Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
57,5 KB
Nội dung
ThơDuyên-XuânDiệu- I - Kiến thức cơ bản - Nhận thức chung: - Rất nhiều ngời đã nhận thấy: nếu đặt Thơduyên vào toàn bộ sáng tác của XuânDiệu trớc CM thì nó sẽ là một trong số ít bài đứng bên lề các sáng tác của ông. Bởi vì thơXuânDiệu trớc CM nói chung là u sầu, buồn bã, cô đơn . vậy mà Thơduyên không có một chút gì những thứ đó. Thơduyên là tiếng thơ yêu đời, ấm áp, là tiếng lòng gắn bó với cuộc đời, với con ngời và tạo vật. -Điều này rất khó phủ nhận, bởi thơXuânDiệu trớc CM đúng là thơ u sầu, buồn bã cô đơn thật. Tuy nhiên nếu xét kỹ, phải thấy bản chất thơXuânDiệu trớc CM cho dù có u sầu cô đơn vẫn là thơ của lòng yêu đời, ham sống đến si mê. Chính vì vậy hình ảnh cuộc đời qua lăng kính hồn thơXuânDiệu mới đẹp đẽ nh một thiên đờng đầy hoa thơm trái ngọt vậy. Chỉ có điều khát vọng sống, khát vọng yêu của cái tôi ấy đợc thỏa mãn đến đâu lại là điều nằm ngoài ý muốn chủ quan của nhà thơ. Đó là mâu thuẫn không thể dung hoà. Vậy nên hiểu cái u sầu u uất của XuânDiệu là hệ quả tất yếu của lòng ham sống. Khi tâm hồn ham sống ấy không gặp mảnh đất để sinh sôi nảy nở. - Nếu để nhận xét về phong cách thơXuânDiệu trong bài này lại phải thấy, tâm hồn XuânDiệu là sự kết hợp hai trạng thái dờng nh trái ngợc nhau: Sự sôi sục tràn đầy và sự tinh tế, duyên dáng. Nếu trạng thái thứ nhất tạo ra những bài thơ sôi nổi cuồng nhiệt nh Vội vàng, Xa cách, Giục giã . thì trạng thái thứ hai lại tạo ra những bài thơ tinh tế nhạy cảm nh Đây mùa thu tới, Nhị hồ, Nguyệt cầm . Nhà phê bình Hoài Thanh đã nhận xét: Sự bồng bột của XuânDiệu có lẽ đã biểu hiện ra một cách đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi (Thi nhân Việt Nam). Nh thế thực ra hai trạng thái dờng nh trái ngợc kia ở XuânDiệu vẫn là một tâm hồn nhất quán. Thơduyên là một trờng hợp rất tiêu biểu cho cái đặc sắc của tâm hồn và lối xúc cảm của Xuân Diệu. Cho nên ở XuânDiệu không phải chỉ có cái khát khao giao cảm mà còn có năng lực giao cảm kỳ diệu với thế giới xung quanh. Cho nên Thơduyên mới chính là 1 bài thơ đã bắt vào cái nguồn mạch thơ của Xuân Diệu: là thế giới của sự giao cảm là năng lực giao cảm và hoà điệu- hoà điệu của thiên nhiên và giao cảm của con ngời. Có hiểu nh thế mới thấy tính nhất quán của một dòng chảy trong các bài thơXuân Diệu. Dù là Đây mùa thu tới, Vội vàng hay Thơduyên đều chảy từ một nguồn cội Xuan Diệu. - Kiến thức cơ bản cần nắm : 1/ Sự hoà điệu và giao cảm giữa thiên nhiên và con ng ời a) Sự hoà điệu của thiên nhiên: - Sự vật gắn bó với nhau trong sự cặp đôi (chiều mộng nhánh duyên, cây me, cặp chim chuyền ) - Thiên nhiên hoà điệu vì đợc cảm nhận qua tâm trạng lần đầu rung động nỗi thơng yêu [phân tích cách dùng từ, (chiều mộng nhánh duyên, cây me, cặp chim chuyền, con đờng nho nhỏ, gió xiêu xiêu )] b) Sự giao cảm của con ngời: - Thiên nhiên là bối cảnh là khúc nhạc đêm để làm nổi bật bản tình ca say đắm của con ngời (Mặc dù nhiều câu thơ nói về thiên nhiên nhng con ngời mới là chủ thể) - Niềm giao cảm của con ngời bền chặt hơn huyền diệu hơn cả thiên nhiên nhng con ngời mới là chủ thể (lúc đầu là vô tâm nhng sau đó là hữu tình, lúc đầu là lòng ta ý bạn nhng sau đó là lòng anh cới lòng em. Phân tích cái hay của cách dùng từ; dùng hình ảnh cặp vần, lòng anh cới lòng em 2/ Sự thể hiện niềm yêu cuộc sống bằng hồn thơ mãnh liệt, tinh tế a) Viết về chiều thu nh ng không buồn mà rạo rực niềm vui : -Thơ xa viết về chiều thu vào buổi chiều thờng buồn (nỗi buồn cộng hởng) - Chiều thu trong thơduyên không buồn, chan hoà ánh sáng và âm thanh b) Sự cảm nhận tinh tế của 1 hồn thơ khát khao yêu đời yêu cuộc sống đến mãnh liệt - Cảnh vật đều có hồn, có tâm trạng (từ 1 cái nhìn tinh tế của nhà thơ) - Phát hiện ra sức sống bên trong của sự vật. Phân tích hình ảnh cánh cò trong thơDuyên ( có so sánh với hình ảnh cánh cò trong thơ Vơng Bột đời Đờng, lu ý tới lời bình của Hoài Thanh). II - Gợi ý phân tích 1. ý nghĩa nhan đề của thơDuyên : 2 -Duyên chứ không phải là tình, duyên là nguyên cớ, nguyên do dẫn đến mối quan hệ. Duyên là ngẫu nhiên là vô tình mà dẫn đến sự gắn bó trong tình yêu, sự gắn bó bền chặt vì vậy mà càng thú vị. -Thơduyên chứ không phải thơ tình bởi bài thơ không đơn thuần nói về tình yêu lứa đôi, cái duyên mà tác giả nói tới có ý nghĩa rộng hơn. Đó là cái duyên của thiên nhiên với thiên nhiên, của thiên nhiên với con ngời và của con ngời với con ngời. Vậy mà rất nhiều ngời vẫn đồng nhất Thơduyên với thơ tình. Thực ra duyên phải đợc hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm cả tình trong đó (duyên trong thơ HXH: Có phải duyên nhau thì thắm lại duyên trong Nguyễn khuyến: Kính yêu từ tr ớc đến sau Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời(Khóc Dơng Khuê). Hoặc trong thơ cổ: Hữu duyên thiên lý thì khái niệm duyên đã đ ợc mở rộng cho nhiều cuộc tao ngộ tơng phùng. Trong bài Thơ duyên, cảm hứng của tác giả có thể bắt đầu từ tình yêu, nhng nó chỉ là điểm nhìn để từ đó phát hiện ra bao mối tơ duyên hoà hợp, phát hiện ra thế giới của hoà điệu và giao cảm sự hoà điệu của thiên nhiên và sự giao cảm của con ngời. 2. Phân tích giá tri tác phẩm: a) Kết cấu: Mạch cảm xúc đI từ sự bén duyên nhau giữa tạo vật với tạo vật khiến con ngời cũng xích lại bên nhau. ậ đây cảnh tác động, lây lan cảm xúc sang ngời. Khác hẳn với các trờng hợp khác nghĩa là cảm xúc con ngời lây lan sang cảnh. Tâm trạng vui buồn của ngời phủ sang cảnh khiến cảnh buồn theo. Đối với Thơduyên chúng ta có thể chọn cả hai cách tiếp cận là bổ ngang hoặc bổ dọc. - Nếu bổ ngang cắt từng khổ một ta thấy: + Khổ 1: cảnh vật mùa thu tơI tắn, rộn ràng, thơ mộng + Khổ 2: Cảnh nh xui khiến con ngời (ta và bạn) để ý nhau. + Khổ 3: hai ngời (anh và em) tởng nh vô tâm nhng thực ra đã tạo thành một cặp vần giữa bài thơ dịu. + Khổ 4: Cảnh trong chiều mộng đẫ ngả hoàng hôn, trời thấm lạnh, ngẩn ngơ lúc giáp ranh sáng tối khiến con ngời không thể vô tâm đợc nữa mà nh hữu ý với nhau, tìm nhau và gắn bó cùng nhau. 3 + Khổ 5: Hai tâm hồn hòa làm một - Nếu bổ dọc khai thác trên 2 ý lớn: hoà điệu của thiên nhiên và sự giao cảm của con ngời (Trong đó: Mối liên tự nhiên bên trong giữa vạn vật (khổ 1, 4), giữa vạn vật với con ngời (khổ 2), giữa con ngời với con ngời (khổ 3, 5) ở đây chúng ta chọn cách bổ ngang: - Phân tích khổ 1 Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim chuyền. Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền. - Khi phân tích thiên nhiên trong thơXuân Diệu, phải thấy thiên nhiên ấy bao giờ cũng đầy sức sống, luôn rạo rực và không tồn tại biệt lập mà luôn tìm đến với nhau để giao cảm, hay chính xác là để giao hoà tình tự: Dù là buổi tối: Một tối bầu trời đắm sắc mây, Cây tìm nghiêng xuống nhánh hoa gầy, Hoa nghiêng xuống cỏ trong khi cỏ Nghiêng xuống làn rêu, một tối đầy. (Với bàn tay ấy) Hay một sớm mai giữa vờn xuân: ánh sáng ôm trùm những ngọn cao Cây vàng rung nắng, lá xon xao; Gió thơm phơ phất bay vô ý Đem đụng cành mai sát nhánh đào. (Nụ cời xuân) - Nh vậy dù ở đâu và lúc nào thiên nhiên ấy cũng nồng nàn say đắm. Đây chính là cái tôi bản ngã của Xuân Diệu. Bởi XD khi vui hay buồn cũng đều nồng nàn da diết. Đặc biệt đối với thiên nhiên ông càng nồng nàn say đắm hơn bao giờ hết. - Câu 1 : Mở đầu bài thơ là một khung cảnh buổi chiều thu thật đẹp và thơ mộng. Hình ảnh đầu tiên mà chúng ta bắt gặp ở khổ đầu là chiều mộng. 4 Nhiều ngời đã từng đặt câu hỏi: Chiều mộng là buổi chiều thơ mộng, hay buổi chiều trong cõi mộng. Trớc khi trả lời câu hỏi này lại phải thấy, miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên XuânDiệu ít khi gọi chúng với cách gọi sáo mòn, cũ kĩ mà thờng gọi một cách đắm đuối yêu thơng. Chẳng hạn xuân hồng, chiều thơm tháng giêng ngon Trong bài này chiều thu cũng đã thành chiều mộng nhánh cây thành nhánh duyên nghĩa là đã đợc gọi theo cách riêng rất Xuân Diệu. Mặt khác không phải ai cũng có thể nhận ra thế giới hữu tình của thiên nhiên để có thể nhìn sự vật trong sự cặp đôi. 2 ngời trong bài thơ này đang ở trong tâm trạng lần đầu rung động nỗi thơng yêu cho nên nhìn sự vật qua con mắt thơng yêu vì thế hiện thực trở thành thơ mộng huyền ảo, cho nên chiều thu thành chiều mộng, nhánh cây thành nhánh duyên. - Hình ảnh tiếp theo là nhánh duyên. Nhiều ngời cũng đã từng đặt câu hỏi: nhánh duyên là Một câu hỏi đợc đặt ra: Nhánh duyên là làm duyên hay sự duyên dáng tình tứ? Có lẽ nên hiểu nhánh duyên là những đờng nét duyên dáng của nhành lá. - Câu 2 : Cây me ríu rít cặp chim chuyền Tại sao lại là cặp chim chuyền chứ không phải là đôi, là 2 chim chuyền? Thực ra nếu dùng đôi hay là 2 thì việc miêu tả chim chỉ thuần túy là miêu tả cảnh quan, 2 con chim chỉ đơn thuần là số lợng. Khi XD dùng cặp chim thì không phải chỉ là miêu tả cảnh quan nữa là là miêu tả mà là miêu tả thế giới tinh thần của nó. Cặp đôi diễn tả sự gắn bó khăng khít thân mật. - Câu 3 : Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá Đây là một câu thơ miêu tả màu sắc màu xanh ngọc, màu xanh đợc lọc qua ánh sáng (So sánh với Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc màu xanh non tơ của Hàn Mặc Tử). ở đây màu xanh đẹp bởi kết hợp với sắc trời bầu trời xanh trong, ánh sáng của nó đổ xuống muôn lá nhuộm không gian một màu xanh ngọc (màu xanh có ánh sáng bên trong). - Câu 4: Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền. Tiếng huyền là tiếng thu hay sự huyền ảo? 5 Mỗi mùa thờng có một âm thanh riêng. Mùa xuân là mùa thì thầm của những cành cây đâm chồi nẩy lộc. Mùa hạ tng bừng với tiếng ve kêu rộn rã. Mùa đông là mùa của tiếng gió rít lạnh lẽo. Mùa thu có âm thanh riêng đó là mùa của lá rơi xào xạc. Tác giả không gọi là tiếng thu nh LTL từng gọi đích danh mà gọi là tiếng huyền. Chữ huyền đúng là mang cả cái nghĩa huyền ảo.Nhng vì là thu đến cho nên tiếng huyền chính là tiếng thu. Cách gọi này đợc phát triển tiếp từ ý trên chiều thu thành chiều mộng, nhánh cây thành nhánh duyên, tiếng thu thành tiếng huyền. Nh vậy là sự vật đã đi từ vô tình đến hữu tình, từ vô cảm đến hữu cảm, từ thực đến ảo. Hay chính xác là thực ảo đan cài vào nhau, khiến đất trời cây cỏ đến chim muông đều có duyên với nhau. Nếu đọc kĩ, chúng ta sẽ thấy cả 4 câu thơ là thế giới của sự cặp đôi. Chiều mộng thì hoà thơ trên nhánh duyên, cây me thì ríu rít cặp chim chuyền, bầu trời thì nh dồn toàn ánh sáng để đổ ngọc qua muôn lá. Mùa thu đến âm thanh rộn rã đón chào khiến nơi nơi động tiếng huyền. Nh vậy cái đẹp ở đây không phải ở từng chi tiết, từng hình ảnh riêng rẽ mà chủ yếu ở sự hoà hợp, tơng ứng, tơng giao của chúng. - Phân tích khổ 2 Con đờng nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều. Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn, Lần đầu rung động nỗi thơng yêu. Trong bài Thơduyên có mấy câu thơ khá đặc sắc mà nhờ nó nhiều ngời biết đến thi phẩm này. Con đờng nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều Mây biếc về đâu bay gấp gấp, Con cò trên ruộng cánh phân vân Đặc biệt sau khi mấy câu thơ này đợc ngòi bút phê bình tài hoa của Hoài Thanh ngó tới thì nhiều ngời đã có nhận xét: nếu Thơduyên không dành đợc một chỗ trong sách giáo khoa, nếu Thơduyên không đợc ngòi bút phê bình tài hoa của Hoài 6 Thanh bình luận thì chắc ít ai ngó ngàng đến thi phẩm của XD, hoặc có ngó tới chăng cũng chỉ là ngó tới mấy câu hay chứ cha chắc đã ngó tới toàn bài. Sự thực thì Thơduyên đã đợc nhiều ngời biết đến trớc khi có lời phê bình của Hoài Thanh, chỉ có điều khi có lời phê bình của Hoài Thanh thì ngời ta si mê nó hơn thôi. Vẫn tiếp tục miêu tả thiên nhiên trong sự cặp đôi, nhng ở đây bản ngã XuânDiệu trở nên rõ nét hơn. Toàn bộ cái thần của hai câu thơ đầu tập trung ở những cặp từ láy: Con đờng nho nhỏ thì đi với gió xiêu xiêu. Cành hoang lả lả nh có tình với nắng chiều. Với khổ này nhiều ngời đã phân tích: Ngọn gió xiêu xiêu nh say, nh chuếng choáng. Cành cây thì lả mình vào trong nắng nh tâm trạng ngây ngất của ngời say trong cõi mộng. Lại có ngời phân tích con đờng nhỏ nhỏở đây là con đờng tình! lả lả cành hoang là sự lơi lả tình tứ. Con đờng nh dụi đầu vào gió, cành hoang lả mình vào nắng. Tác giả lạc bớc vào vơng quốc của tình yêu nên nhận ra một biến đổi kỳ diệu vừa diễn ra trong trời đất. Thực ra bản ngã thơXuânDiệu không chỉ độc đáo trong cái nhìn thị giác, thính giác khác thờng, mà còn là khả năng khêu gợi. Vận dụng những Gió vốn không có hình có khối mà thờng chỉ gắn với cờng độ tốc độ (gió nhanh, gió mạnh ), nhng khi viết gió xiêu xiêu thì thấy gió hiện ra có hình có dáng có sự sống yếu đuối mong manh. Cũng nh vậy, nắng thờng chỉ hiện ra với màu sắc hoặc nhiệt độ, nhng khi viết nắng trở chiều thì lại gợi sự cảm nhận về thân phận và thời gian của nắng Nh vậy từ láy tính từ này vừa mô tả đợc đờng nét, dáng điệu mềm mại của cảnh vật, lại tạo nên nhạc điệu thật quyến luyến, êm dịu, một vẻ duyên dáng, tinh tế cho câu thơ. Có thể coi đây là hai câu thơ đặc trng rất XuânDiệu đồng thời cũng là hai câu thơ hay của thơ ca Việt Nam. Chính XuânDiệu đã chứng tỏ khả năng kì diệu của Tiếng Việt trong việc tạo nên những hình tợng ngôn ngữ tuyệt đẹp và diễn tả những sắc thái thật tinh tế của cảm xúc. - Hai câu thơ tiếp theo diễn tả tâm trạng của con ngời. XD nhận ra một biến đổi kỳ diệu vừa diễn ra trong trời đất lập tức trong lòng nảy sinh ý tởng cắt nghĩa những biến đổi kỳ diệu diễn ra trong tình cảm lứa đôi. Cụ thể là tâm trạng lần đầu 7 rung động của anh và em. Đây là cái rung động vừa dịu êm vừa mơ màng, trong sáng (vì nó là lần đầu chứ không phải lần N). Có một gianh giới mơ hồ và rõ rệt đánh dấu một đột biến của tâm hồn trong hai chữ buổi ấy và lần đầu. Khi những rung động, luyến ái đầu đời xuất hiện. Trong lần rung động ấy, với một năng lực giao cảm kỳ diệu, con ngời cảm nhận đợc sự tơng giao nh một ái lực thầm kín gắn kết những tâm hồn cô đơn giữa một khung cảnh chiều thu thật hài hoà êm dịu. Cùng với sự thay đổi thầm kín ấy là sự thay đổi dợc bộc bạch: cách xng hô từ Ta Bạn sang Anh Em. Đặc biệt khi con ngời đã sống trong nỗi yêu thơng thì sẽ có cái nhìn kì thú về cái duyên của thiên nhiên cảnh vật. - Phân tích khổ 3 Em bớc điềm nhiên không vớng chân, Anh đi lững đững chẳng theo gần, Vô tâm Nhng giữa bài thơ dịu Anh với em nh một cặp vần - Đọc 2 câu đầu chúng ta thấy hơi lạ. XuânDiệu xa nay rất sợ khoảng cách, với ông mọi thứ bao giờ cũng phải giao hoà, gần gũi vậy mà ở đây chúng ta lại thấy một khoảng cách giữa anh với em.Đặc biệt không đơn thuần là khoảng cách về không gian, mà là khoảng cách về tình cảm: bớc điềm nhiên là bớc thản nhiên, th thái chẳng bận lòng; không vớng chân là luống cuống mất bình tĩnh. Anh đi lững đững là đi thơ thẩn hờ hững nghĩa là không ai để ý đến ai - Nhng hai câu kết gần nh đảo lại hoàn toàn ý hai câu trên. Mặc dù họ vô tâm, nhng cái duyên không nằm trong khoảng cách hình thức ấy, bởi họ đang đi trong một chiều mộng, trong 1 mảnh vờn tình ái lại đang ở giữa một bài thơ mà thiên nhiên là khúc nhạc đệm làm nổi bật bản tình say đắm của con ngời. Cho nên những ngời trẻ tuổi trẻ lòng có duyên với nhau từ vô tâm đến hữu tình, đã trở thành một cặp vần: Vô tâm Nhng giữa bài thơ dịu Anh với em nh một cặp vần XuânDiệu viết Anh với em nh 1 cặp vần, nhng ngời đọc vẫn hiểu là cặp yêu. Đây là 1 sáng tạo của XuânDiệu để nói về tình cảm lứa đôi. Thơ ca đã có bao nhiêu hình tợng để nói lên tình cảm này: Thuyền và bến; Mận và Đào; Non và nớc; 8 Mùa Đông với cái rét; Mùa Xuân với cánh chim én. Nhng sự gắn bó lứa đôi nh 1 cặp vần thơ có lẽ chỉ đến nhà thơXuânDiệu mới xuất hiện. Anh với em nh 1 cặp vần là sự gắn bó bền chặt không thể thiếu. Bởi lẽ vần chỉ có ý nghĩa trong sự cặp đôi, nếu tách riêng vần không còn có ý nghĩa nữa. Cái duyên của con ngời không chỉ là sự gắn bó bền chặt mà còn đạt tới hình thức cao nhất của sự giao hoà. Nhớ lại thơ xa, nhớ lại thơ lãng mạn và nhớ lại thơXuânDiệu lúc bấy giờ, viết về chiều thu thờng buồn. Đó là nỗi buồn nhân đôi vì có sự cộng hởng giữa nỗi buồn của mùa thu. Nỗi buồn của buổi chiều với bóng xế tà, với bớc chân vội vàng của ngời lữ khách Nỗi buồn mùa thu với ao thu lạnh lẽo với hoa rụng cành sắc đỏ rũa màu xanh với rét mớt luồn trong gió với vắng ngời sang chuyến đò thơ xa viết về chiều thu thờng nh thế. - Đến với thơDuyên chiều không buồn và thu cũng không buồn. Thế giới của thơDuyên có niềm vui tràn ngập âm thanh và ánh sáng. Âm thanh thì náo nức rạo rực ríu rí gặp chim chuyền nơi nơi động tiếng huyền. Âm thanh thì trong trẻo tinh khiết đổi trời xanh ngọc qua muôn lá. - Cảnh vật trong thơduyên là cảnh vật có hồn. Tác giả đi giữa chiều thu mà nh đi giữa bài thơ dịu lắng nghe tiếng thu êm nhẹ nhàng mà trào dâng cuốn hút. Thế giới của thơduyên từ vô cảm đã thành hữu cảm từ vô cảm đã có linh hồn. - Phân tích khổ 4, 5 Mây biếc về đâu bay gấp gấp, Con cò trên ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng giăng thêm cánh Hoa lạnh chiều tha sơng xuống dần Ai hay tuy lặng bớc thu êm, Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm, Trông thấy chiều thu ngơ ngẩn vậy, Lòng anh thôi đã cới lòng em - Đây là những câu thơ thể hiện sự sáng tạo tuyệt vời của Xuân Diệu. Sự sáng tạo có đợc không phải chỉ bởi cách dùng từ mà còn bởi cách cảm nhận. Những đám 9 mây trắng trên bầu trời vốn là hình ảnh quá quen thuộc trong cả thực tế và trong thi ca. Tuy nhiên nếu lâu nay hình ảnh những đám mây trắng muôn đời lững lờ trôi phía trời xa luôn đợc các thi nhân mợn để ví với sự trôi nổi vô định, thì ở đây XD lại nhìn thấy trạng thái bay gấp gấp của nó. Với trạng thái này mây không bay vô t nữa. Nó có tâm sự và câu hỏi mây trắng về đâu nh xoáy vào tâm trí ngời đọc. Vậy là m- ợn không gian để biểu đạt thời gian, hình ảnh mây bay gấp gấp đã gợi không chỉ cái rợn ngợp của không gian, mà còn cả cái gấp gáp của thời gian. Qua câu thơ thấy đặc điểm phong cách thơXuânDiệu vẫn thiên về cảm thức về thời gian. Bớc sang câu 2: Con cò trên ruông cánh phân vân ngời đọc lại bắt gặp một sáng tạo khác của XD - Trớc hết đó là sự sáng tạo trong việc dùng hình ảnh cánh cò. Hình ảnh cánh cò đã từng xuất hiện nhiều trong thơ ca Việt Nam. Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng (Trần Nhân Tông) Vắt trâu nghe mấy tiếng Cò trắng giật mình bay (Thơ Thái Thuận thời Lê) Cánh cò chớp trắng trên sông kinh thầy (Trần Đăng Khoa) Nhìn chung những cánh cò trong thơ ca thờng gợi lên tình quê hơng Đất nớc. Trong khi cánh có của XD thì không hớng tới điều này. Về sự sáng tạo này Hoài Thanh đã từng nhận xét rằng từ con cò của Vơng Bột lặng lẽ bay với dáng chiều đến con cò của XuânDiệu không bay mà cánh phân vân có sự phân biệt của hơn 1000 năm và của 2 thế giới. Sự cách biệt của thời gian 1000 năm đã quá nhiều đổi thay, sự cách biệt của 2 thế giới - thế giới thơ Đờng và Thơ Mới càng nhiều thay đổi. So sánh hình ảnh cánh cò trong câu thơ: Lạc hà dữ cô vụ tề phi - Thu thủy cộng trờng thiên nhất sắc (Ráng vàng cùng cò trắng đều bay- Màu nớc với da trời một sắc) của Vơng Bột, chúng ta thấy cánh cò trong thơ Vơng Bột tan vào nắng chiều vào cõi vĩnh hằng. Ráng chiều cùng cánh cò đơn chiếc đang bay thật khó lòng 10 [...]... đâu là cánh cò đâu là nắng chiều đang lấp loáng phía chân trời xa Trong khi đó thế giới của thơ Mới là thế giới của cái riêng tách khỏi cái chung Do vậy cánh cò trong thơ XuânDiệu không bay mà cánh phân vân Tả cánh cò, Vơng Bột chú ý tới những chuyển động từ bên ngoài, những chuyển động nh thấy đợc còn Xuân Diệu lại gợi tả những chuyển động từ bên trong những chuyển động mới có trong gân cốt Cánh cò... đính hôn bí mật và hứa hôn thầm kín Chữ thôi trong câu thơ nói lên trạng thái tình cảm không thể cỡng lại đợc, cái duyên của con ngời đi từ vô tâm đến hữu tình huyền diệu là thế 2 Kết luận Phát hiện sức sống bên trong, sức sống từ những phút giây cử động nảy mầm đó là minh chứng thuyết phục nhất cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt của hồn thơ XuânDiệu Hoài Thanh ngay từ 1940 khi viết Thi nhân Việt Nam... không cần phải là con hổ ngự trị chốn rừng xanh, không cần phải là con chim đại bàng bay 1 lần 9 vạn dặm mới là sống, sự bồng bột của Xuân Diệu có lẽ đã phát biểu ra 1 cách đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi Nhận định của Hoài Thanh thật đúng với trờng hợp Thơduyên 12 ... ruộng hay lên quãng trời xanh Có lẽ không nên đặt những câu hỏi cụ thể cho cánh cò của XD Chỉ nên hiểu Cánh cò phân vân là cánh cò mang đầy tâm trạng Nó bâng khuâng khó hiểu khó hiểu nh chính nỗi niềm Xuân Diệu 2 câu kết của khổ: Chim nghe trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh chiều tha sơng xuống dồn Nếu cánh cò trên ruộng mang đầy tâm sự thì cánh chim trên trời lại vô cùng nhậy cảm Chim không nhìn trời... hơn Sự cô đơn làm ngời ta muốn xích lại gần nhau, hòa hợp với nhau Khổ kết: Ai hay tuy lặng bớc thu êm, Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm, Trông thấy chiều thu ngơ ngẩn vậy, Lòng anh thôi đã cới lòng em - Với khổ này, ngời đọc thấy XD tìm cách kết luận chung cho toàn bộ sự cắt nghĩa của mình ở trên 11 + Bớc thu êm là sự cảm nhận tinh tế và lắng sâu tình thu và cảnh thu ở trạng thái tĩnh lặng, nhng sức . Thơ Duyên - Xuân Diệu - I - Kiến thức cơ bản - Nhận thức chung: - Rất nhiều ngời đã nhận thấy: nếu đặt Thơ duyên vào toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu. ông. Bởi vì thơ Xuân Diệu trớc CM nói chung là u sầu, buồn bã, cô đơn . vậy mà Thơ duyên không có một chút gì những thứ đó. Thơ duyên là tiếng thơ yêu đời,