Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

2 950 0
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo dục đạo lí làm người cho con cháu là việc làm thường xuyên và có tính chất truyền thống của nhân dân ta từ xưa tới nay, từ thế hệ này đến thế hệ khác. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên.Đó là bài học về lòng biết ơn, thái độ trân trọng của người được hưởng thành quả với người tạo ra thành quả trong xã hội.Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu tục ngữ trên là một lời giáo huấn sâu sắc.Nội dung câu tục ngữ cũng được thể hiện rõ ràng. Người xưa đã đưa một hình ảnh rất gần gũi, quen thuộc với mọi người, đó là để có những trái cây thơm ngọt thì phải có bàn tay vun trồng, chăm bón của người trồng cây, cho nên theo lẽ tự nhiên, người ăn quả phải nhớ tới người trồng cây.

Đề: Ăn nhớ kẻ trồng Giáo dục đạo lí làm người cho cháu việc làm thường xuyên có tính chất truyền thống nhân dân ta từ xưa tới nay, từ hệ đến hệ khác Ông cha ta nhắc nhở, dạy bảo cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, nhận ơn không quên.Đó học lòng biết ơn, thái độ trân trọng người hưởng thành với người tạo thành xã hội.Truyền thống đạo đức thể rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Câu tục ngữ lời giáo huấn sâu sắc.Nội dung câu tục ngữ thể rõ ràng Người xưa đưa hình ảnh gần gũi, quen thuộc với người, để có trái thơm phải có bàn tay vun trồng, chăm bón người trồng cây, theo lẽ tự nhiên, người ăn phải nhớ tới người trồng Nhưng câu tục ngữ có nội dung khái quát cao khác ‘Quả’ hình ảnh ẩn dụ tất thành quả, vật chất, tinh thần mà ta hưởng, từ thứ gần gũi, bình dụ “miếng cơm, manh áo” thiêng liên hơn, to lớn truyền thống, Tổ quốc, quê hương, tư tưởng, quan niệm hướng dẫn hành vi theo đường “chân- thiện- mĩ” Tất kết mồ hôi, nước mắt, máu xương người lao động,của bao hệ trước, sản phẩm tài năng, trí tuệ, sức sáng tạo, giữ gìn, chau chuốt hệ- người trồng hữu danh vô danh.“Người trồng cây” cho ta hưởng cụ thể mà tất người lao động Từ đó, người xưa muốn nhắc nhở vấn đề đạo đức sâu xa hơn: người hưởng thành phải biết ơn người tạo thành quả, người mang lại ấm no, hạnh phúc cho ta Thế hệ sau phải biết ơn hệ trước Câu túc ngữ nêu lên đạo lí đẹp đẽ, thể đạo lí làm người nhân dân Việt Nam Vậy cần có lòng biết ơn? Vì thứ đời tự dưng mà có, tất đánh đổi mồ hôi công sức, chí tính mạng người tạo dựng Ta biết rằng, có người trồng có cho ta hưởng nói, thành quả, vật chất, tinh thần mà ta hưởng tự nhiên mà có, mà kết công sức, máu xương hệ, biết ơn biểu lương trị, tình người, thể nhận thức, hiểu biết người trước điều tốt đẹp mà hưởng, để từ có ý thức đền đáp, biểu nguyên tắc công quan hệ đối xử với người Lòng biết ơn ‘ người ăn quả’ có tác dụng khích lệ, cổ vũ người lao động, nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo họ, để từ họ làm nhiều cải Kẻ vô tình, bội bạc, quên điều ơn nghĩa, lấy oán trả ơn, kẻ thiếu lương tri bị người đời cười chê Cho nên từ xa xưa, ông cha ta đề cao lòng biết ơn, để từ lòng biết ơn trở thành truyền thống đạo nghĩa, thuỷ chung dân tộc, tạo nên sức mạnh dân tộc cho công xây dựng bảo vệ đất nước Nhà nhà thờ cúng tổ tiên, ngày giỗ, thành viên gia đình sum họp lại để thắp nén nhang để tưởng nhớ tới ông bà, cụ kị Dân tộc ta có ngày 10-3 âm lịch năm ngày giỗ tổ Hùng Vương Cứ vào ngày người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi để dâng hương tưởng nhớ người có công dựng nước giữ nước.Trên khắp đất nước có chùa chiền thờ vị anh hùng dân tộc Ngày 20-11 chọn làm ngày Nhà giáo Việt Nam để nhớ ơn thầy cô giáo, người có công gieo trồng mầm non đất nước nhiều hành động thể biết ơn nhân dân ta hệ trước Vậy thái độ người ăn người trồng cần biểu nào? Ta phải hiểu cội nguồn phúc lợi mà ta hưởng đâu mà có, phải hiểu giá trị cao thành mà ta hưởng Từ đó, có ý thức trân trọng, giữ gìn sử dụng có hiệu nhất, không xa hoa lãng phí mà phải phát huy, làm giàu thêm, nói rộng góp phần làm cho đất nước, nhân dân ngày giàu mạnh, gia đình ngày ấm hạnh phúc Ta phải có thái độ trân trọng, biết ơn cho nhân dân lao động Ta phải biết ơn đời nhân hậu tạo thứ cải cho ta hưởng Biết ơn lời nói suông mà phải hành động cụ thể Đối với học sinh _ ‘người ăn quả’ phải biết ơn cha mẹ, thầy cô, anh hùng liệt sĩ – người trồng cây, trồng người Cho nên học sinh cần có thái độ, hành động làm vui lòng cho mẹ, thầy cô: quan tâm, chăm sóc, yêu thương, phấn đấu rèn luyện học tập, tránh có thái độ vô lễ, vô ơn lời nói, cử chỉ, cho dù hành động nhỏ phải biết đấu tranh, phê phán hành động Biết ơn người trồng ý thức chân thành nghĩa vụ gia đình, tập thể, xã hội, đất nước… Lòng biết ơn tình cảm cao quý cần có người Câu tục ngữ bộc lộ vẻ đẹp dân tộc mà thể thiết sống nay: thái độ người ăn chăm sóc ân tình người trồng nhân tố giúp cho xã hội giàu mạnh, nhân dân hạnh phúc, xã hội văn minh ... nói suông mà phải hành động cụ thể Đối với học sinh _ ‘người ăn quả phải biết ơn cha mẹ, thầy cô, anh hùng liệt sĩ – người trồng cây, trồng người Cho nên học sinh cần có thái độ, hành động làm... ngày Nhà giáo Việt Nam để nhớ ơn thầy cô giáo, người có công gieo trồng mầm non đất nước nhiều hành động thể biết ơn nhân dân ta hệ trước Vậy thái độ người ăn người trồng cần biểu nào? Ta phải... nén nhang để tưởng nhớ tới ông bà, cụ kị Dân tộc ta có ngày 10-3 âm lịch năm ngày giỗ tổ Hùng Vương Cứ vào ngày người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi để dâng hương tưởng nhớ người có công

Ngày đăng: 30/06/2017, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan