Đề cương xử lý nước cấp

18 217 0
Đề cương xử lý nước cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Các loại nguồn nước dùng trong cấp nước : • Nước mặt : hiện diện trong các ao hồ, sông, suối • Nước ngầm: được cung cấp chủ yếu bởi mưa và lưu giữ trong các tầng chứa nước. Nước mặt Nước ngầm Ưu điểm Trữ lượng lớn Dễ thăm dò và khai thác Độ cứng và hàm lượng sắt nhỏ Nước ngầm là tài nguyên thường xuyên, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu như hạn hán. Chất lượng nước ổn định, ít bị biến động theo mùa như nước mặt. Chủ động hơn trong vấn đề cấp nước cho các vùng hẻo lánh, dân cư thưa Để khai thác nước ngầm có thể sử dụng các thiết bị điện như bơm li tâm, máy nén khí, bơm nhúng chìm hoặc các thiết bị không cần điện như các loại bơm tay. Giá thành xử lí nước ngầm nhìn chung rẻ hơn so với nước mặt Nhược điểm Thay đổi lớn theo mùa về độc đục, lưu lượng, mức nước và nhiệt độ. Sông có nhiều tạp chất. Hàm lượng cặn cao về mùa lũ, chứa lượng hữu cơ và vi trùng lớn, dễ bị nhiễm bẩn bởi nước thải nên giá thành xử lý cao. Nước tầng nông có trữ lượng thấp, không áp,dễ bị nhiễm bẩn và ngược lại đối với tầng sâu Nước ngầm thường không có oxi hòa tan nhưng có nhiều CO2 và các chất hòa tan pH nước ngầm khá thấp

Đề cương xử lý nước cấp Câu 1: Các loại nguồn nước dùng cấp nước : • • Nước mặt : diện ao hồ, sông, suối Nước ngầm: cung cấp chủ yếu mưa lưu giữ tầng chứa nước Nước mặt - Trữ lượng lớn Ưu điểm Nhược điểm Nước ngầm - Nước ngầm tài nguyên thường xuyên, chịu ảnh hưởng - Dễ thăm dò khai yếu tố khí hậu hạn hán thác - Chất lượng nước ổn định, bị - Độ cứng hàm biến động theo mùa nước mặt lượng sắt nhỏ - Chủ động vấn đề cấp nước cho vùng hẻo lánh, dân cư thưa - Để khai thác nước ngầm sử dụng thiết bị điện bơm li tâm, máy nén khí, bơm nhúng chìm thiết bị không cần điện loại bơm tay - Giá thành xử lí nước ngầm nhìn chung rẻ so với nước mặt - Thay đổi lớn theo -Nước tầng nông có trữ lượng thấp, mùa độc đục, lưu không áp,dễ bị nhiễm bẩn ngược lượng, mức nước lại tầng sâu nhiệt độ -Nước ngầm thường oxi - Sông có nhiều tạp hòa tan có nhiều CO chất Hàm lượng cặn chất hòa tan cao mùa lũ, chứa lượng hữu vi -pH nước ngầm thấp trùng lớn, dễ bị nhiễm bẩn nước thải nên giá thành xử lý cao Câu 2:  Lưu lượng nước cấp cho ăn uống sinh hoạt: ( /ngđ ) = Trong đó: q :tiêu chuẩn cấp nước (l/người.ngđ) N :số dân tính toán (người) Theo TCXD 33-2006 đô thị loại II, thiết kế cho giai đoạn 2020 có 99% dân đô thị cấp nước với tiêu chuẩn: q = 150 l/người.ngđ - Nước mặt: nước nguồn có hàm lượng cặn ≤ 2500 mg/l Phương án1: Chất keo tụ Trạm bơm cấp Bể trộ n Chất kiềm hóa Bể phản Bể ứng lắng Chất khử trùng Bể chứa nước Phương án 2: Trạm bơm cấp Chất keo tụ Bể trộ n Chất kiềm hóa Bể lọc nhanh Bể lắng có lớp cặn lơ lửng Chất khử trùng Bể lọc nhanh Bể chứa nước Khi hàm lượng nước nguồn có hàm lượng cặn > 2500 mg/l: Chất keo tụ Trạm bơm cấp Bể lắng sơ Bể trộ n Chất kiềm Bể chứa nước - - - Nước ngầm: Bể phả n Bể lắn g Bể lọc nhanh Chất khử trùng Chất khử Bể Trạm Giàn mưa chứa Bể lắng Bể lọc bơm hay thùng nướtrường c Lắng ngang: xử lý công suất ti >ế3000 m3/ngày đêm p nhanh cấp quạt gió sạcho ch hợp xử lý nước có dùng phèn vàxúc áp dụng với công suất trạm xử lý không dùng phèn Lắng đứng: công suất nhỏ (đến 3000m3 /ngàyđêm) Lắng trong: nên sử dụng cho trạm xử lý có công suất 3000m /nđ Lọc chậm: công suất đến 1000m3 /ngàyđêm Lọc nhanh: công suất lớn 1000m3 /ngàyđêm Thuyết minh công nghệ: • • Đầu tiên, nước ngầm hút từ đất lên nhờ hệ thống bơm cấp 1, dẫn nước vào công trình làm thoáng ( giàn mưa) Với mục đích khử CO2, hòa tan oxi từ không khí vào nước để oxi hóa Fe 2+ thành Fe3+, Mn2+ thành Mn4+ (nếu có) để dễ dàng kết tủa, dễ dàng lắng đọng để khử khỏi nước nâng cao công suất công trình lắng lọc Sau làm thoáng nước tiếp tục chuyển qua bể lắng đứng, bể lắng đứng thiết kế để loại trừ khỏi nước hạt cặn lơ lửng có khả lắng xuống đáy bể trọng lực Nhiệm vụ bể lắng tạo điều kiện tốt để lắng hạt có kích thước lớn () để • • • • loại trừ tượng bào mòn cấu chuyển động khí giảm lượng cặn nặng tụ lại bể Sau nước đưa qua bể lọc nhanh Tại đây, không giữ lại hạt cặn lơ lửng nước có kích thước lớn kích thước lỗ rỗng tạo hạt lọc mà giữ lại keo đất, keo hữu gây độ đục, độ màu Phần nước lại trình lọc nhanh dẫn sang bể chứa nước rửa lọc để tách cặn nước Còn cặn từ bể lắng, bể lọc nhanh bể chứa nước rửa lọc xả vào bể thu cặn đem xử lý quy định Nước sau khỏi bể lọc nhanh chuyển vào bể chứa nước sạch,trong trình nước tự chảy từ bể lọc nhanh sang bể chứa nước ta châm clo vào để clo hòa trộn vào nước khử trùng loại trừ vi sinh vật tồn nước ngầm Sau nước trạm bơm cấp II bơm vào hệ thống phân phối nước cho người dân sử dụng Câu 3: • Độ kiềm nước sau làm thoáng: Ki = Kio – 0,036.CFeo2+ mgđ/l Trong đó: - Kio :Độ kiềm ban đầu nước nguồn (mgđl/l) - CFeo2+ :hàm lượng sắt nước nguồn (mg/l) • Liều lượng phèn để xử lý nước đục lấy theo TCXD – 33:2006 sau: Hàm lượng cặn nước nguồn (mg/l) Liều lượng phèn Không chứa nước (mg/l) đến 100 25 - 35 101 - 200 30 – 40 201 - 400 35 – 45 401 - 600 45 – 50 601 - 800 50 - 60 801 - 1000 60 – 70 1001 - 1500 70 - 80 Hàm lượng phèn xác định theo độ màu: theo TCVN 33-2006 ta có công thức xác định lượng phèn nhôm sau: PP = • Lượng vôi cần để kiềm hóa tính theo công thức sau:(Theo TCXD 33:2006) Trong đó: hàm lượng phèn cần thiết để keo tụ (mg/l) K đương lượng gam chất kiềm hóa K(Cao) = 28 - e trọng lượng đượng lượng phèn, sử dụng phèn nhôm nên e=57(mgđ/l) - k độ kiềm nước nguồn • Hàm lượng CO2 lại nước sau làm thoáng: = Trong đó: - :hàm lượng CO2 nước nguồn trước làm thoáng (mg/l) - a :hiệu khử CO2 công trình làm thoáng + Phun mưa trực tiếp mặt bể lọc: a= 0,3 ÷ 0,35 + Làm thoáng giàn mưa: a = 0,75 ÷ 0,8 + Làm thoáng cưỡng bức: a = 0,85 ÷ 0,9 Sau tính Ki C(CO2), xác định độ pH nước sau làm thoáng theo biểu đồ Nếu độ pH xác định < 6,8 không dùng biện pháp khử sắt làm thoáng độc lập kết hợp biện pháp sau: pha vôi, pha Clo, kết hợp vôi Clo… - Câu 4:  Bể lắng đứng Bể lắng đứng thường có mặt hình vuông hình tròn, sử dụng cho trạm có công suất nhỏ (Q ≤3000 m3/ngđ) Bể lắng đứng thường kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ Bể xây gạch bêtông cốt thép Ống trung tâm thép hàn điện hay bê tông cốt thép 5 Nguyên tắc làm việc: Nước chảy vào ống trung tâm bể (ngăn phản ứng) xuống vào bể lắng Nước chuyển động theo chiều từ lên trên, cặn rơi từ xuống đáy bể Nước lắng thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể đưa sang bể lọc Cặn tích lũy vùng chứa nén cặn thải theo chu kỳ ống van xả cặn Tính toán bể lắng đứng: • Diện tích tiết diện ngang vùng lắng bể lắng: F = β Q 3,6.vtt N Trong đó: 6 Q: lưu lượng tính toán (m3/h) vtt: tố độ tính toán dòng nước lên (mm/s) vtt < uo N: số bể lắng đứng không nhỏ β: hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể lấy giớ hạn từ 1,31,5 β =1,3 D/H = 1; β =1,5 D/H = 1,5 • Đường kính bể lắng: D= ( F + f ) π Trong đó: f diện tích tiết diện ngang bể phản ứng xoáy hình trụ  Diện tích ngăn phản ứng xoáy: f = Q.t 60.H N Trong đó: T: thời gian nước lưu lại bể t = 18 phút ( quy phạm t = 15 ÷ 20 phút) H: chiều cao bể phản ứng lấy 0,9 chiều cao vùng lắng bể lắng Q: công suất nhà máy m3/h N: số bể phản ứng tính toán, lấy số bể lắng • Chiều cao vùng lắng lấy 2,6 ÷ m  Bể lắng ngang Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc: Cấu tạo bể lắng ngang gồm phận : - Bộ phận phân phối nước vào bể - Vùng lắng cặn 7 - Hệ thống thu nước lắng - Hệ thống thu xả cặn Nguyên tắc làm việc: Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật, làm gạch bêtông cốt thép Sử dụng cho trạm xử lý có Q > 300 m3/ngđ trường hợp xử lý nước có dùng phèn áp dụng với công suất cho trạm xử lý không dùng phèn - Ưu điểm: gọn, làm hố thu cặn đầu bể làm hố thu cặn dọc theo chiều dài bể Nhược điểm: giá thành cao, có nhiều hố thu cặn tạo nên vùng xoáy làm giảm khả lắng hạt cặn, đồng thời không kinh tế tăn thêm khối tích không cần thiết công trình Tính toán bể lắng ngang: Tổng diện tích mặt bể F = α Q 3,6.uo Trong đó: + Q : công suất trạm xử lý (m3/h) + uo : tốc độ lắng hạt cặn bể lắng ngang (mm/s) + α : hệ số kể đến ảnh hưởng dòng chảy rối α= uo = K V 1− uo − tb 30 30 Trong đó: Vtb tốc độ trung bình dòng chảy theo phương ngang Vtb = K u0 (m/s) Với K hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài (L) chiếu cao vùng lắng bể (H0) 8 Chú ý: Khi tính toán, ban đầu giả thiết tỷ lệ L/H để tính toán xác định Sau kiểm tra lại Chiều rộng bể lắng ngang B= Q 3,6.vtb H o Trong đó: + H0 : chiều cao vùng lắng bể (m) , H0 = 2,5 ÷ 3,5m Chiều dài bể L= Bể lọc chậm Sơ đồ cấu tạo nguyên tắc làm việc  * Áp dụng 9 F B + Dùng cho trạm có công suất nhỏ Q ≤ 1000m3/mgđ, hàm lượng cặn ≤ 50mg/l, độ màu ≤ 50o + Khi phục hồi không lấy cát (xới khí rửa nước) áp dụng cho n/m có Q ≤ 30.000m3/ngđ, hàm lượng cặn ≤ 700mg/l, độ màu đến 50o Rửa bể lọc chậm: Có thể rửa thủ công bán giới - Rửa thủ công: Ngăn không cho nước vào bể, nước lọc rút xuống mặt cát lọc khoảng 20cm, dùng xẻng xúc lớp cát bề mặt dày 2-3m, đem rửa, phơi khô Sau khoảng 10-15 lần rửa, chiều dầy lớp cát lọc lại khoảng 0,6-0,7m xúc toàn số cát lại đem rửa thay cát vào chiều dày thiết kế - Rửa bán giới: ngừng làm việc bể lọc (không cho nước chảy ra) Cho nước vào bể chảy ngang bề mặt nước (cường độ 1÷2l/sm2), dùng dụng cụ vào khuấy Cặn theo đường nước vào máng thu cuối bể * Quản lý vận hành: Trước cho bể vào làm việc, phải đưa nước vào bể qua ống thu nước dâng dần lên nhằm dồn hết không khí khỏi lớp cát lọc Khi mực nước dâng lên mặt cát lọc từ 20-30cm ngừng lại mở van cho nước nguồn vào bể đến ngang cao độ thiết kế Mở van điều chỉnh tốc độ lọc điều chỉnh cho bể lọc làm việc tốc độ tính toán Trong trình làm việc, tổn thất qua bể lọc tăng dần lên, hàng ngày phải điều chỉnh van thu nước lần để đảm bảo tốc độ lọc ổn định Khi tổn thất áp lực đạt đến trị số giới hạn 1-2 ngừng vận hành rửa bể Tính toán bể lọc chậm: Diện tích bề mặt bể lọc chậm: F= Q v Trong đó: + Q: lưu lượng nước xử lý (m3/h) + V: tốc độ lọc (m/h), tốc độ lọc phụ thuộc hàm lượng cặn - Số bể lọc: Sơ chọn bể theo công thức: Trong đó: 10 N v ≤ vtc ( N − 1) 10 + N: số bể lọc + vtc: tốc độ lọc tăng cường - tốc độ làm việc bể có bể ngừng làm việc để rửa sửa chữa ( tra bảng) Chiều cao toàn phần bể: H = ht + hđ + hc + hn + hp (m ) Trong đó: + ht : chiều dày lớp sàn đáy thu nước lọc từ 0,3 - 0,5m + hđ : chiều dày lớp sỏi đỡ (m), tra bảng + hc : chiều dày lớp cát (m), tra bảng + hn : chiều cao lớp nước (0,8 - 1,8)m, thường lấy 1,5m + hp : chiều cao dự phòng (m), 0,3 - 0,5 m  Bể lọc nhanh Sơ đồ cấu tạo: 11 Ống dẫn nước vào bể Máng phân phối nước lọc Máng thu nước rửa lọc Lớp vật liệu lọc Lớp vật liệu đỡ Sàn đỡ chụp lọc ống thu nước vào bể chứa ống cung cấp nước rửa bể lọc ống xả nước rửa lọc 10 Van xả nước lọc 11 Nguyên tắc làm việc bể lọc nhanh - Khi lọc : Nước qua bể lọc chuyển động theo chiều từ xuống, qua lớpvật liệu lọc, sỏi đỡ vào hệ thống thu nước đưa bể chứa nước Khi làm việc mở van 1,7; van khác đóng.Cơ chế trình lọc: hạt vật liệu lọc lớn nên khe hở hạt vật liệu lọc lớn hạt cặn giữ lại lòng vật liệu lọc theo chế lọc nhanh Sức cản thuỷ lực tăng dần dẫn đến công suất bể giảm Lúc phải tiến hành rửa bể lọc - Rửa bể lọc: + Rửa nước tuý: nước rửa bơm đài cung cấp, nước chuyển động ngược từ đáy bể lên Lưu lượng nước rửa qr = 15 - 20l/s.m2 Đóng van 1,7 _ bể ngừng làm việc Nếu dùng máng tầng đóng van tầng lại, mở van 8,9 nước qua hệ thống phân phối phun qua lớp đỡ, lớp vật liệu lọc trạng thái lơ lửng, nước kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu 12 12 nước rửa,thu máng tập trung theo van xả mương thoát nước Quá trình rửa tiến hành đến nước rửa hết đục ngưng rửa + Rửa gió nước kết hợp: Bước 1: Hạ nước xuống mực nước cách mặt cát 20cm (đóng van 1, mở van đến lúc mực nước cách cát 20cm đóng van lại) Bước 2: Sục gió rửa (mở van 13) với lưu lượng gió, qg = 15 - 20l/s.m2 thời gian 2-3 phút Gió có nhiệm vụ làm tơi cặn bám vào xung quanh hạt vật liệu lọc Bước 3: Mở van 8,9 cho nước vào từ từ với cường độ qn = 8-10l/s.m2 Thời gian 2-3 phút, lúc thấy nước Sau rửa bể lọc để bể lọc hoạt động vào chu kỳ mới, đóng van 8,9; mở van 1, mở van 10 để xả nước lọc đầu chu kỳ chất lượng nước chưa đảm bảo.Thời gian xả nước lọc đầu quy định 6-10 phút Sau đóng van 10 lại, mở van Tính toán bể lọc nhanh: - Tổng diện tích mặt bể xác định theo công thức: Trong đó:        - 13 Q: Công suất trạm xử lý (m3/ngđ) T: Thời gian làm việc trạm ngày đêm, T = 24h vbt: Tốc độ lọc chế độ bình thường (m/h), tra bảng a: Số lần rửa bể lọc ngày đêm chế độ làm việc bình thường, a = W: Cường độ nước rửa lọc (l/sm2), tra bảng t1: Thời gian rửa lọc (h), tra bảng t2: Thời gian ngừng bể lọc để rửa (h), t2 = 0,35h Số bể lọc xác định theo công thức: 13 - Khi diện tích bể là: - Chọn kích thước bể là: Tốc độ lọc tính toán theo chế độ làm việc tăng cường xác định theo - công thức: (Theo mục 6.105 – TCVN 33: 2006) Trong đó: • • vtb: lấy theo bảng 6.11 - mục 6.103 – TCVN 33:2006 N1: Số bể lọc dùng để sửa chữa vtc phải thỏa mãn nằm khoảng ÷ 7,5 m/h (Theo bảng 6.11-TCVN 33:2006) Nếu vượt phải giảm vbt cho thích hợp a) Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh H = hd + hv + hn + hbv Trong đó: + hd: chiều cao lớp sỏi đỡ tra bảng + hv: chiều dày lớp vật liệu lọc tra bảng + hn: chiều cao lớp nước lớp vật liệu lọc hn = 2m ( theo TCXD33:2006) ( Nguồn: sách xử lý nước cấp Nguyễn Ngọc Dung) + hp: chiều cao bảo vệ= 0,5 m Cỡ lớp đỡ (mm) 40 ÷ 20 14 Chiều dày lớp đỡ (mm) Mặt lớp cao mặt ống phân phối phải cao lỗ phân phối 100mm 14 20 ÷ 10 10 ÷ 5÷2  100 ÷ 150 100 ÷ 150 50 ÷ 100 Giàn mưa: Chiều rộng giàn mưa ≤ 4m, kéo dài vuông góc với hướng gió Cấu tạo giàn mưa: - Hệ thống phân phối nước: Có thể dùng hệ thống máng phân phối nước hệ thống giàn ống phân phối sàn phân phối + Giàn ống phân phối có cấu tạo tương tự hệ thống phân phối nước rửa lọc có trở lực lớn bể lọc nhanh.Lỗ khoan ống có d = ÷ 10 mm.Cường độ phun mưa từ 10 ÷ 15 m3/m2.h + Hệ thống máng phân phối bao gồm: máng hình chữ nhật, máng phụ vuông góc với máng có tiết diện hình chữ V với cưa mép máng Khoảng cách trục máng phụ là: 0,3m Khoảng cách trục cưa là: 35 m; chiều sâu cưa 25mm Khoảng cách mép máng đến mép máng phụ lấy từ 30 ÷ 100mm Nếu sàn phân phối tôn lỗ khoan có d = 5mm Số lỗ tính toán để lớp nước sàn dày 50-70mm để đảm bảo phân phối nước toàn diện tích - Sàn tung nước: Đặt máng phân phối 0,6m Sàn làm ván gỗ gồm ván rộng 20 cm đặt cách 10 cm nửa tre xếp cách mép cm - Sàn đổ lớp vật liệu tiếp xúc: Nằm phía sàn nước Bao gồm từ đến sàn bố trí cách 0,8m Sàn tôn hay bê tông có xẻ khe hay đục lỗ Tỷ lệ diện tích lỗ khe chiếm 30 ÷40% diện tích sàn Ngoài dùng tre gỗ đặt cách cm.Lớp vật liệu 15 15 tiếp xúc có chức chia nước thành màng mỏng xung quanh vật liệu tiếp xúc để tăng khả tiếp xúc nước không khí Vật liệu tiếp xúc thường cuội, sỏi, than cốc, than xỉ, có chiều dày từ 3040 cm - Hệ thống thu, thoát khí ngắn nước Cửa chớp dùng để thu khí trời, đuổi CO2 khỏi giàn mưa, đồng thời đảm bảo nước không bắn Cửa chớp bêtông cốt thép gỗ dày 25 mm, rộng 200mm, góc nghiêng cửa chớp với mặt phẳng nằm ngang 450 Khoảng cách hai cửa chớp 200m Các cửa chớp bố trí xung quanh toàn chiều cao giàn mưa nơi có bề mặt tiếp xúc với không khí - Sàn ống thu nước Sàn thu nước đặt đáy giàn mưa, có độ dốc i = 0,02 ÷0,05 phía ống dẫn nước xuống bể nước xuống bể lắng tiếp xúc Sàn làm bê tông cốt thép Ngoài ra, giàn mưa có ống dẫn nước lên giàn mưa, ống dẫn nước xuống bể lắng tiếp xúc có lắp van, vòi nước ống cao su để thau rửa cặn sắt bám vào sàn tung, ống thoát sườn Chu kỳ thau rửa sàn mưa tùng hàm lượng sắt nước nguồn, thường 1tuần thay rửa lần Hình 5: Giàn mưa bể lắng tiếp xúc Ống dẫn nước giếng lên giàn mưa Máng nhánh chữ V có cưa Lá chớp Sàn tung Ngăn thu nước Ống dẫn nước vào bể tiếp xúc Ống trung tâm Máng thu Ống dẫn nước sang bể lọc 10 Ống xả cặn 16 16 17 17 Tính toán giàn mưa: kèm ví dụ a - Diện tích giàn mưa tính theo công thức F= Q 104, = = 10, 42m qm 10 Trong : Q = 2500 m3/ ngày = 104,2 m3/h qm : Cường độ mưa lấy từ 10÷15 m3/ m2h Chọn qm = 10( m3/ m2h) Chia giàn mưa thành N = ngăn Diện tích ngăn : f = F = 2,604m N Chọn kích thước ngăn giàn mưa : 2,2.1,2 (m) Chiều cao giàn mưa Chiều cao giàn mưa tính theo công thức: H = h1 + 4h2 +h3 + 3h4+ h5 + h6 + h7 Trong đó: • h1: Khoảng cách từ ống phân phối đến sàn tung , h1 = 0,6 m • h2: Bề dày sàn tung chiều dầy sàn đỡ lớp vật liệu lọc h2 = 0.02 • h3 : Khoảng cách từ sàn tung đến lớp vật liệu đầu tiên, h3 = 0,8 m • h4: Bề dày lớp vật liệu tiếp xúc h4 = 0.375 m • h5: Khoảng cách lớp vật liệu h5 = 0.8 m • h6: chiều cao ngăn thu nước, chọn h6 = 0,6 m • h7: Bề dày sàn thu nước bê tông cốt thép, h7 = 0,3m  18 18 ... vào ống trung tâm bể (ngăn phản ứng) xu ng vào bể lắng Nước chuyển động theo chiều từ lên trên, cặn rơi từ xu ng đáy bể Nước lắng thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể đưa sang bể lọc Cặn... bố trí xung quanh toàn chiều cao giàn mưa nơi có bề mặt tiếp xúc với không khí - Sàn ống thu nước Sàn thu nước đặt đáy giàn mưa, có độ dốc i = 0,02 ÷0,05 phía ống dẫn nước xu ng bể nước xu ng... lọc chậm: Có thể rửa thủ công bán giới - Rửa thủ công: Ngăn không cho nước vào bể, nước lọc rút xu ng mặt cát lọc khoảng 20cm, dùng xẻng xúc lớp cát bề mặt dày 2-3m, đem rửa, phơi khô Sau khoảng

Ngày đăng: 14/07/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan