Câu 1. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân ? A. 2 . B. 3. C. 4. D. 6. Câu 2. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: (A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; (B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; (C. 1s 2 2s 1 ; (D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố nào? A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca Câu 3. Cho cân bằng : N 2 (khí) + 3H 2 (khí) 2NH 3 (khí) ∆H = -92,4 kJ (toả nhiệt). Có thể làm chuyển dịch cân bằng về phía phải (tạo thêm NH 3 ) bằng cách : Cách nào sai ? A. Hạ bớt nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác (Fe hoạt hoá). C. Bơm thêm N 2 vào. D. Tăng áp suất (ví dụ nén hỗn hợp khí). Câu 4. Cho phản ứng : Hãy chọn bộ hệ số đúng theo thứ tự a, b, c, d, e. A. 1 5 1 4 2. B. 1 6 1 4 3 C. 1 6 1 3 3. D. 1 6 1 3 4. Câu 5. Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol và Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 43 gam kết tủa. Số mol mỗi ion trong dung dịch X là : A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,20 mol Câu 6. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện? A. C + ZnO → Zn + CO B. Al 2 O 3 → 2Al + 3/2O 2 C. MgCl 2 → Mg + Cl 2 D. Zn + 2Ag(CN) 2 − → Zn(CN) 4 2 − + 2Ag Câu 7. Phân diamophot có hàm lượng đạm và lân tối đa tương ứng là A. 21,21% và 23,48%. B. 12% và 52%. C. 10% và 47%. D. 21,21% và 53,78% Câu 8. Lưu huỳnh đioxít là chất có tính X và tính Y. Khi tham gia phản ứng lưu huỳnh đioxít có thể bị khử thành Z, hoặc bị oxihóa thành T tương ứng. X, Y, Z, T là các cụm từ nào sau đây: A. khử, oxihóa, lưu huỳnh tự do, anhydric sunfuríc hoặc ion sunfat. B. khử, oxihóa, anhydric sunfuríc hoặc ion sunfat, lưu huỳnh tự do. C. oxihóa, khử, anhydric sunfuríc hoặc ion sunfat, lưu huỳnh tự do. D. oxihóa, khử, anhydric sunfurơ hoặc ion sunfat, lưu huỳnh tự do. Câu 9. Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO 3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đó khối lượng lá Pb thay đổi như thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm 0,8 g C. Tăng 0,8 g D. Giảm 0,99 g Câu 10. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng Câu 11. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). . Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hoá học gì? A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 12. Giải pháp nào sau đây được sử đụng để điều chế Mg kim loại? A. Điện phân nóng chảy MgCl 2 B. Điện phân dung dịch Mg(NO 3 ) 2 C. Cho Na vào dung dịch MgSO 4 D. Dùng H 2 khử MgO ở nhiệt độ cao Câu 13. Tuỳ thuộc nồng độ của dung dich HNO 3 , Nhôm có thể khử N +5 trong HNO 3 thành các sản phẩm khác nhau trong đó số oxi hoá của N có giá trị từ -3 đến +4 : NO 2 , NO, N 2 , NH 4 NO 3 . Phương trình phản ứng của Al và HNO 3 tạo ra hai muối trong dung dịch là: A. 8 Al + 30 HNO 3 → 8 Al(NO 3 ) 3 + 3NH 4 NO 3 + 15H 2 O B. 8 Al + 36 HNO 3 → 8 Al(NO 3 ) 3 + 3 NH 4 NO 3 + 18 H 2 O C. 8 Al + 30 HNO 3 → 8 Al(NO 3 ) 3 + 3 NH 4 NO 3 + 9 H 2 O D. 8 Al + 36 HNO 3 → 8 Al(NO 3 ) 3 + 3 NH 4 NO 3 + 9 H 2 O. Câu 14. Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH) 2 . A. 0,73875 gam B. 1,47750 gam C. 1,97000 gam D. 2,95500 gam Câu 15. Cho 31,2 hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lit H 2 (đktc). . Hàm lượng nhôm trong hỗn hợp bằng: A. 17,30% B. 34,615 % C. 51,915 D. 69,23% Câu 16. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. Số electron hoá trị bằng nhau B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy Câu 17. Để đốt cháy một thể tích của hiđrocacbon X (là chất khí của đktC. cần 6,5 thể tích oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Vậy công thức phân tử đúng của X là : A. C 2 H 4 B. C 4 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 10 Câu 18. Tỷ lệ % khối lượng của cacbon và hiđro trong hiđrocacbon X là %mC : %mH = 92,3% : 7,7%. Khối lượng phân tử của X lớn gấp 1,3 lần khối lượng phân tử axit axetic. Vậy công thức phân tử của X là : A. C 4 H 4 B. C 5 H 10 C. C 6 H 12 D. C 6 H 6 Câu 19. Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với Na thì thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktC. là bao nhiêu lít? A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 20. Trong số các đồng phân của penten (C 3 H 10 ) có bao nhiêu đồng phân khi hợp nước (xt) tạo thành được rượu bậc 3? A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có đồng phân nào Câu 21. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propilen (xúc tác H 2 SO 4 loãng) là chất nào? A. rượu isopropylic B. Rượu n-propylic C. Rượu etylic D. Rượu sec-butylic Câu 22. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C 2 H 4 O 2 tác dụng được với đá vôi là bao nhiêu? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 23. Công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic là A. C n H 2n+1 COOH. B. C n H 2n+2-2(a+b+t) O 2t . (a-số liên kết py. B- số đơn vòng phẳng. t-số chức axit). C. C n H 2n+2-2(a+b+t) ( COOH) t D. C x H y O 2z . Câu 24. Hợp chất X có công thức C 3 H 6 O tác dụng được với nước brom và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là ở đáp án nào sau đây? A. CH 2 =CH−CH 2 OH B. CH 2 =CH−O−CH 3 C. CH 3 CH 2 CH=O D. CH 3 −CO−CH 3 Câu 25. Glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 g glixerin. Hãy cho biết khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%: A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam Câu 26. Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerin với axit linoleic C 17 H 31 COOH và axit linolenic C 17 H 29 COOH. Công thức cấu tạo nào không đúng : A. B. C. D. Câu 27. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . Công thức cấu tạo của este đó là A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 28. Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen? A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl, dung dịch brom D. Dung dịch NaOH, dung dịch brom Câu 29. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây? A. C 6 H 5 NH 2 ; NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH B. NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; C 6 H 5 NH 2 C. (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 ; NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 D. NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 Câu 30. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo socbitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu gam? A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gam Câu 31. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu? A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng Câu 32. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 33. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin do: A. Khối lượng mol của metylamin bé hơn khôi lượng mol của anilin B. Nhóm metyl là nhóm đẩy electron về phía nguyên tử N làm tăng tính bazơ của metylamin, nhóm phenyl hút electron từ nguyên tử N làm giảm tính bazơ. C. Nhóm phenyl đẩy electron về phía nguyên tử N làm tăng tính bazơ của anilin, nhóm metyl hút electron từ N làm giảm tính bazơ D. Anilin làm xanh quỳ tím, metylamin không làm xanh quỳ tím Câu 34. Đường saccarozơ sẽ sủi bọt và trào lên miệng cốc khi rót axit sunfuric vào cốc đựng đường do phản ứng: A. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 → CO 2 + SO 2 + H 2 O B. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 → 12 C + H 2 SO 4 . 11 H 2 O C. C 12 H 22 O 11 + 24 H 2 SO 4 → 12 CO 2 + 24 SO 2 + 35 H 2 O D. C 12 H 22 O 11 + 12 H 2 SO 4 → 12 CO 2 + 12 SO 2 + 23 H 2 O Câu 35. Đốt 11g chất hữu cơ X được 26,4g CO 2 và 5,4 g H 2 O. Biết M X < 150 (g/mol). Công thức phân tử của X là công thức nào? A. C 3 H 3 O B. C 6 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 8 H 10 O Câu 36. Cho các chất: C 2 H 5 Cl (I); C 2 H 5 OH (II); CH 3 COOH (III); CH 3 COOC 2 H 5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên (từ trái sang phải) như thế nào là đúng? A. (I), (II), (III), (IV) B. (II), (I), (III), (IV) C. (I), (IV), (II), (III) D. (IV), (I), (III), (II) Câu 37. Khi điều chế C 2 H 4 từ C 2 H 5 OH và H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thì khí sinh ra có lẫn SO 2 . Để thu được C 2 H 4 tinh khiết có thể loại bỏ SO 2 bằng chất nào sau đây? A. Dung dịch Br 2 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch K 2 CO 3 D. Dung dịch KMnO 4 Câu 38. Công thức đơn giản nhất của X là (C 3 H 3 O) n . Cho 5,5 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử cacbon bằng của X. Khối lượng mol phân tử của Y lớn hơn của X là 44 gam. Công thức phân tử đúng của X là : A. C 6 H 5 COOH B. C 6 H 6 (OH) 2 C. C 9 H 9 (OH) 3 D. C 6 H 4 (OH) 2 Câu 39. Từ 120 kg FeS 2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lít dung dịch H 2 SO 4 98% (d = 1,84 g/ml) ? A. 120 l B. 114,5 l C. 108,7 l D. 184 l Câu 40. Hoà tan 35,6 gam hỗn hợp X gồm NaBr và NaI vào nước, sau đó sục khí Cl 2 tới phản ứng hoàn toàn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được 17,55 gam muối khan. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp X. A. 0,1 mol NaI và 0,2 mol NaBr. B. 0,15 mol NaI và 0,15 mol NaBr C. 0,05 mol NaI và 0,25 mol NaBr. D. 0,25 mol NaI và 0,05 mol NaBr. Câu 41. Cho luồng khí NH 3 đi qua ống đựng 6,4 gam CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hoà tan hoàn toàn chất rắn trong ống bằng dung dịch HNO 3 đặc thu được 1,792 lít NO 2 (tính theo đktC. . Phần trăm CuO đã bị khử là : A. 40% B. 50% C. 60% D. 75% Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp hai kim loại X hoá trị I và Y hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch Z và V lít khí (đktc). . Cô cạn dung dịch Z thu được 49,7 gam hỗn hợp muối clorua khan. Thể tích khí V bằng : A. 11,2 l B. 8,96 l C. 8,24 l D. 6,72 l Câu 43. Có thể dùng dung dịch nào để nhận biết đơn giản và nhanh lọ đựng HCl đặc ? A. Dung dịch NaOH . B. Dung dịch NH 3 . C. Dung dịch Ca(OH) 2 . D. Dung dịch nước Br 2 . Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một kim loại trong một bình kín đựng khí clo thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lit (đã quy về điều kiện tiêu chuẩn). Kim loại đã dùng là : A. Mg B. Al C. Ca D. Fe Câu 45. Khi cho rượu etylic tác dụng với hiđro clorua (HCl khí) thu được sản phẩm chủ yếu là C 2 H 5 Cl, chỉ có một ít C 2 H 6 theo các phản ứng : C 2 H 5 OH + HCl → C 2 H 5 Cl + H 2 O H 1 C 2 H 5 OH + 2HCl → C 2 H 6 + Cl 2 + H 2 O H 2 Biết năng lượng liên kết (kJ.mol -1 ) như sau : H-Cl (430,9), C-H (410), C-Cl (347,3) và Cl-Cl (242,7). Tính H = H 1 - H 2 : A. + 125,5 kJ B. -125,5 kJ C. +251 kJ D. -251 kJ. Câu 46. Có các kim loại Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển làm bằng thép? A. Ni B. Zn C. Sn D. Cu Câu 47. Cho phản ứng : Cu 2 O + H 2 SO 4 (loãng) → CuSO 4 + Cu + H 2 O. Phản ứng đã cho là: A. Phản ứng oxi hoá khử trong đó chất oxi hoá và chất khử là 2 chất khác nhau B. Phản ứng thế C. Phản ứng tự oxi hoá - khử D. Không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử. Câu 48. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh Câu 49. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 +H 2 O+CO 2 D. CaCO 3 CaO + CO 2 Câu 50. Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử mùi tanh đó. A. Xà phòng. B. Rượu. C. Xođa (Na 2 CO 3 D. Dấm (axit axetiC. . . 11 + H 2 SO 4 → 12 C + H 2 SO 4 . 11 H 2 O C. C 12 H 22 O 11 + 24 H 2 SO 4 → 12 CO 2 + 24 SO 2 + 35 H 2 O D. C 12 H 22 O 11 + 12 H 2 SO 4 → 12 CO 2 + 12. phẳng. t-số chức axit). C. C n H 2n+2-2(a+b+t) ( COOH) t D. C x H y O 2z . Câu 24. Hợp chất X có công thức C 3 H 6 O tác dụng được với nước brom và tham gia