1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cong TLuc-DLBT Cong

15 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Bµi gi¶ng: Ng­êi so¹n: TriÖu Lª Quang Cao häc - Lý K12 C©u hái : C©u hái : C«ng lµ g×? BiÓu thøc tÝnh c«ng? C«ng lµ g×? BiÓu thøc tÝnh c«ng? KiÓm tra bµi cò Trả lời : Trả lời : Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số : A=F.s.cos a Trong đó : - F là lực tác dụng . - s là quãng đường vật dịch chuyển được dưới tác dụng của lực F - a là góc hợp bởi hướng của lực F và hướng dịch chuyển của vật. Bài mới : Đặt vấn đề : Vật có khối lượng m rơi từ độ cao h xuống mặt đất (bỏ qua lực cản của không khí) ,có những lực nào tác dụng lên vật? Trả lời Trọng lực P tác dụng lên vật Như vậy trọng lực đã tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển một quãng đường h và công thực hiện đối với vật là công của trọng lực . Vậy công của trọng lực có đặc điểm gì? Để biết được điều này chúng ta cùng đI vào nghiên cứu bài : Công của trọng lực-định luật bảo toàn công. 1 . Công của trọng lực: a Công của trọng lực: Vật m chuyển động từ độ cao h* đến độ cao h (h* >h ) dưới tác dụng của trọng lực P = m.g vật có thể dịch chuyển từ độ cao h* xuống độ cao h bằng những cách nào? -Vật rơi tự do -vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng -vật dịch chuyển theo một đường cong Hãy tính công của trọng lực trong hai trường hợp sau: - Vật rơi tự do từ độ cao h* xuống độ cao h A =P.(h* - h )= P. h Vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có độ cao h = h* - h A=F.S=P.sin a.S=P.(h* - h )=P.h Hãy nhận xét về quỹ đạo chuyển động của vật trong hai trường hợp? Quỹ đạo chuyển động của vật trong hai trường hợp không giống nhau S>h h* h h P a F P Có nhận xét gì về giá trị công của trọng lực Có nhận xét gì về giá trị công của trọng lực trong hai trường hợp trên ? trong hai trường hợp trên ? Công của trọng lực đều bằng nhau và bằng A=P.h=m.g.h Có thể đưa ra kết luận:trong hai trường hợp trên Công A có giá trị như nhau mặc dù quỹ đạo chuyển động của vật khác nhau Từ đây ta rút ra đặc điểm công của trọng lực: b. Đặc điểm: - Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo mà luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo: A1=A2 = A3 = m.g.h B C h 1 2 3 A1 :là công của trọng lực làm vật dịch chuyển theo đường cong B1C A2 : là công của trọng lực làm vật dịch chuyển theo đường B2C. A3 : là công của trọng lực làm vật dịch chuyển theo đường cong B3C -Nếu quỹ đạo là kín thì công của trọng lực bằng 0 -Nếu quỹ đạo là kín thì công của trọng lực bằng 0 . Vì:Công theo đường cong B1C = p.h (là công phát động ) . . Vì:Công theo đường cong B1C = p.h (là công phát động ) . Thì công theo đường cong C3B = -p.h (là công cản) Thì công theo đường cong C3B = -p.h (là công cản) .Nên công để một vật dịch chuyển từ .Nên công để một vật dịch chuyển từ B đến C rồi lại quay về B B đến C rồi lại quay về B là bằng 0 là bằng 0 Nếu vật đi theo một đường cong kín như B1C3B thì công của trọng lực có giá trị như thế nào? tại sao? . Vì:Công theo đường cong B1C = p.h (là công phát động ) . . Vì:Công theo đường cong B1C = p.h (là công phát động ) . Thì công theo đường cong C3B = -p.h (là. theo đường cong B1C A2 : là công của trọng lực làm vật dịch chuyển theo đường B2C. A3 : là công của trọng lực làm vật dịch chuyển theo đường cong B3C -Nếu

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

w