GAĐT

19 537 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIÁO ÁN KỸ THUẬT BƠI LỘI KỸ THUẬT BƠI LỘI BƠI TRƯỜN SẤP BƠI TRƯỜN SẤP Giảng dạy: khối 6 – 7 Giảng dạy: khối 6 – 7 GVGD: Vũ Nhất Phan GVGD: Vũ Nhất Phan Thời gian:45 phút Thời gian:45 phút Giới thiệu Giới thiệu - Cũng cố bài học cũ, kiểm tra bài - Giới thiệu bài học mới NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP 2. TƯ THẾ THÂN NGƯỜI TRONG BƠI TRƯỜN SẤP 3. ĐỘNG TÁC CHÂN 4. ĐỘNG TÁC TAY 5. KỸ THẬT PHỐI HỢP HAI TAY 6. KỸ THUẬT PHỐI HỢP TAY THỞ 7. KỸ THUẬT PHỐI HỢP HÒAN CHỈNH 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP a. Khái niệm: Bơi trườn sấp (bơi tự do). Khi bơi, người nằm sấp trên mặt nước, hai chân luân phiên dạp lên xuống, hai tay luân phiên quạt nước b. Lịch sử bơi trườn sấp: - Bơi trườn sấp có từ lâu đời - Do bắt cua , cá để sống con người phải bơi lội các động tác gần giống với bơi trườn sấp ngày nay - Hiện nay, co một số di chỉ về các động tác bơi trường sấp 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP - Để bơi nhanh con người sử dụng kiểu bơi luân phiên đạp chân và quạt nước - Đến năm 1920, thì kỹ thuật bơi trường sấp mới hợp lý hơn - Người sử dụng sớm nhất kiểu bơi này là VĐV người Anh Kaweel vào thi đấu và tập luyện - Năm 1992 VĐV mỹ Oetsmuler đã hòan chỉnh kỹ trhuật bơi trường sấp và lập 3 kỹ lục thế giới 100m: 58’’6, 200m:2’28”, 400m: 4’57” 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP 1. LỊCH SỬ BƠI TRƯỜN SẤP - Về kỹ thuật: có kiểu phối hợp Chân – Tay – Thở: 6:2:1, 4:2:1, 2:2:1 + Có bao nhiêu nôi dung thi đấu trong bơi? - Các cự ly bơi trường sấp:25m, 50m, 100m, 200m, 400m, 800m, 1500m, tiếp sức 4x100m, 4x200m - Đặc điểm kỹ thuật bơi trường sấp hiện đại: tư thế thân người nằm ngang bằng và nổi. Quạt nước nâng khủyu, co tay, đường quạt nước cong và thở 2. TƯ THẾ THÂN NGƯỜI TRONG BƠI 2. TƯ THẾ THÂN NGƯỜI TRONG BƠI TRƯỜN SẤP TRƯỜN SẤP - Thân người ngang bằng, co 1hình dáng lước nước tốt. Góc giữa trục dọc cơ thể và mặt nước 3 - 5° - Đầu cuối tự nhiên mắt nhìn phía trước, xuống dưới, 1/3 đầu nhô lên mặt nước - Thân người xoay quanh trục dọc 35 - 45° - Việc xoay người quanh trục dọc giúp vung tay nhe nhàng, rút ngắn bán kính vung tay - Có lợi cho tỳ, quạt nước - Có lợi cho thở 3. ĐỘNG TÁC CHÂN 3. ĐỘNG TÁC CHÂN - Chân giữ thăng bằng, tạo lực tiến, phối hợp nhịp nhàng với tay - Đập chân theo mặt phẳng trên - dưới, hai chân tách ra biên độ: 30 – 40cm, góc gối 60° - Bàn tay xoay vào trong, cổ cổ chân thả lỏng tự nhiên, lực từ khớp hông xuống đùi, cẳng chân, bàn chân - Khi đưa chân lên nhẹ nhàng thả lỏng - Lúc vút chân xuống: phương hướng từ trên xuống dưới, từ trước ra sau, đập xuống là chính và tạo lực tiến, động tác phải nhanh mạnh 4. ĐỘNG TÁC TAY 4. ĐỘNG TÁC TAY - Động tác tay chủ ỵếu tạo ra động lực đẩy cơ thể về phía trước - Chia ra làm 5 giai đọan + Vào nước: bàn tay vào nước bằng ngón cái, đến khuỷu tay và vai, bàn tay thả lỏng khép tự nhiên. Tay vào nước trên đường thẳng trục vai kéo dài. Thời gian tay vào nước 0,07” +Ôm (Tỳ nước): gập dần cổ tay, co dần khớp khủyu. Tay chìm dần tạo thành với mặt nước một góc 15 – 20° thì co khuỷu, khuỷu cao hơn bàn tay. Động tác ôm nước vào bàn tay, cẳng tay ôm bám nước tích cực hơn, khi ôm nước, chuyển động của tay theo hướng ra sau, xuống dưới, ra ngòai. Chuẩn bị cho giai đọan quạt nước. Thời gian này kéo dài 0.34” 4. ĐỘNG TÁC TAY 4. ĐỘNG TÁC TAY + Quạt nước: Bắt đầu quạt từ lúc cánh tay tạo với mặt nứơc một góc 40°. Lúc đầu là kéo nước, là phần tiếp theo của ôm nước, khi tay đến mặt phẳng ngang vai – bàn tay hơi xoay vào trong, tốc độ cẳng tay nhanh hơn cánh tay. Khủy tay tiếp tục gập, đến khi tay quạt đến dưới vai, góc co ở khuỷu và cẳng tay là 90 - 120°. Thời gian kéo dài 0,24”

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Thân người ngang bằng, co 1hình dáng lước - GAĐT

h.

ân người ngang bằng, co 1hình dáng lước Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Đẩy nước: Từ lúc tay qua hình chiếu của vai. Bàn tay hơi hướng ra ngòai, lên trên  - GAĐT

y.

nước: Từ lúc tay qua hình chiếu của vai. Bàn tay hơi hướng ra ngòai, lên trên Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan