Phân tích: Vợ chồng A Phủ (1)

7 2.3K 32
Phân tích: Vợ chồng A Phủ (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

vợ chồng a phủ tô hoài Đoạn trích giảng là phần đầu của truyện, kể về lai lịch cô Mỵ,cuộc sống đau khổ của Mỵ trong nhà Pá Tra và sức trỗi dậy mãnh liệt của lòng yêu đời, ham sống ở cô, trong một ngày xuân. 1. Cô Mỵ và cuộc đời làm dâu gạt nợ trong nhà thống lý Fá Tra. Mỵ xuất hiện trong ngay câu đầu của truyện, giữa khung cảnh tấp nập, giàu có của nhà Pá Tra nhiều nơng, nhiều bạc,nhiều thuốc phiện nhất làng,ngời đọc không thể không chú ý đến vị trí xuất hiện của Mỵ: ngồi quay sợi gai bên tảng đá trớc cửa, cạnh tàu ngựă . Một vị trí có rất nhiều ngụ ý, chẳng phải thế sao,khi cô Mỵ đợc đặt ngang với những tảng đá và cái tàu ngựa? Cô Mỵ lại thờng xuyên xuất hiện ở vị trí ấy, nh gắn vào những vật kia, tạo nên một mảng sống riêng, cái mảng sống im lìm, tăm tối, cực nhọc nó phơi bày ra cạnh cái giầu sang , tấp nập của nhà quan thống lý, nhng chính nó cũng là một phần của hình ảnh trọn vẹn về nhà thống lý Pá Tra. Thêm một nét phác về chân dung nhân vật gợi cho ngời đọc những băn khoăn chờ đợi sự lý giải của tác giả: Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi , thái cỏ ngựa , dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nớc dới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rời rợi . Nh thế là, chỉ trong mấy câu mở đầu, tác giả đã làm đợc rất khéo việc giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh. Nh để trả lời cho những băn khoăn ở trên, tác giả kể lại câu chuyện cô Mỵ về làm dâu nhà Pá Tra. Mỵ vốn là một cô gái con nhà nghèo, trẻ, đẹp và nhất là Mỵ rất giàu lòng yêu đời, ham sống , lại thêm tài thổi sáo nữa. Đấy còn là một cô gái chăm làm( Con nay đã biết cuốc nơng làm ngô,con phải làm ngô trả nợ cho bố.Lời Mỵ nói với bố) Mỵ cũng thật là một đứa con hiếu thảo (khi bị ép về nhà Pá Tra, Mỵ muốn quyên sinh, nhng nghĩ đến bố sẽ khổ hơn, nên không đành lòng chết nữa). Tóm lại, đấy là một cô gái rất xứng đáng đợc hởng hạnh phúc và đang sống những ngày tơi đẹp của tuổi trăng tròn, dù trong cảnh nghèo khó. Mùa xuân đến, Mỵ sống những giờ phút hồi hộp sung sớng chờ nghe tiếng sáo quen thuộc của ngời yêu; và không ít những chàng trai Mèo đã say mê cô gái con nhà nghèo ấy: Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng mỵ. Thế nhng chính trong một đêm xuân nh thế, Mỵ đã bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra.Do đâu? Chỉ vì món nợ chuyền kiếp của bố mẹ Mỵ: Bố mẹ Mỵ ngày trớc lấy nhau, không có tiền cới, phải đến vay của bố thống lý Pá Tra, mỗi năm đem nộp cho chủ nợ một nơng ngô. Đến tận khi hai vợ chồng già rồi mà cũng cha trả đợc nợ. Mỵ mang món nợ ấy nh một thứ tội tổ tôngcủa ngời nghèo, từ lúc sinh ra đời! Tô Hoài đãtố cáo một hình thức bóc lột của bọn phong kiến ở miền xuôi cũng nh miền núi: hình thức cho vay nặng lãi, nó đã buộc chặt bao nhiêu ngời lao động nghèo khó vào số phận nô lệ, phụ thuộc bọn thống trị giàu có. Trong thời gian đầu bị bắt về làm vợ A Sử, Mỵ bằng lòng yêu tự do và ham sống mạnh mẽ -đã phản kháng khá quyết liệt. hang mấy tháng dòng, đêm nào Mỵ cũng khóc, Rồi Mỵ quyết tự tử . nàng Kiều của nguyễn Du khi bị dấn thân vào cuộc 1 đời ô nhục, đã hơn một lần nghĩ đến quyên sinh mà cũng không thoát đợc kiệp đoạ đày trong mời lăm năm! Cô Mỵ ở đây còn gặp tình cảnh chua sót hơn: Cô có chết thì món nợ vẫn còn , bố già còn khổ hơn nữa! Thế là Mỵ không đành chết. mỵ phải chịu đựng cuộc đời nô lệ. Những năm tháng trong nhà Pá Tra là một chuỗi dài những cực nhọc, vẩt vả nối tiếp nhau, là những sự bóc lột và hành hạ của bọn chủ nô với kẻ nô lệ mà Mỵ phải chịu đựng : Mỵ cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại nhữnh việc giống nhau tiếp nhau vễ ra trớc mắt, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lạiCon ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đợc đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc cả đêm cả ngày. thêm vào sự đày đoạ thể xác ấy, còn là ách áp chế về tinh thần. Mỵ bị ràng buộc trong một ý nghĩ: bố con Pá Tra đã trình ma mìnhlà ngời nhà nó rồi , thì chỉ còn biết ở cho đến lúc chết rũ xác ở đây thôi! Mê tín, thần quyền đã hỗ trợ đắc lực cho giai cấp thống trị, nó là một thứ thuốc phiện của tinh thần đối với ngời dân bị áp bức, nh Mác đã nói. Trong đoạn kể về cuộc đời làm dâu của mỵ , Tô Hoài đã không chỉ dừng ở chỗ tố cáo những sự áp bức bóc lột của bọn phong kiến miền núi, mà còn nói lên một sự thật đau sót này; con ngời bị áp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến một lúc nào đó thì dờng nh bị tê liệt cả tinh thần phản kháng. Cô Mỵ chính là nạn nhân nh thế: ở lâu trong cái khổ,Mỵ quen khổ rồi. Bây giờ thì Mỵ tởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Và chân dung Mỵ cũng đợc khắc đậm một nét này: Mỵ cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa , mỗi ngày Mỵ càng không nói,lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa . Mỵ sống nh một cái bóng,sống mà nh đã chết.Suốt trong phần đầu của truyện,Tô Hoài gần nh không để nhân vật Mỵ có một lời nói trực tiếp nào(trừ một câu nói với bới bố ,trong đoạn hồi tởng quá khứ).Chi tiết về căn buồng Mỵ nằm,âm u,chạng vạng với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay đã là một biêu tợng đậm nét cho cuộc đời nhân vật.Cái cửa sổ lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng,không biết là sơng hay là nắng.Mỵ ngĩ rằng minh đành ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra cho đến chết thì thôiThậm chí Mỵ cũng không buồn nghĩ đến cái cái chết nữa: lần lần,mấy năm qua,mấy năm sau,bố Mỵ chết.Nhng Mỵ cũng không còn nghĩ đến Mỵcó thể ăn lá ngón tự tử nữa.Khi một nạn nhân đau khổ còn nghĩ đến cái chết để chấm dứt hoàn cảnh sống bi kịch của mình,thì phải chăng là trong họ còn một sức phản kháng,còn tha thiết một cuộc sống có ý nghĩa hơn.Nhng Mỵ lúc này dờng nh đã phó mặc cuộc sống của mình cho định mệnh ,không nghĩ gì về thân phận của minh nữa ,thậm chí cũng không có ý thức về thời gian sống nữa.Cô không nhớ rằng mình về làm dâu nhà Pá Tra đã bao nhiêu năm.và ngồi trong căn buồng âm u nhìn ra qua cửa sổ,Mỵ không biết cái màu nhờ nhờ trăng trắng ngoài kia là sơng hay là nắng.Với Mỵ ,sự chuyển biến của thời khắc sớm tối hay năm tháng qua đicũng không có ý nhgiã gì,không gợi cho cô cảm xúc gì ,cuộc sống chỉ còn là một màn sơng mờ đụckhông dĩ vãng,không hiện tại và tơng lai!. Tất cả tình trạng đó là hậu quả của sự đày đoạ dai dẳng,nặng nề của ách thống trị phong kiến trung cổ đối với những ngời lao động bị đẩy vào thân phận nô lệ.Ngòi bút 2 của Tô Hoài có sức tố cáo mạnh mẽ.Mặt khác chính sự đè nén càng phũ phàng tàn bạo,thì sự trỗi dậy ở phần sau của nhân vật càng có giá trị. trong phần đầu của tác phẩm,cuộc sồng của Mỵ nh bị giam hãm trong cái không gian chật hẹp và tù đọng của nhà Pá Tra,với một nhịp điệu buồn tẻ, đơn điệu của những công việc lao dịch lặp đi lặp lại: lúc nào cũng chỉ nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau,tiếp nhau vẽ ra trớc mặt,mỗi năm mỗi mùa,mỗi tháng lại làm đi làm lại; cuộc sống ấy diễn ra trong một thời gian cũng nh ngng đọng vơ3í một ánh sáng mờ mờ đùng đục,cái sắc màu của những không gian dài đằng đẵng,buồn tẻ đến tê tái mà ta thờng gặp trong văn học xa. 2. Sự trỗi dậy mãnhliệt của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc. Phải trăng trong tâm hồn Mỵ đã hoàn toàn nguội lạnh? cô Mỵ một thời trẻ đẹp ,yêu đời nay đãhoàn toàn yên phận trong cuộc sống nô lệ, sống mà nh chết ấy ? Không ngòi bút của nhà văn không chỉ hớng vào cái ảm đạm, mặt đen tối của cuộc đời mà còn thiết tha hớng tới phía sự sống và ánh sán, để khơi gợi nó lên. Tô Hoài đã tìm sâu vào tận cùng của ý thức và trong đáy sâu tiềm thức nhân vật, cho thấy vẫn còn le lói chút ánh sáng và hơi ấm của niềm ham sống, của khát khoa hạnh phúc. Nh dới lớp tro dày nguội lạnh kia vẫn ủ chút than hồng, chỉ nhờ một ngọn gió thổi đến là lại bùng lên . Trong chuyện Chí Phèo,ngòi bút nhân đạo của nhà văn hiện thực suất sắc Nam Cao còn khơi bùng lên những khát vọng hạnh phúc và lơng thiện ở Chí Phèo, một kẻ tởng nh đã không còn đời sống tâm linh con ngời với một hình thái không phải là nhận dạng nữa! Tô Hoài cũng góp thêm vào truyền thống nhân đạo của văn học ta một tiếng nói có sức mạnh. Trong đoạn văn này, tác giả đã dõi theo từng bớc diễn biến, phát triển của đời sống tâm hồn nhân vật, đợc đặt trong một hoàn cảnh khá điển hình là mùa xuân về trên vùng núi cao. Dầu còn trong nghèo khó, mùa xuân về cũng khơi gợi ở ngời dân miền núi một niềm vui sống. Ngời Mèo ở Hồng Ngài ăn Tết khi ngô lúa đã gặt xong, mùa xuân có thêm niềm vui thu hoạch mùa màng. Cái Tết năm ấy đến đến giữa lúc gió rét và dữ dội, nhng vẫ không ngăn đợc những sắc màu của mùa xuân. Những chiếc váy hoa đã đã đem phơi trên mỏm đá, xoè nh con bớm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm, rồi sang màu tím man mát. Và còn những âm thanh rộn rã báo hiệu mùa xuân: đám trẻ đợi Tết,chơi quay, cời ầm lên trên sân chơi trớc nhà. Sự sống của tạo vật và con ngời nh đợc khơi động, bừng tỉnh. (Ai đã đi qua Tây Bắc cũng khó mà quên đợc những miền núi cao với những đồi cỏ tranh vàng nhạt, những ngàn lau xam xám điểm vào cái trập trùng của núi đá xanh mờ đi hàng buổi đờng vẫn khao khát một bóng ngời một bóng núiCái Tây Bắc vắng lặng ấy khi mùa xuân đến bỗng trào lên sức sống. đấy là rừng Ban trắng ngút ngàn nh lẫn vào trong mây núi, là những đốm la đốt lên nơng, và nhất là những sắc màu sặc sỡ vui mắt của váy áo, dù, ô của từng tốp nam nữ thang niên Mỡo đi chơi xuân, dập dìu trong tiếng sáo tiéng khèn). Hoàn cảng ấy không thể không tác động vào tâm hồn Mỵ. Nhất là tiếng sáo, tiếng sáo rủ bạn đi chơi ngoài đầu núi. Mỵ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi. Mỵ ngồi nhẩm thầm bài hát của ngời đang thổi. trong đoạn tả diễn biến tâm trạng của 3 mỵ, tiếng sáo đã có một vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì Ngày trớc Mỵ thổi sáo giỏi. Mùa xuân này, Mỵ uớng rợu bên bệp và thổi sáo. Mỵ uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay nh thổi sáo. Có biế bao nhiêu ngời mê, ngày dêm đã thổi sáo đi theo Mỵhết núi này sang núi khác. Nh thế, với Mỵ. tiếng sáo là biểu tợng lôi cuốn nhất của mùa xuân, của khát vọng hạnh phúc. Thời khắc để ngọn lửa sống trong lòng Mỵbùng lên đã đến, đấy là một Đêm tình mùa xuân. Tiêng sáo , tiếng khèn và tiếng reo hò của đám trai gái và trẻ con tụ tập ở sân chơi đầu làng vẳng lại. Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng.Cái nồng nàn của một đêm xuân lại đợc tăng thêm bởi một bữa rợu ngày tết, trong tie4éng chiêng đánh ầm ỹ và đám ngời nhảy đồng, ngời hátMỵ cũng uống rợu. Mỵ lén lấy hũ rợu , c uống ừng ực từng bát. Rồi say. Chính trong một tình trạng đã đợc kích động mạnh bởi men rợu, bởi những âm thanh náo nhiệt của ngày Tết, Mỵ đã vợt ra khỏi tâm trạng thờ ơ, nguội lạnh lâu nay của mình, mà dấu hiệu đầu tiên là Mỵ sống lại với những kỷ niệm đẹp về ngày trớc, những ngày hạnh phúc của tuổi trẻ, với những bữa rợu bên bếp lửa ấm cúng,với những tiếng sáo dặt dìu của bao nhiêu trai làng ngày đêm theo Mỵ Bằng việc nhớ lại quá khứ, Mỵ đã vợt qua tình trạng sống phí thời gian, sống mà nh chét, lâu nay. Tiến thêm một bớc nữa, Mỵ trở lại với những niềm vui sống trong chốc lát. Mỵ thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sớng nh những đêm Tết ngày trớc, Mỵ trẻ lắm. Mỵ vẫn còn trẻ. Mỵ muốn đi chơi . lòng ham sống đã trỗi dậy. Sức sống bấy lâu nay bị đè nén bỗng bồng bột trào lên, không thể dập tắt đớc nữa !phản ứng đầu tiên đến trong tâm trí Mỵ là một ý nghĩ nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mỵ sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.ý nghĩ về cái chết lúc này là biểu hiện của sự phản kháng với hoàn cảnh, nó chứng tỏ rằng Mỵ đã ý thức trở lại tình cảm đau sót dai dẳng của mình. trong khi ấy thì tiếng sáo gọi bạn cứ thôi thú, quyến rũ. Nó là biểu tợng của sự sống, tình yêu, tự do, mà bấy lâu nay Mỵ đã quên rồi, nay đang trở lại. Tiếng sáo theo sát từng bớc diễn biến tâm trạng nhân vật, nó chính là ngọn gió thổi bùng lên đốm lửa trong lòng Mỵ. tiếng sáo từ chỗlà là một sự việc của thực tại bên ngoài nhân vật ( tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đờng), đaz xâm nhập thế giới tâm hồn Mỵ, trơ thành một hiện hữu của thế giới bên trong ( trong đầu Mỵ đang rập rờn tiếng sáo ). Sức sống trỗi dậy nh những đợt sóng ào ạt trong tâm hồn Mỵ, đợt sau lại mạnh mẽ hơn đợt trớc. Đến đây đã xảy ra bớc phát triển quyết định:từ những sôi sục trong tâm trí nó bùng ra thành hành động. Mà đầu tiên là hành động có nhièu ý nghĩa :Mỵ đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.có thể xem đấy là hành động thức tỉnh. nó có nghĩa là Mỵ đã thắp lên một ngọn đèn soi rọi vào cuộc sống của mình, để thoát ra khỏi những đêm dài tăm tối triền miên của quá khứ. Và hành động này thúc đẩy hành động khác tiếp theo, nh một phản ứng dây chuyền không thể ngăn lại đợc nữa. Dờng nh không kể gì đến những ràng buộc khe khắt, những xiềng xích tàn bạo của nhà Pá Tra, Mỵ tự mình hànhđộng nh một con ngòi tự do, theo tiếng gọi của lòng mình :quấn lại tóc , rút cái váy hoasửa soạn đi chơi Tết. 4 Giữa lúc lònh ham sống trỗi dậy mãnh liệt nhất, thì cũng là lúc nó bị dập xuống phũ phàng nhất. A Sử bớc vào, thản nhiên, lầm lỳ trói đứng Mỵ vào cột nhà. Tóc Mỵ xoã xuống, A Sử quấn luôn tóc lên cộtTrói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lng xanh ra ngoài áo, rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa lại. Trong cái kỹ càng, ràng rẽ của từng động tác của A Sử ta thấy toát lên sự tàn ác đến thản nhiên của một kẻ đã không còn chút gợn nào của lơng tri nữa . Suốt cái đêm bị trói đứng vào cột ấy, Mỵ đã sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo lạnh lùng. Lúc mới bị trói. Mỵ vẫn nh sống trong tâm trạng say mê với tiếng sáo, với những đám chơi tết ngoài kia. Tiếng sáo đa Mỵ đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. Mỵ nh quên là mình đang bị trói, quên những đau đớn thể xác, đến nỗi trong giây phút niềm khát khao cuộc sống trở nên mãnh liệt . Mỵ đã vùng bớc đi. Nhng thực tế phũ phàng là những vòng dây trói đang thít chặt, dẫu ớc mong mãnh liệt đên mấyMỵ không vợt qua nó đợc .Hai biểu tợng của ớc mơ và thực tại hiện ra trong hai âm thanh trái ngợc tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết và tiếng chân ngựa đạp vào vách khô khan! Mỵ không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách . ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ, Mỵ thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.Thực tại phũ phàng đã lấn át, bóp nghẹt những ớc mơ, khát vọng tơi sáng. kết cục ấy nói lên rằng chỉ có những phản kháng tự phát, nhân vật không thể giải thoát khỏi tình cảnh bị giam hãm đày đoạ, không thể giải phóng thực sự cho những ớc vọng hạnh phúc. Trong đoạn văn chúng ta vừa phân tích ở trên, Tô Hoài đã đặt nhân vật của mình vào một hoàn cảnh thật căng thẳng, làm bộc lộ những động lực tiềm ẩn sâu xa trong đời sống tâm hồn nhân vật, với một diễn biến, phát triển đợc dẫn dắt hợp quy luật.đấy là một đoạn văn miêu tả tâm lý khá sâu sắc và tinh tế, có thể nói rằng tác giả đã đạt đễn biện chứng pháp của tâm hồn nhân vật. Ngòi bút của nhà văn cũng thấm nhuần tinh thần nhân đạo, thể hiện trong niềm tin, sự trân trọng đối với khát vọng sống trong sạch ở những con ngời bị đoạ đày đau khổ . Đấy cũng là sự nối tiếp tự nhiên tinh thần nhân đạo trong truyền thống văn hoá dân tộc , và phát triển lên một mức cao hơn. Nàng Kiều bị xô đẩy vào chốn thanh lâu ô nhục, đã bao lần cố sức vùng vẫy thoát ra, và tấm lòng nhớ cha mẹ, nhớ ngời yêu vẫn thiết tha đau đớn, suốt ngần ấy năm trời lu lạc. Nhân vật Tám Bính của Nguyên Hồng, sống xcuộc đời một Bỉ Vỏ dới đáy xã hội, bị khinh khi, săn đuổi nhng vẫn không nguôi khát khao một cuộc sống lơng thiện, trong sạch. Chỉ có điều là những tác giả văn học quá khứ đã không thể tìm ra con đờng thoát cho những nạn nhân đau khổ ấy trong tác phẩm của họ, còn cô Mỵ- Cũng nh nhiều nhân vật khác trong các tác phẩm văn học cách mạng hiện đại- thì đã tìm thấy con đờng giải phóng thật sự, tìm thấy sự thực hiện những ớc vọng chân chính của mình trong quá trình đến với cách mạng, dới ánh sáng của Đảng. Quá trình giác ngộ và trởng thành ấy sẽ diễn ra ở phần sau của tác phẩm nhng động lực thúc đẩy thì đã đợc phát động lên t trong hành động đấu trang tự phát ở đây rồi. kết luận 1. Một số nét thàng công về nghệ thuật tác phẩm . 5 Thành công của truyện trớc hết là ở nghệ thuật xây dựng nhân vật. Hai nhân vật Mỵ và A Phủ đã phần nào là những tính cách điển hình. Nhân vật vừa mang tính tiêu biểu cho dân tộc , cho giai cấp của họ, đồng thời cũng có nét cá tính rõ rệt. A Phủ thì gan góc mà bộc trực, cả tin, chất phác. ở Mỵ, sức sống mãnh liệt nhng thể hiện trầm lắng hơn nên cô Mỵ có một đời sống nội tâm sôi nổi với vẻ ngoài lặng lẽ. Nét đặc sắc trong xây dựng nhân vật của Tô Hoài trong truyện ngắn này là miêu tả diễn biến bên trong tâm hồn nhân vật, nhất là Mỵ. Những đoạn tả sự thức tỉnh của niềm khát vọng cuộc sống ở Mỵtrong một đêm xuân, (đã phân tích ở trên), Cảnh Mỵ suy nghĩ đi tới hành động cắt dây trói cho A Phủ là những thàng công nổi rõ của tác giả trong cách miêu tả từ bên trong nhân vật. Tác giả diễn tả đợc những biến chuyển tinh tế trong nội tâm nhân vật , nhng vẫn gĩ đợc tính chất tự nhiên, phác thực của con ngời miền núi trong các nhân vật của mình, tránh đợc cái nhìn giản đơn cũng nh cách tô vẽ giả tạo khi viết về những con ngờimiền núi. Tính cách của hai nhân vật chính cũng đã đợc miêu tả trong sự biến đổi , phát triển theo con đờng đi tới cách mạng của họ . (Chú ý sự thay đổi từ ngoại hình đến nội tâm và hành động của Mỵ và A Phủ khi ở Phiềng Sa , so với thời kỳ ở Hồng Ngài ; cũng cần chú ý sự biến đỏi của A Phủ trong cái nhìn đồn tây ở bản Pe lúc cha giác ngộ đến khi đã thành tiểu đội trởng du kích). Nghệ thuật truyện của Tô Hoài còn thành công ở chỗ tác giả đã nắm bắt, lựa chọn đợc nhiều chi tiết chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao. Nững chi tiết ấy lại thờng đợc đặt trong một hệ thống tơng quan đối lập nên càng nổi rõ. (Cô Mỵ cúi mặt, lặng lẽ nh một cái bóng trớc cảnh giàu có tấp nập của nhà Pá Tra; căn phòng âm u của Mỵ và khung cảnh mùa xuân tràn đầy sức sống và ánh sáng ở bên ngoài; tiếng sáo và tiếng chân ngựa đạp vào vách v.v) Cũng nh trong tập Truyện Tây Bắc, truyện Vợ chồng A Phủ còn lôi cuốn ngời đọc bởi chất thơ đậm đà, trong sáng, Phong cảnh và con ngời đẹp đẽ của Tây Bắc đợc ngòi bút của Tô Hoài vẽ nên vơí một sức rung động thơ. Chất thơ ấy toát lên từ nội dung tác phẩm: vấn đề khát vọng tự do, hạnh phúc của nhân dân lao động miền núi và con đờng giải phóng của họ. Nó cũng toát lên từ tâm hồn trong sáng, hồn hậu, trung thực của các nhân vật tích cực. Chất thơ ấy cũng thắm đợm trong những bức tranh thiên nhiên giàu màu sắc tơi sáng và đờng nét uyển chuyển và hùng vĩ của Tây Bắc, làm nền cho những cảnh sinh hoạt giàu chất trữ tình của con ngời. (Những đêmmùa xuân, cảnh đi chơi Tết, tiếng sáo gọi bạn ngoài đầu núi, những đám chơi pao, thổi khèn, uống rợu bên bếp lửa của trai gái Mèo). Tô Hoài cũng nói về những ý thơ trong truyện của mình: ở mỗi nhân vật, và trùm lên tất cả miền Tây, tôi đã đa vào một không khí vời vợi, làm cho đất nớc và con ngời bay bổng hơn nữa, rồi bỏ đợc cái ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thờng làm co quắp nhân vật và nhỏ bé vấn đề đi. 2. ý nghĩa giáo dục t tởng của tác phẩm Đoạn trích giảng trên đây thuộc phần đầu của truyện Vợ chồng A Phủ. Cho đến lúc Mỵ cắt dây trói cho A Phủ và cùng trốn đi, các nhân vật vẫn còn trong phạm vi đấu tranh tự phát chống lại thế lực phong kiến thống trị. Nhng chặng đờng ấy có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển của các nhân vật. Qua đây, tác giả đã 6 làm bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp, những sức sức mạnh tiềm tàng của những ngời lao động nghèo khổ ở miền núi. Đó chính là tiền đề cho bớc đờng giác ngộ cách mạng của họ ở phần sau. Với lòng căm thù sâu sắc bọn chúa đất thống trị, vơí sức sống vơn lên mạnh mẽ và khát vọng tự do, hạnh phúc chân chính, các nhân vật Mỵ và A Phủ đã nhanh chóng đón nhận ánh sáng cấch mạng do cán bộ A Châu đem lại. Không thấy những tiềm lực ấy, thì không hiểu và lý giải đợc con đờng đến với cách mạng của quần chúng. Truyện Vợ chồng A Phủ đã miêu tả một cách cô đọng nhng sinh động quá trình trởng thành, con đờng đi đến cách mạng của nhân dân lao động miền núi, của các đân tộc thiểu số anh em. Nó đã góp phần tăng cờng tính đoàn kết giữa các dân tộc miền xuôi, miền ngợc. Nhìn khái quát, thì con đờng mà vợ chồng A Phủ cùng với các dân tộc miền Tây Bắc đã đi cũng chính là một hình ảnh thu nhỏ của con đờng tất yếu cách mạng mà dân tộc ta đã trải qua trong mấy mơi năm qua. Con đờng của dân tộc ta càng làm sáng tỏ chân lí lớn của thời đại ngày nay: Chỉ có chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đợc các dân tộc bị áp bức và những ngời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. nguyễn văn long 7 . vợ chồng a phủ tô hoài Đoạn trích giảng là phần đầu c a truyện, kể về lai lịch cô Mỵ,cuộc sống đau khổ c a Mỵ trong nhà Pá Tra và sức trỗi. 2. ý ngh a giáo dục t tởng c a tác phẩm Đoạn trích giảng trên đây thuộc phần đầu c a truyện Vợ chồng A Phủ. Cho đến lúc Mỵ cắt dây trói cho A Phủ và cùng

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan