1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TANG BAN DE LTDH HOA QUICKHELP.VN 17

10 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Câu 1. Tính chất nào sau đây không là tính chất đặc trưng của hợp chất hữu cơ A. Không bền nhiệt B. Phản ứng xảy ra chậm, có thể xảy ra theo nhiều hướng khác nhau C. Liên kết hoá học là liên kết phân cực mạnh D. Dễ bay hơi và dễ cháy. Câu 2. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử : 13 Al, 6 C, 16 S, 11 Na, 12 Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau : A. Na 2 O < MgO < CO 2 < Al 2 O 3 < SO 2 . B. MgO < Na 2 O < Al 2 O 3 < CO 2 < SO 2 . C. Na 2 O < MgO < Al 2 O 3 < CO 2 < SO 2 . D. MgO < Na 2 O < CO 2 < Al 2 O 3 < SO 2 . Câu 3. Cho phương trình phản ứng : 1 Fe x O y + ( x – y)CO xFe + ( x – y)CO 2 Hãy tìm hệ số sai : A. 1 . B. ( x – y ) C. x . D. Không có hệ số sai. Câu 4. Cho biết tất cả các hệ số trong phương trình phản ứng sau đều đúng : 8Al + 3X 9Fe + 4Al 2 O 3 . Hãy tìm chất X thích hợp. A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Hỗn hợp Fe 2 O và Fe 3 O 4 . Câu 5. Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là anion nào sau đây? A. Cl − B. NO C. SO D. CO Câu 6. Cho biết phương trình ion (thu gọn) của phản ứng hoà tan Fe x O y bằng dung dịch axit HI là : Fe x O y + 2yH + + 2yI - → 2xI - + xFe 2+ + (y - x)I 2 + yH 2 O Vậy phương trình dạng phân tử đúng là : A. Fe x O y + 2(y - x)HI → xFeI 2 + I 2 + yH 2 O B. Fe x O y + 2yHI → xFeI 2 + (y - x)I 2 + yH 2 O . C. Fe x O y + 2yHI → xFeI 2 + yI 2 + yH 2 O . D. Fe x O y + 2(y - x)HI → xFeI 2 + xI 2 + yH 2 O. Câu 7. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO 4 theo các cách sau : 1. Cu CuSO 4 + H 2 O 2. Cu + CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 3. Cu + H 2 SO 4 + → CuSO 4 + H 2 O (sục không khí) Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng. A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cách 3 D. Cả 3 cách như nhau Câu 8. Dẫn V lít hỗn hợp khí A (đktc). gồm oxi và ozôn đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím đen xuất hiện. Biết tỉ khối khí A so với oxi bằng 1,25. V có trị số là A. 1,12 B. 3,36. C. 2,24. D. 4,48. Câu 9. Cho phản ứng xảy ra khi nhúng một thanh kẽm vào dung dịch muối đồng clorua: Zn + CuCl 2 → Cu + ZnCl 2 ion Cu 2+ trong dung dịch là: A. Chất khử B. Chất oxi hoá C. Chất bị oxi hoá D. Chất cho electron Câu 10. Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là gì? A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện li C. Các điện cực phải khác nhau về bản chất D. Cả ba điều kiện trên Câu 11. Trong những câu sau đây, câu nào không đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. bán kính nguyên tử tăng dần B. năng lượng ion hoá giảm dần C. khối lượng riêng tăng dần D. thế điện cực chuẩn tăng dần Câu 12. Những đặc điểm nào sau đây không phải là chung cho các kim loại kiềm? A. Số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất B. Số lớp electron C. Cùng số electron ngoài cùng của nguyên tử D. Cấu tạo đơn chất kim loại Câu 13. Điều nào sau đây không đúng với canxi? A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với H 2 O B. Ion Ca 2+ bị khử khi điện phân CaCl 2 nóng chảy C. Ion Ca 2+ không bị oxi hoá hoặc khử khi Ca(OH) 2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H 2 Câu 14. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)? A. FeCl 3 + NaOH B. Fe(OH) 3 C. FeCO 3 D. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 Câu 15. Khử hoàn toàn 16 g bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. Công thức của oxit đã dùng là: A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Không xác định được Câu 16. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M 2+ thay cho Ca 2+ và Mg 2+ ): (1) M 2+ +2HCO 3 − MCO 3 +H 2 O+CO 2 (2) M 2+ + HCO 3 − + OH − → MCO 3 (3) M 2+ + CO 3 2 − → MCO 3 (4) 3M 2+ + 2PO 4 3 − → M 3 (PO 4 ) 2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 17. Trộn V 1 lít CH 4 với V 2 lít C 3 H 8 thu được hỗn hợp khí X có khối lượng riêng bằng khối lượng riêng của oxi (cùng ở đktC. . Vậy tỉ lệ V 2 : V 1 bằng : A. 1 : 3 B. 3 : 4 C. 4 : 3 D. 3 : 1 Câu 18. Hãy ghép hợp chất ở cột trái với tích chất ở cột phải để được 5 câu đúng về phương diện hoá học. Cột trái Cột phải 1) CH 3 -CHO A. không tan trong nước 2) CH 3 -COOH B. tan trong nước vô hạn 3) C 6 H 6 (benzen) C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử 4) C 2 H 2 D. làm đỏ quỳ tím 5) CH 3 -CH 2 -OH e) làm mất màu nước brom A. 1+c 2+b 3+a 4+e 5+d B. 1+c 2+d 3+a 4+e 5+b C. 1+c 2+b 3+e 4+a 5+d D. 1+c 2+d 3+a 4+b 5+e. Câu 19. Tỉ lệ thể tích CO 2 và hơi nước (T) biến đổi như thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các axit no 2 lần axit( dãy đồng đẳng của axit pxaliC. ? A. 1 ≤ T < 2,5 B. 1 < T ≤ 2 C. 0,5 < T < 1 D. 1 < T < 1,5 Câu 20. Cho 2,48 gam hai rượu no đa chức tác dụng hết với natri kim loại vừa đủ thu được 336 ml khí hiđro (đo ở đktC. và m gam chất rắn là hỗn hợp 2 muối của natri. giá trị của m bằng: A. 3,80 B. 3,47 C. 3,14 D. 2,81 Câu 21. Phương pháp nào được dùng để điều chế rượu etylic trong phòng thí nghiệm : A. Thuỷ phân dẫn xuất halogen (C 2 H 5 Br) bằng dung dịch kiềm B. Cho etilen hợp nước (xúc tác axit) C. Khử anđehit (CH 3 CHO) bằng H 2 D. Thuỷ phân este R-COOC 2 H 5 Câu 22. Trung hoà 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Thành phần % khối lượng mỗi axit tương ứng là ở đáp án nào sau đây? A. 27,71% và 72,29% B. 72,29% và 27,71% C. 66,67% và 33,33% D. 33,33% và 66,67% Câu 23. Khi oxi hoá 2,2g một anđehit đơn chức, ta thu được 3g axit tương ứng. Biết hiệu suất phản ứng là 100%, công thức cấu tạo của anđehit là công thức nào sau đây? A. H−CH=O B. CH 3 −CH=O C. CH 3 −CH 2 −CH=O D. CH 2 =CH−CH=O Câu 24. Công thức phân tử tổng quát của axit cacboxylic là A. C n H 2n+1 COOH. B. C n H 2n+2-2(a+b+t) O 2t . (a-số liên kết py. B- số đơn vòng phẳng. t-số chức axit). C. C n H 2n+2-2(a+b+t) ( COOH) t D. C x H y O 2z . Câu 25. Glixerin trinitrat có tính chất như thế nào? A. dễ cháy B. dễ bị phân hủy C. dễ nổ khi đun nóng nhẹ D. dễ tan trong nước Câu 26. Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11gam este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 Câu 27. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là A. H-COO-C 2 H 5 và CH 3 COO-CH 3 B. C 2 H 5 COO-CH 3 và CH 3 COO-C 2 H 5 C. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-C 2 H 5 D. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-CH 3 Câu 28. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân tử là: A. C 2 H 7 N B. C 6 H 13 N C. C 6 H 7 N D. C 4 H 12 N 2 Câu 29. Tính bazơ giảm dần theo dãy nào sau đây? A. đimetylamin; metylamin; amoniac; p−metylanilin; anilin; p−nitro anilin B. đimetylamin; metylamin; anilin; p−nitroanilin; amoniac; p−metylanilin C. p−nitroanilin; anilin; p−metylanilin; amoniac; metylamin; đimetylamin D. anilin; p−metylanilin; amoniac; metylamin; đimetylamin; p−nitroanilin Câu 30. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n−hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Câu 31. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 Câu 32. Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enan, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là loại nào? A. Tơ tằm, sợi bông, nilon-6,6 B. Sợi bông, len, tơ axetat C. Sợi bông, len, nilon-6,6 D. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat Câu 33. Có 3 cốc đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, benzen và nước. Nếu không dùng thêm thuốc thử gì cả có thể nhận biết được những chất nào ? A. Không biết được chất nào cả B. Nhận biết được cả 3 chất C. Chỉ biết được benzen D. Chỉ biết được nước Câu 34. Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là bao nhiêu? A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% Câu 35. Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). . Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H 2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu? A. 7,4 gam B. 11,1 gam C. 14,8 gam D. 22,2 gam Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam chất X chỉ thu được 0,3 mol CO 2 và 0,15 mol H 2 O. Mỗi phân tử x chỉ có 2 nguyên tử oxi. Công thức phân tử của X là : A. C 6 H 12 O 2 B. C 6 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 5 H 12 O 2 Câu 37. Cho các chất CH 4 (I); CH≡CH (II); HCHO (III); CH 2 Cl 2 (IV); CH 3 Cl (V); HCOOCH 3 (VI). Chất có thể trực tiếp điều chế metanol là những chất nào? A. (II), (III), (V), (VI) B. (I), (III), (IV), (V). C. (I), (III), (V) D. (II), (III), (VI) Câu 38. Để trung hoà 150 gam dung dịch 7,2% của axit mạch hở đơn chức X cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Công thức cấu tạo của X là ở đáp án nào sau đây? A. H−COOH B. CH 3 −COOH C. CH 3 CH 2 −COOH D. CH 2 =CH−COOH Câu 39. Đốt 12,8 g Cu trong không khí 1 thời gian. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO 3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc). . Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hoà tan chất rắn bằng: A. 0,21 lít B. 0,42 lít C. 0,63 lít D. 0,84 lít Câu 40. Cho 9 gam MnO 2 (chứa x% tạp chất trơ) tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được 2,24 lítCl 2 (đktc). . Vậy tạp chất trơ chiếm : A. x = 1,04% B. x = 3,33% C. x = 40% D. x = 4,25% Câu 41. Sực khí Cl 2 vào dung dịch chứa n mol hỗn hợp NaBr và NaI tới phản ứng hoàn toàn, sau đó cô cạn được 2,34 gam muối khan. Tổng số mol n bằng : A. 0,02 mol B. 0,03 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol Câu 42. Cho 4,48 lít NO 2 (đktc). hấp thụ hết vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? Hãy chọn đáp số đúng. A. 19,4 g . B. 16,2 g . C. 9,7 g . D. 8,1 g. Câu 43. Cho 2,464 lit CO 2 (đktc). đi qua dung dịch NaOH, trong dung dịch tạo thành 11,44 g hỗn hợp hai muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Hàm lượng muối Na 2 CO 3 bằng: A. 99% B. 92,66 % C. 46,33 % D. 7,34 % Câu 44. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây? A. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư B. Hoà tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO 3 loãng, dư, rồi điện phân dung dịch C. Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO 4 loãng, dư rồi lọc dung dịch D. Đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl Câu 45. Trong công nghiệp người ta điều chế khí H 2 S bằng cách : A. Không điều chế trong công nghiệp B. Cho FeS tác dụng với HCl C. Cho CuS tác dụng với H 2 SO 4 D. Cho Mg tác dụng với H 2 SO 4 đ Câu 46. Một hỗn hợp gồm bột Fe và Fe 2 O 3 đem chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ nhất ở nhiệt độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch CuSO 4 dư thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? A. 13,6 gam B. 43,2 gam C. 16,3 gam D. 22,7 gam Câu 47. Hãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử mạnh dần : Al, Fe, Cu, Zn, Ag, Na. A. Ag < Fe < Cu < Al < Zn < Na B. Ag < Cu < Fe < Zn > Al < Na C. Ag < Cu < Zn < Fe < Al < Na D. Ag < Cu < Zn < Al < Fe < Na. Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc). hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp và cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 35 gam kết tủa. Tìm công thức phân tử đúng của các anken. A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 . Câu 49. Hãy chọn mệnh đề đúng : 1. Tất cả các anken có công thức chung C n H 2n 2. Chỉ có anken mới có công thức chung C n H 2n 3. Khi đốt cháy hoàn toàn anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O 4. Anken có thể có một hoặc nhiều liên kết đôi 5. Tất cả các anken đều có thể cộng hợp hiđro thành ankan. A. 1, 3, 5 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 3, 4 Câu 50. Hỗn hợp khí X gồm CH 4 , C 3 H 8 và CO trong đó C 3 H 8 chiếm 43,8% thể tích. Hỏi 1 mol X nặng bao nhiêu gam ? A. 28 g B. 35 g C. 28,3 g < M X < 35 g D. 40 g. . có độ cứng tạm thời? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 17. Trộn V 1 lít CH 4 với V 2 lít C 3 H 8 thu được hỗn hợp khí X có khối lượng. thì sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu gam? A. 13,6 gam B. 43,2 gam C. 16,3 gam D. 22,7 gam Câu

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w