1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Autocad

17 338 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 43,5 KB

Nội dung

Bµi 1: Tæng qu¸t vÒ Auto Cad 1) C¸ch khëi ®éng Auto cad C1: Start \ Program \ Auto cad C2: Nh¸y chuét vµo biÓu t­îng Auto cad 2) Các phím chọn F1: Thực hiện lệnh Help F2: Dùng để chuyển từ màn hình đồ hoạ sang màn hình văn bản hoặc ngược lại F3( Ctrl +F) : Tắt mở chế độ truy bắt điểm thường trú F6( Ctrl+D):Bật/ tắt việc hiển thị toạ độ F7(Ctrl+G): Bật/ tắt chế độ hiện lưới F8(Ctrl+B): Bật/ tắt chế độ vào nút lưới (Snap) * Ngoài ra, một số lệnh có thể gõ tắt từ bàn phím: A= arc H= Hatch LA= Layer REC= Retangle TR= Trim MI= Mirror P = Pan POL= Polygon AR= Array E= Erase L= Line O= offset M= Move PL = Polyline R=Redraw RO = Rotate TR = Trim Z= Zoom U= Undo * Nhập dữ liệu:Sau khi ra lệnh, một số lệnh đòi người dùng phải nhập dữ liệu tại dòng nhắc. Ví dụ: From point: Nhập điểm bắt đầu To point: Nhập điểm tiếp theo Ta có thể nhập các dữ liệu này theo các phương thức sau: - Rê chuột đến vị trí( toạ độ ) cho trước, nháy phím trái chuột - Nhập thep toạ độ tuyệt đối: X,Y ( trong 2D mặc định Z=0) - Nhập theo toạ độ tương đối: @X,Y - Dùng truy bắt điểm Dưới đây trình bày một số cách nhập toạ độ điểm hay dùng: * Toạ độ tuyệt đối: Là trị số thực của các toạ độ so với gốc 0 ( Gốc của biểu tượng véc tơ toạ độ) Ví dụ: Vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 50mm, chiều rộng 25mm. Command: Line From point: To point: * Toạ độ tương đối: Là toạ độ so với điểm vừa vẽ trư ớc đó. Để cho toạ độ tương đói phải thêm dấu @ vào trước các toạ độ * Toạ độ cực tương đối: Toạ độ cực tương đối gồm có bán kính và góc quay . Toạ độ cực tương đối được nhập vào dưới dạng sau:@ Bán kính< góc quay. Ví dụ: Vẽ một góc nhọn 45 0 có các cạnh là 60mm Command: Line From point: 80,70 ( hoặc chọn điểm bất kỳ) To point: @60<0 To point: @60<135 To point: Lựa chọn đối tượng: Mỗi khi ra một lệnh hiệu chỉnh ( VD: Move, Erase, Trim .), trên dòng lệnh thường xuất hiện dòng nhắc: Select Object. Có 2 cách lựa chọn đối tượng như sau: c1: Dùng chuột để đánh dấu vào đối tượng hoặc dùng chuột đánh dấu vào một điểm nằm ngoài đối tượngvà kéo thành cửa sổ bao lấy đối tượng. C2: Gõ lời đáp bằng các chữ cái tại dòng nhắc: L( Last): Chọn đối tượng cuối cùng vừa vẽ xong P( Prevoius): Chọn lại đối tượng vừa chọn ngay trước đó. W(Window): Dùng cửa sổ hình chữ nhật để chọn tất cả các đối tượng nằm trong ô chữ nhật đó. U( Undo): Huỷ bỏ việc chọn đối tượng trước đó mà ta đã chọn B: Chọn đối tượng là một điểm ALL: Chọn tất cả các đối tượng có trong bản vẽ. Bài 2: Các lệnh chuẩn bị và tổ chức bản vẽ 1)Các lệnh tạo bản vẽ a) Lệnh Units:Dùng để nhập đơn vị đo vào bản vẽ Cách gọi lệnh: Menu: Format \ Units Comm: Units Theo TCVN chọn 2.Decimal ( Hệ cơ số 10) bằng cách gõ số 2 vào dòng nhắc. b) Lệnh Limits:Dùng để giới hạn cho vùng vẽ (khổ giấy vẽ Cách gọi lệnh: Menu: Format \ Drawing Limits Comm: Limits Tại dòng nhắc: Upper right corner: chọn kích thước 297 x 210 với tỷ lệ bản vẽ là 1:1 Để hình vẽ luôn nằm trong khuôn màn hình ta ra lệnh tiếp: Command: Zoom. Tại dòng nhắc : All Bài 3: Các lệnh vẽ cơ bản 1) Lệnh Point: Vẽ điểm Cách gọi lệnh: Menu: Draw\ Point Comm: Point 2) Lệnh Line: Vẽ đường thẳng, đường gấp khúc thẳng Cách gọi lệnh: Menu: Draw\ line Comm: Line Xuất hiện dòng nhắc sau: From point: Cho toạ độ điểm bắt đầu To Point: Cho điểm tiếp theo To Point: Cho toạ độ điểm tiếp theo, hoặc U hoặc C Ví dụ: Vẽ tam giác đều mỗi cạnh dài 60mm. Comm: L From point: 100,120 To point: @60<60 To point: @60<-60 To point: C

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w