Le Xuan Vien - De tai Toi uu hoa mot so thong so cong nghe khi mai phang (xong)

7 1 0
Le Xuan Vien - De tai Toi uu hoa mot so thong so cong nghe khi mai phang (xong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: TỐI ƯU HĨA MỘT SỐ THƠNG SỐ CÔNG NGHỆKHI MÀI PHẲNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số: Họ tên học viên: Lê Xuân Viên Lớp: Khóa: Người hướng dẫn khoa học: Đà Nẵng – Năm 2017 I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện ngành Chế tạo máy nước ta phát triển mạnh mẽ tăng số lượng mà chất lượng, chất lượng sản phẩm tiêu chí quan trọng cho việc phát triển bền vững sở định đến giá thành sản phẩm Thiết bị, máy móc đảm bảo chất lượng, đảm bảo độ bền trình hoạt động yêu cầu chi tiết thiết bị, máy móc phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu người thiết kế đặt Tuy nhiên để đánh giá chất lượng chi tiết máy gồm nhiều tiêu chí độ xác kích thước, hình dáng hình học, tính chất lý, chất lượng bề mặt, … Trong chất lượng bề mặt chi tiết máy tiêu quan trọngđể nâng cao độ bền chi tiết máy Chất lượng bề mặt chi tiết hình thành trình thực ngun cơng có tính đến yếu tố di truyền cơng nghệ (tính in dập) Tuy nhiên, quan trọng ngun cơng gia cơng tinh, ngun cơng đặc tính chất lượng lớp bề mặt hình thành rõ nét Điều nói lên tầm quan trọng phương pháp gia cơng tinh quy trình cơng nghệ cần thiết phải xác định phương pháp gia công hợp lý với chế độ cắt tối ưu Trong sản xuất ứng dụng nhiều phương pháp gia công tinh khác thường tập trung lại thành bốn nhóm là: gia cơng dụng cụ cắt có lưỡi; gia cơng hạt mài kết dính; gia cơng hạt mài tự gia công biến dạng dẻo bề mặt Chất lượng bề mặt gia cơng chi tiết khơng phụ thuộc vào tính chất lý vật liệu mà phụ thuộc vào trạng thái lớp bề mặt, chi tiết chế tạo từ loại vật liệu theo phương pháp công nghệ chế độ cắt khác có tính chất lớp bề mặt khác Tuy nhiên nói đến chất lượng bề mặt chi tiết gia cơng ta nói đến độ nhám bề mặt chi tiết tiêu chí để đánh giá chất lượng bề mặt đặc trưng cho tính chất hình học bề mặt gia cơng Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu đến ảnh hưởng chế độ cắt máy công cụ máy tiện, máy phay, máy doa, máy tiện CNC, máy phay CNC, Tuy nhiên thực tế có nhiều chi tiết máy địi hỏi có độ bóng bề mặt cao thường gia cơng máy mài phẳng, cịn cơng trình nghiên cứu chưa phổ biến rộng rãi Vì yêu cầu quan trọng gia công chi tiết máy mài phẳng phải chọn chế độ cắt hợp lý, cần phải tính tốn lựa chọn cách hợp lý gia công để đảm bảo tăng suất, nâng cao chất lượng bề mặt, độ xác chi tiết, Từ yêu cầu nhận thấy việc thực đề tài “Tối ưu hóa số thơng số cơng nghệ mài phẳng” mang tính cấp thiết, không phục vụ cho việc giảng dạy nhà trường mà cịn đáp ứng cho q trình gia cơng chế tạo doanh nghiệp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực nghiệm xác định quy luật ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công máy mài phẳng HGS-65A III PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố (S, t) chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công thép C45 máy mài phẳng HGS-65A Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi, đá mài Flange - WA46KMV điều kiện có dung dịch làm nguội Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu máy mài phẳng HGS-65A Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi - Nghiên cứu lý thuyết công nghệ mài lý thuyết nhám bề mặt - Xây dựng phương trình mơ tả ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công máy mài phẳng IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực theo phương pháp kết hợp lý thuyết thực nghiệm - Nghiên cứu sở lý thuyết gia công cắt gọt mài, sở kỹ thuật công nghệ mài lý thuyết nhám bề mặt - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công đá mài Flange - WA46KMV máy mài phẳng HGS-65A thông qua đo đạc mẫu gia công xử lý số liệu thực nghiệm V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học - Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm khí để tìm quy luật ảnh hưởng chế độ cắt (S, t) đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công máy mài phẳng tối ưu hóa thơng số cơng nghệ - Tạo sở lý thuyết cho việc tính tốn chế độ cắt hợp lý gia công chi tiết máy mài phẳng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ứng dụng công nghệ mài để gia công sản phẩm khí đạt cấp độ bóng theo u cầu, góp phần nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm VI DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Khai thác khả công nghệ máy mài phẳngHGS-65A đáp ứng cho học sinh, sinh viên thực hành Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi phục vụ cho gia công chế tạo Trung tâm sản xuất, dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt – Hàn trực thuộc trường - Thiết lập dãy chế độ cắt tối ưu để phục vụ cho việc lập quy trình gia cơng máy mài phẳng đưa bảng hướng dẫn sử dụng để chọn chế độ cắt máy mài phẳng VII NỘI DUNG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI PHẲNG HGS-65A 1.1 Giới thiệu phận máy mài phẳng HGS-65A phạm vi công nghệ 1.2 Hướng dẫn kiểm tra an toàn vận hành máy 1.3 Hướng công tác vệ sinh bảo dưỡng máy 1.4 Phương pháp xử lý đá mài 1.5 Sơ đồ lắp đặt điện máy CHƯƠNG CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÀI VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG 2.1 Cơ sở cơng nghệ mài 2.1.1 Q trình cắt gọt mài phương pháp mài 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt mài 2.1.3 Cấu tạo ký hiệu loại đá mài 2.1.4 Phương pháp thử cân đá mài 2.1.5 Lắp sửa đá mài 2.1.6 Vận hành máy mài phẳng 2.1.7 Mài mặt phẳng máy mài phẳng 2.2 Chất lượng bề mặt gia công 2.2.1 Khái niệm chất lượng bề mặt gia công 2.2.2 Nhám bề mặt CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG TRÊN MÁY MÀI PHẲNG 3.1 Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm 3.1.1 Khái niệm quy hoạch thực nghiệm 3.1.2 Thiết lập mơ hình thí nghiệm 3.1.3 Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm 3.2 Khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng đồng thời yếu tố (S, t) đến độ nhám bề mặt gia công chi tiết đá mài Flange - WA46KMV máy mài phẳng HGS-65A 3.2.1 Điều kiện thực nghiệm 3.2.2 Kết thực nghiệm 3.2.3 Xử lý kết thực nghiệm 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Tính -Kỹ thuật mài, Trường CNKT I Hà nội - 1996 [2] Trần Thế San- Hồng Trí- Nguyễn Thế Hùng -Thực hành khí tiện phay - bào - mài, Nhà xuất Đà nẵng - 2000 [3] Lưu Văn Nhang -Kỹ thuật mài kim loại, NXB Khoa học Kỹ thuật 2003 [4] Ninh Đức Tốn - Dung Sai lắp ghép, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2000 [5] Lưu Đức Bình - Kỹ thuật đo khí, NXB Giáo dục Việt Nam - 2015 [6] Lưu Đức Bình - Quy hoạch thực nghiệm khí, Đại học Bách khoa Đà Nẵng - 2013 [7] Nguyễn Văn Dự - Nguyễn Đăng Bình - Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật - 2011 [8] Lưu Đức Bình - Tối ưu hóa q trình gia cơng cơ, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [9] Nguyễn Hữu Lộc - Quy hoạch phân tích thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - 2011 [10] Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Trần Thế San -Chế độ cắt gia cơng khí, NXB Đà Nẵng - 2001 [11] Phạm Đình Tân -Giáo trình Nguyên lý cắt dụng cụ cắt, NXB Hà Nội - 2005 [12] Angela Dean - Daniel Voss, Design and Analysis of Experiment, Springer - Verlag, New York, Inc, 1999 IX KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Nội dung công việc 2016 T12 Viết đề cương Báo cáo đề cương Thu thập nghiên cứu tài liệu Thực nội dung 1, Thực nội dung Viết luận văn sửa chữa Chuẩn bị bảo vệ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2017 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Đà Nẵng, ngày tháng 01 năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Xuân Viên ... Nguyễn Văn Tính -Kỹ thuật mài, Trường CNKT I Hà nội - 1996 [2] Trần Thế San- Hồng Tr? ?- Nguyễn Thế Hùng -Thực hành khí tiện phay - bào - mài, Nhà xuất Đà nẵng - 2000 [3] Lưu Văn Nhang -Kỹ thuật mài... Bách khoa Đà Nẵng - 2013 [7] Nguyễn Văn Dự - Nguyễn Đăng Bình - Quy hoạch thực nghiệm kỹ thuật, NXB Khoa học Kỹ thuật - 2011 [8] Lưu Đức Bình - Tối ưu hóa q trình gia cơng cơ, Đại học Bách khoa... Nẵng - 2001 [11] Phạm Đình Tân -Giáo trình Nguyên lý cắt dụng cụ cắt, NXB Hà Nội - 2005 [12] Angela Dean - Daniel Voss, Design and Analysis of Experiment, Springer - Verlag, New York, Inc, 1999

Ngày đăng: 26/06/2017, 09:11

Mục lục

  • 1.2. Hướng dẫn kiểm tra an toàn khi vận hành máy

  • 1.3. Hướng công tác vệ sinh và bảo dưỡng máy

  • 1.4. Phương pháp xử lý đá mài

  • 1.5. Sơ đồ lắp đặt điện của máy

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÀI VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG

  • 3.2.1. Điều kiện thực nghiệm

  • 3.2.2. Kết quả thực nghiệm

  • 3.2.3. Xử lý kết quả thực nghiệm

  • 3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

  • NGƯỜI THỰC HIỆN

  • Lê Xuân Viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan