gây ra.Vì để giảm nhẹ thiệt hại thiên tai lũ lụt gây cần có dự báo sớm có độ xác cao để người dân chủ động phòng chánh lũ 2)Mục tiêu đề tài Nước lũ sông Hồng mang tính chất lũ sông miền núi, có nhiều ngọn, lên nhanh, xuống nhanh, biên độ lớn Sử dụng phương pháp dự báo lưu lượng – mực nước tương ứng 3)Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Dự báo lưu lượng từ Trạm Sơn Tây đến Trạm Hà Nội 4)Thời gian thực : từ ngày10 đến ngày 25 tháng III năm 2017 5) Nội dung Chương I: Đặc điểm tự nhiên xã hội lưu vực sông Hồng Chương II:Lập phương án dự báo theo phương pháp lưu lượng –mực nước tương ứng từ Trạm Sơn Tây đến Trạm Hà Nội lưu vực Sông Hồng Chương III: Kết luận Dự Báo Thủy Văn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG HỒNG 1.1Vị trí địa lý: Lưu vực sông Hồng lưu vực sông liên quốc gia chảy qua nước Việt Nam, Trung Quốc, Lào với tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 169.000km diện tích lưu vực hai sông lãnh thổ Việt Nam vào khoảng 87.840km Châu thổ sông nằm hoàn toàn lãnh thổ Việt Nam có diện tích ước tính khoảng 17.000km2 Chiều daì sông Hồng lãnh thổ Việt Nam khoảng 328km Phần lưu vực nằm Trung quốc là: 81.200 km2 chiếm 48% diện tích toàn lưu vực Phần lưu vực nằm Lào là: 1.100 km2 chiếm 0,7% diện tích toàn lưu vực Phần lưu vực nằm Việt Nam là: 87.840 km2chiếm 51,3% diện tích lưu vực.Đây sông lớn thứ hai (sau sông Mêkông) chảy qua Việt Nam đổ biển Đông Sông Hồng hình thành từ sông nhánh lớn sông Thao, sông Lô, sông Đà Các sông hợp lưu với ngã ba Hạc (Việt Trì, Phú Thọ) + Phía Bắc giáp lưu vực sông Trường Giang sông Châu Giang Trung Quốc + Phía Tây giáp lưu vực sông Mêkông + Phía Nam giáp lưu vực sông Mã + Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ Phần lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình lãnh thổ Việt Nam có vị trí địa lý từ: 20023’ đến 23022’ vĩ độ Bắc từ 102010’ đến 107010’ kinh độ Tây Dự Báo Thủy Văn Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Hồng 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình lưu vực sông Hồng có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đông nam, địa hình phần lớn đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích độ cao 500m khoảng 47% diện tích lưu vực độ cao 1000m Độ cao bình quân lưu vực khoảng 1090 m Phía tây có dãy núi biên giới Việt Lào, có nhiều đỉnh cao trêm 1800m đỉnh Pu - Si - Lung (3076m), Pu - Den - Dinh (1886m), Pu - San Sao (1877m) Những đỉnh núi đường phân nước hệ thống sông Hồng với hệ thống sông Mê Kông Trong lưu vực có dãy Hoàng Liên Sơn phân chia sông đà sông Thao, có đỉnh Phan Xi Pan cao 3143m, đỉnh núi cao nước ta Độ cao trung bình lưu vực sông ngòi lớn, độ chia cắt sâu dẫn tới độ dốc bình quân lưu vực lớn, phổ biến độ dốc bình quân lưu vực đạt từ 10% đến 15% Một số sông dốc Ngòi Thia đạt tới 42%, Suối Sập 46,6%.Địa hình, với độ cao phổ biến từ50m đến 150m, chiếm 60% diện tích Rất đỉnh cao vượt 1000m Chỉ có số đỉnh Tam đảo có độ cao 1591m, Phia Đeng cao 1527m Trên lưu vực sông Hồng có nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Bắc Nam phân cách lưu vực: Dự Báo Thủy Văn Dãy Vô Lương Ai Lao có đỉnh cao 3000m, ngăn cách lưu vực sông Đà với sông Mê Công - Dãy Hoàng Liên Sơn có núi Phan Xi Phăng cao 3142m ngăn cách sôngThao sông Đà - Dãy Tây Côn Lĩnh có đỉnh cao 2419m ngăn cách sông Lô sông Thao - Các dãy Ngân Sơn, Tam Đảo có đỉnh cao từ 1000-2000m ngăn cách Thái Bình với sông Lô Các dãy núi có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông làm cho lưu vực có độ dốc chung theo hướng Tây Bắc - Đông Nam 1.3 Đặc điểm địa chất Lưu vực sông Hồng nằm miền kiến tạo lớn miền kiến tạo Đông Bắc, miền kiến tạo Tây Bắc Bộ miền kiến tạo Cực Tây Bắc Bộ Ranh giới miền đứt gãy Sông Chảy đứt gãy Ðiện Biên - Lai Châu Trên phạm vi lưu vực có đới kiến tạo lớn An Châu, Sông Lô, Sông Hồng, Fan Si Pan, Ninh Bình, Tú Lệ, Sông Mã, Sông Đà, Sơn La, Sông Gâm, Sông Hiến, An Châu,Mường Tè võng chồng Hà Nội.Trong lưu vực, phát triển nhiều hệ thống đứt gãy lớn hệ thống Biên, Vạn Yên, Mường Pìa phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam đứt gãy Thái Nguyên - Chợ Mới Kim Hỷ, đứt gãy đường 13A Ngoài đứt gãy sâu kể trên, vùng phát triển nhiều hệ thống đứt gãy, chiếm ưu hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam, với hàng loạt đứt gãy song song 1.4.Thổ nhưỡng: Theo tài liệu điều tra viện nông hóa thổ nhưỡng lưu vực có 10 loại đất sau: STT 10 Tên cá loại đất Đất phù xa sông Hồng Đất chiêm trũng glây Đất chua mặn Đất bạc màu Đất đen Đất feralit đỏ vàng Đất feralit đỏ nâu đá vôi Đất feralit đỏ vàngo mùn núi Đất mòn alittreen núi cao Đất khác Diện tích 1.239.000 140.000 79.209 123.285 3.700 4.465.856 229.295 2.080.342 223.035 90.062 Dự Báo Thủy Văn 1.5 Lớp phủ thực vật Thực vật lưu vực sông Hồng phong phú Do khác biệt điều kiện khí hậu thuỷ văn, rừng phân bố theo độ cao chia loại chính,từ 700m trở lên 700m Từ 700m trở lên, rừng chủ yếu rừng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới độ cao 700m, rừng chủ yếu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Ngoài ra, có loại rừng trồng, loại bụi đồi trọc Do khai thác, đốt phá rừng bừa bãi nên tỷ lệ rừng che phủ lưu vực tương đối thấp, vào thập kỷ 70 80 kỷ 20 Theo kết điều tra Viện Điều tra Quy hoạch rừng, tỷ lệ rừng che phủ vào đầu thập kỷ 80 lưu vực sông Hồng-Thái Bình phần thuộc lãnh thổ Việt Nam khoảng 17,4% Trong năm gần đây, nhờ có phong trào trồng bảo vệ rừng nên tỷ lệ rừng che phủ tỉnh lưu vực sông Hồng tăng lên đáng kể Tính đến năm 1999, tỷ lệ rừng che phủ vùng trung du miền núi tăng lên 35% Lớp phủ thực vật lưu vực sông Hồng biến đổi theo độ cao mặt lưu vực, theo điều kiện thổ nhưỡng Phần lớn vùng núi vùng đồi rừng trồng rừng tự nhiên, đất hoang Vào năm 1960 3,6 triệu chiếm 42% Nhưng vào năm 1987 khoảng 2,66 triệu tức 31%, đất khoảng triệu tức 58% Rừng lưu vực sông Hồng có tác dụng ngăn lũ chống xói mòn, tăng độ ẩm lưu vực Việc phá rừng thập kỷ qua làm cho tỷ lệ diện tích tầng phủ lưu vực giảm đến mức nguy hiểm, cần xem xét khắc phục Do vấn đề cấp thiết đặt để giải hậu việc phá rừng nêu bảo vệ có hiệu rừng có, phủ xanh đất trống đồi trọc, đưa tỷ lệ rừng lên bước đầu kỷ; trước mắt, cần tập trung vào vùng có vị trí phòng hộ đầu nguồn, thượng lưu công trình quan trọng kho nước Hoà Bình, Thác Bà Đồng thời tiến hànhgiải tốt công trình xã hội định canh định cư, tổ chức trồng rừng theo phương thức nông lâm kết hợp, tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy, áp dụng rộng rãi kỹ thuật viễn thámđể nắm kịp thời tình trạng diễn biến rừng v.v 1.6) Chế độ khí hậu thủy văn: Toàn lưu vực sông Hồng nằm vùng nhiệt đới gió mùa với mùa Đông lạnh, khô, mưa mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, chịu tác động chế gió mùa Dự Báo Thủy Văn Đông Nam với hai mùa gió: Gió mùa Đông gió mùa Hạ Gió mùa Đông bị chi phối không khí cực đới không khí biển Đông biến tính Gió mùa Hạ bị chi phối ba không khí: + Không khí nhiệt đới biển bắc ấn Độ (gió Tây Nam) + Không khí xích đạo (gió Nam) + Không khí biển Thái Bình Dương (gió Đông Nam) 1.7.Chế độ mưa Nhìn chung, lưu vực sông Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Lượng mưa phong phú phân bố không theo không gian Lượng mưa năm lớn chủ yếu tập trung vào mùa mưa Lượng mưa năm biến động mạnh so với yếu tố khí tượng khác, giá trị cực đại tiểu cực đại lượng mưa chênh từ hai đến ba lần Nếu xét theo không gian lưu vực dao động khoảng 1200 ÷ 2000 mm, phần lớn khoảng 1800 mm/năm Lượng mưa năm biến đổi lớn từ 700 ÷ 4800 mm, địa phận Trung Quốc 700 ÷ 2100 mm/năm, phần Việt Nam 1200 mm ÷ 4800mm (thuộc loại mưa lớn giới) Tạo tài nguyên khí hậu tài nguyên nước phong phú lưu vực sông Hồng Sự phân bố lượng mưa lưu vực phụ thuộc nhiều vào địa hình xắp xếp dãy núi: hướng đón gió khuất gió Địa hình cao, phía hướng đón gió mưa nhiều tạo thành tâm mưa lớn Bắc Quang, Mường Tè, Hoàng Liên Sơn có lượng mưa lớn Lượng mưa lớn có nơi đạt đến 600-700mm/tuần; 1200mm/tháng đặc biệt trung tâm mưa Bắc Quang có năm đạt đến 5499mm/năm Những vùng khuất sau dãy núi chắn gió thung lũng Yên Châu, Cao nguyên Sơn La, lòng chảo Nghĩa Lộ, vùng thượng nguồn sông Gâm có lượng mưa nhỏ đạt từ 1200mm đến khoảng 1600mm/năm Vùng đồng có lượng mưa trung bình từ 1400mm đến 2000mm Lượng mưa biến đổi qua nhiều năm không lớn, năm mưa nhiều gấp 2-3 lần lượng mưa năm mưa Do đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chế độ mưa lưu vực sông Hồng biểu tính mùa rõ rệt Mùa mưa thường kéo dài tháng từ tháng VI đến tháng X Nơi mưa nhiều kéo dài 7-8 tháng Nhiệt độ không khí trung bình từ 15oC – 24oC Lượng bốc trung bình năm (đo ống Piche) từ 600mm vùng núi cao đến 1000mm vùng đồng Dự Báo Thủy Văn CHƯƠNG II LẬP PHƯƠNG ÁN DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP LƯU LƯỢNG MỰC NƯỚC TƯƠNG ỨNG TỪ TRẠM YÊN BÁI PHÚ THỌ 1.Cơ sở liệu: Số liệu thực đo Trạm Yên Bái – Phú Thọ từ ngày 1/6/2007 đến ngày 14/07/2007 Bảng 1:Bảng số liệu thực đo Lập phương án dự báo theo phương pháp lưu lượng –mực nước tương ứng từ Yên Bái Phú Thọ đến sông Thao Tính thời gian chảy truyền theo phương pháp điểm dặc trưng với chuỗi số liệu thực đo từ 1/6/2007 đến ngày 14/07/2007.Xuất trận lũ chích chân đỉnh thống kê bảng sau: Dự Báo Thủy Văn Bảng đánh giá tiêu sai số phương án dự báo Mức độ xác Tốt Đạt Kém Không đạt P% >=90 75-90 60-75 0.9 0.8-0.9 0.6-0.8

Ngày đăng: 17/07/2017, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w