Lữ trọng hòa d9 QLNL1 (1)

43 854 9
Lữ trọng hòa d9 QLNL1 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Lịch sử thành lập giai đoạn nhà máy 1.1 Lịch sử thành lập 1.2 Các giai đoạn phát triển 2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Các thành tựu nhà máy đạt Vai trò nhiệm vụ nhà máy thủy điện Hòa Bình hệ thống điện quốc gia 4.2 Sản xuất điện 10 4.3 Tưới tiêu mùa khô hạn 11 4.5 Các vai trò nhiệm vụ khác 12 Vị trí làm việc nhà máy thủy điện đồ thị phụ tải hệ thống 12 CHƯƠNG 14 THU THẬP MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ NHÀ MÁY 14 Các thông số làm việc đập chế làm việc đập chứa 14 1.1 Các thông số chính: 14 2.2 Các thiết bị tổ máy 18 2.2.1 Tuabin 18 2.2.2 Bộ điều tốc thủy lực 19 2.2.3 Máy phát đồng pha 19 2.2.4 Máy biến áp 20 2.2.5 Các thiết bị phụ 21 3.2 Các thiết bị trạm biến áp 23 3.2.1 Máy cắt 220 kV 23 3.2.2 Máy cắt 110 kV 24 3.2.3 Dao cách ly 220kV 25 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế 3.2.4 Dao cách ly 110kV 26 3.2.5 Máy biến áp tự ngẫu 220/110/35kV (AT1, AT2) 26 3.2.6 Máy biến áp tự dùng 35/6 kV (TD61, TD62) 27 3.2.7 Máy biến điện áp 220kV 27 3.2.8 Máy biến điện áp 110 kV 28 3.2.9 Máy biến dòng điện 220 kV 28 3.2.10 Máy biến dòng điện 110kV 29 3.2.11 Chống sét van 220kV 29 3.2.12 Chống sét van 110kV 30 CHƯƠNG 36 QUÁ TRÌNH VÀ CÁCH THỨC VẬN HÀNH TRONG CA LÀM VIỆC Ở TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN 220/110/35 KV VÀ TRONG TỔ MÁY 36 3.Quá trình cách thức vận hành ca làm việc: 36 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế LỜI MỞ ĐẦU Trường Đại Học Điện Lực Hà Nội là trường đại học đầu ngành của ngành điện Từ thành lập tới trường đã đào tạo nhiều kỹ sư, cử nhân có chất lượng cao phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Để đạt được những thành tích nhà trường tạo hội cho sinh viên được học đôi với hành Trong đó thực tập nhận thức đóng vai trò không nhỏ việc giúp sinh viên cọ xát với môi trường lầm việc phục vụ cho việc phát triển sau này Mục đích của việc tham quan nhà máy thuỷ điện Hoà Bình để giúp sinh viên hiểu rõ cấu tạo, chức hoạt động, tầm quan trọng của nhà máy đối với hệ thống điện Việt nam và đối với tình hình kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng của quốc gia Việc thực tế nhà máy thuỷ điện Hoà Bình giúp cho sinh viên nhận thấy cấu tạo phức tạp của nhà máy so với lý thuyết, hệ thống điều khiển tự động, các quy trình làm việc, các số liệu hoạt động hàng ngày của nhà máy giúp ích cho sinh viên các môn học lớp Đi lên các trạm điện giúp cho sinh viên hiểu biết rõ về các phần tử hệ thống điện, tác dụng và hoạt động của toàn bộ hệ thống điện Sau hai tuần thực tập tại công ty thủy điện Hòa Bình, được sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, các bác lãnh đạo và sự hướng dẫn tận tình của các cán bộ công nhân viên công ty, đến em đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập nhận thức theo đúng yêu cầu của nhà trường đề Trong báo cáo này em trình bày sơ lược những kiến thức, hiểu biết thời gian thực tập tại công ty thủy điện Hòa Bình Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp bảo chân thành của cán bộ nhân viên công ty và các thầy cô giáo bộ môn để bài báo cáo của em được tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lữ Trọng Hòa Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Lịch sử thành lập giai đoạn nhà máy 1.1 Lịch sử thành lập Hình 1: Nhà máy thủy điện Hòa Bình Sau đất nước thống nhất (1975) Đảng và nhà nước ta sức đẩy mạnh nền kinh tế xã hội phát triển đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế hậu của chiến tranh để lại Muốn phát triển kinh tế xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu là lượng điện Vì vậy mà các mô hình nhà máy Thủy điện và Nhiệt điện đần dần được hình thành và góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội Việt Nam với các nhà máy thủy điện như: Hòa Bình, Thác Bà, Yaly… và các nhà máy Nhiệt điện như: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình… Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Nói đến nhà máy thủy điện nhà máy thủy điện Hòa Bình là nhà máy được quan tâm hang đầu Đây là một những nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta hiện Nhà máy thủy điện Hòa Bình được khởi công xây dựng từ năm 1979 và khánh thành vào năm 1994 Công trình này là niềm tự hào của đội ngũ cán bộ, công nhân các ngành xây dựng, thuỷ lợi, lượng đánh dấu sự trưởng thành của đội ngũ cán bộ, công nhân Việt Nam Công trình thuỷ điện Hoà Bình là công trình kỷ nó thể hiện tình hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Liên Xô 1.2 Các giai đoạn phát triển  Ngày 06-11-1979: Khởi công xây dựng công trình thuỷ điện Hòa Bình  Sau gần 10 năm xây dựng, tổ máy lần lượt hòa lưới điện quốc gia:  • Ngày 31-12-1988: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 04-11-1989: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 27-03-1991: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 19-12-1991: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 15-01-1993: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 29-06-1993: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 07-12-1993: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia • Ngày 04-04-1994: Tổ máy số hoà lưới điện quốc gia Đến ngày 27-05-1994: Trạm 500KV đầu nguồn Hoà Bình vào vận hành chính thức cung cấp điện cho miền Trung và miền Nam  Ngày 20-12-1994: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình đã long trọng tổ chức lễ khánh thành Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Cơ cấu tổ chức nhà máy 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Hình 1.2: Sơ đồ máy tổ chức nhà máy thủy điện Hòa Bình 2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Tổng số phòng làm việc và vận hành của nhà máy là khoảng gần 1000 phòng lớn nhỏ Số lượng công nhân viên làm việc nhà máy là gần 1000 người, đó phòng ban có chức riêng biệt lại thống nhất với mục tiêu đảm bảo cho nhà máy hoạt động ổn định, phát công suất lớn nhất có thể • Lãnh đạo, kiểm tra và giám sát nhà máy có: - Tập đoàn điện lực Việt Nam: Tập đoàn điện lực Việt Nam là một Tổng công ty thuộc nhà nước Là lá cờ đầu huy sự phát triển của ngành điện Việt Nam các ngành kinh tế trọng điểm khác Trong đó, công ty thủy điện Hòa Bình hoạt động theo kế hoạch mà tập đoàn đề - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là quan quản lý Công ty Tập đoàn bầu ra, là quan đại diện thường trực của Tập đoàn, thay mặt cho Tập đoàn quản trị Công và có toàn quyền nhân danh Tập đoàn để định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Tập đoàn Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế - Ban kiểm soát: Kiểm soát viên là những người thay mặt Tập đoàn để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Công ty; ghi chép sổ sách kế toán tài chính của Công ty nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các cổ đông • Bộ máy hành chính của nhà máy: - Ban giám đốc: Ban Giám đốc là cấp quản lý điều hành hoạt động của Công ty, đứng đầu là Giám đốc Hội đồng Quản trị lựa chọn và bổ - nhiệm Các phòng/ban nghiệp vụ  Phòng tài chính-kế toán: Thực hiện lập kế hoạch tài chính cho công ty, thực hiện việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh suốt quá trình hoạt động của công ty, lập các báo cáo tài chính phục vụ công tác quản lý và theo chế độ quy định Giám sát việc thực hiện lưu ký Chứng khoán  Phòng tổ chức lao động: Nhiệm vụ thực hiện về tuyển dụng, đào tạo nhân sự cho công ty  Phòng kế hoạch-kỹ thuật: Có chức nhiệm vụ xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng bản, kế hoạch tu, bảo dưỡng và tổng hợp kế hoạch triển khai các dự án đầu tư của Công ty; Quản lý công tác kỹ thuật  Bộ phận sản xuất: Có chức tổ chức quản lý điều hành sản xuất các nhà máy thủy điện liên tục-an toàn-hiệu theo kế hoạch sản lượng hàng năm của công ty  Phân xưởng vận hành: Là bộ phận chuyên môn, tham mưu về công tác quản lý kỹ thuật, tiếp nhận và quản lý vận hành nhà máy Các thành tựu nhà máy đạt Mỗi năm nhà máy thủy điện Hòa Bình cung cấp cho đất nước tỷ KWh, chiếm khoảng 10% tổng số lượng điện quốc gia, làm thay đổi cục diện lưới điện của Việt Nam, góp phần quan trọng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Hiện nay, các trang thiết bị quan trọng của nhà máy tuabin, rôto, các công trình gầm của Liên Xô cũ vẫn hoạt động tốt Ngay sau xây dựng xong công trình, các cán bộ công nhân viên nhà máy đã tiếp thu các công nghệ các chuyên gia truyền lại và đến chúng ta đã hoàn toàn làm chủ việc điều hành, sửa chữa đến đại tu theo đúng định kỳ nghiêm ngặt từ tháng 10 tới tháng năm sau, hạn chế tối đa việc Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế xảy sự cố, hỏng hóc thời kỳ mùa mưa, đảm bảo cho nhà máy phát huy hết hiệu Không ngừng cải tiến kỹ thuật và nâng cao chất lượng công trình, gần 1000 cán bộ công nhân viên nhà mày năm gần đã đưa công suất của nàh máy thủy điện Hòa Bình lên 10 tỷ KWh năm, cao thiết kế gần tỷ KWh Sau 20 năm tổ máy số một phát điện hòa mạng lưới quốc gia, ngày 17/12/2011 vừa qua, nhà máy thủy điện Hòa Bình đã ghi mốc lịch sử, đóng góp cho đất nước sản lượng điện 150 tỷ KWh Thông qua hệ thống đường dây 500 kV, nhà máy còn đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo trì chống giã lưới của hệ thống điện quốc gia Hồ thủy điện Hòa Bình còn góp phần cắt 100 trận lớn, đảm bảo an toàn cho công trình, đồng Bắc Bộ và thủ đô Hà Nội Ngoài công trình còn đảm bảo tưới tiêu và phát triển giao thông đường thủy Với những thành tựu đã đạt được, toàn thể cán bộ công nhân viên nhà máy xứng đáng nhận được nhiều khen như: - Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới (tháng năm 1998) Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba 24 huân chương lao động hạng nhì, ba cho các đơn vị trực thuộc và cá nhân 05 cờ luân lưu của chính phủ 02 cờ luân lưu của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 02 cúp bạc chất lượng Việt Nam Nhiều cờ, khen của các Bộ, các cấp, các ngành và tỉnh Hòa Bình Vai trò nhiệm vụ nhà máy thủy điện Hòa Bình hệ thống điện quốc gia Nhà máy thủy điện Hòa Bình có nhiệm vụ chính: • Chống cho đồng Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội • Sản xuất điện • Tưới tiêu mùa khô hạn • Giao thông đường thủy 4.1 Chống cho đồng Bắc Bộ Thủ đô Hà Nội Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Chống phải đảm bảo an toàn cho thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng châu thổ sông Hồng – nơi có mật độ dân cư đông đúc, một vùng đồng trù phú, có nhiều công trình quan trọng của đất nước được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của nhà máy thủy điện Hòa Bình Vì vậy hàng năm về mùa lũ, hồ chứa thủy điện Hòa Bình phải dành một dung tích chứa tỷ m để dự phòng thực hiện nhiệm vụ cắt lớn Đây là điểm khác các công trình thủy điện nước ta và chính vậy mà công tác điều tiết để thực hiện đồng thời với nhiệm vụ phát điện và tưới tiêu là hết sức khó khăn và phức tạp 4.2 Sản xuất điện Mặc dù nhiệm vụ phát điện xếp thứ không phần quan trọng Nghị đại hội Đảng lần thứ VI đã rõ: Kinh nghiệm nhiều năm qua cho thấy, bước đầu xây dựng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, vai trò của lượng cực kỳ quan trọng, định nhịp độ phát triển của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy Đảng, nhà nước đã tập trung sức người, sức của để xây dựng một số nhà máy điện lớn Trị An, Phả Lại …và đặc biệt là công trình thủy điện Hòa Bình có quy mô công suất lớn mang tính định cho hệ thống điện Việt Nam Những năm trước có thủy điện Hòa Bình, tình trạng thiếu điện xảy gay gắt Sản lượng điện toàn quốc năm 1987 mới mức tỷ Kwh Vào những năm 1993,1994 miền Bắc xuất hiện tình trạng thừa điện Năm 1994, sản lượng điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình đạt 5,662 tỷ Kwh chiếm 83% sản lượng điện miền Bắc và gần sản lượng điện toàn quốc năm 1987 Tháng 5/1994 đường dây 500 KV BắcNam đóng điện đưa vào vận hành, hệ thống điện thống nhất nước, vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình lại vô quan trọng, không những cung cấp điện cho miền Nam, Trung mà còn có nhiệm vụ làm cho đường dây 500 KV vận hành ổn định và an toàn Điện Hòa Bình hòa vào lưới điện quốc gia, có mặt mọi miền Tổ quốc phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nhà máy thủy điện Hòa Bình là nhà máy điều tần cấp cho HTĐ Việt Nam, là nhà máy khởi động đen chính của hệ thống điện.Nhà máy thủy điện Hòa Bình luôn phải cung cấp cho các phụ tải quan trọng các văn phòng chính phủ, các tổ chức văn phòng nước ngoài…(Khả khởi động đen là khả của một nhà máy có thể khởi động ít nhất một tổ máy từ trạng thái dừng hoàn toàn và hoà đồng bộ vào 10 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế lưới mà không cần nhận điện từ lưới truyền tải lưới phân phối khu vực mà dùng nguồn dự phòng từ máy phát diesel để khởi động Khởi động đen là quá trình khôi phục lại một phần toàn bộ hệ thống điện từ trạng thái ngừng toàn bộ một phần cách sử dụng các tổ máy có khả khởi động đen.) Hơn 20 năm vào vận hành, nhà máy thủy điện Hòa Bình với công suất và sản lượng lớn đã thực sự là trụ cột của hệ thống điện Việt Nam với nhiều tính ưu việt đã đảm bảo cho hệ thống vận hành với chất lượng điện cao, góp phần thúc đẩy nền công nghiệp điện nước ta tiến nhanh và vững 4.3 Tưới tiêu mùa khô hạn Trong những năm vừa qua, nhờ có sự điều tiết nước từ hồ chứa Hòa Bình - một hồ chứa có dung tích rất lớn nên đã đáp ứng được nhu cầu nước cho một vùng đồng rộng lớn gồm nửa triệu hecta hàng năm về mùa khô không bị thiếu nước Theo số liệu thống kê cho thấy, mực nước sông Hồng những mùa khô các năm qua giảm xuống, còn xấp xỉ 2m, không đảm bảo cho các trạm bơm hoạt động, nhất là thời kỳ đổ ải cho nông nghiệp Trong những giai đoạn đó, nhà máy thủy điện Hòa Bình dã phát tăng sản lượng để tăng lưu lượng nước xuống hạ du từ 600-1000 m3 /s, nâng mực nước sông Hồng tại Hà Nội lên 2,7-2,8 m, đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp nước phục vụ nông nghiệp Nhờ vậy từ nhà máy thủy điện Hòa Bình vào vận hành, khu vực đông châu thổ sông Hồng không xảy hạn hán các vùng khác Và nhờ có sự điều tiết hợp lý đã góp phần tăng suất sản lượng vụ chiêm xuân vùng này Không những còn cải thiện điều kiện cấp nước phục vụ công nghiệp và dân sinh Từ tháng tới tháng năm, hồ chứa Hòa Bình cấp thêm từ 5-7 tỷ m nước cho hạ du Đây thực sự là nguồn tài nguyên nước quý giá để góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao mức sống của nhân dân Như vậy, nhiệm vụ tưới tiêu của công trình thủy điện Hòa Bình mang lại hiệu vô to lớn 4.4 Giao thông đường thủy Trước công trình thủy điện Hòa Bình vào vận hành, tình trạng giao thông đường thủy hệ thống sông vùng đồng Bắc Bộ gặp nhiều khó khăn nhất là về mùa khô, tàu bè bị mắc kẹt 11 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế - Điện áp cực đại: 200kV Điện áp dư chống sét van dòng xung kích có độ dài sóng 10µs - với biên độ không lớn 1000A : kV Khối lượng: 833 kg 3.2.12 Chống sét van 110kV Các thông số chính: - Mã hiệu: PBMΓ-1-110 T1 Nước sản xuất: Liên Xô cũ Điện áp định mức: 110kV Điện áp cực đại: 100kV Điện áp dư chống sét van dòng xung kích có độ dài sóng 10µs - với biên độ không lớn 1000A : kV Khối lượng: 333 kg Chống sét van Hình 2.9: Chống sét van 110kV 30 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Một số tiêu sản lượng điện sản xuất – sản lượng điện tự dùng Từ năm 1989-2002 : 31 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực Năm GVHD: Đỗ Hữu Chế Sản lượng hệ thống Sản lượng nhà máy Tỷ trọng (MWh) (MWh) (%) 1989 7.792.100.0 1.306.519.2 16.8 1990 8.678.200.0 2.381.819.4 27.4 1991 9.152.000.0 3.305.988.0 36.1 1992 9.652.000.0 4.187.521.8 43.4 1993 10.661.500.0 4.743.711.0 44.5 1994 12.284.200.0 5.662.232.1 46.1 1995 14.638.000.0 6.859.509.3 46.9 1996 19.094.000.0 7.205.511.6 46.2 1997 21.577.000.0 7.025.715.9 35.8 1998 23.683.733.0 6.912.806.4 32.0 1999 26.798.230.0 7.980.506.1 33.7 2000 31.170.016.3 8.082.792.9 30.2 2001 35.742.495.3 8.446.826.8 27.1 2002 35.742.435.0 8.169.836.0 22.9 Gần nhất, tính đến hết năm 2017, sản lượng điện sản xuất, điện tự dùng của nhà máy thủy điện Hòa Bình là : 32 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biểu BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐIỆN NĂNG SẢN XUẤT Kỳ: Tháng năm 2017 Điện kWh (kVArh) Số TT Danh mục Tháng A ĐIỆN NĂNG SẢN XUẤT I Đầu cực máy phát Điện tác dụng Điện phản kháng II Thanh tự dùng Điện tự dùng - SXĐ Tỷ lệ tự dùng SXĐ(%) Điện sử dụng nội bộ Tổng điện cái tự dùng III Thanh máy phát IV Xuất tuyến Luỹ kế Quý II Quý III Quý I Quý IV Năm 1,129,595,531 1,540,328,963 1,704,278,299 3,244,607,262 131,299,713 140,579,428 203,321,429 343,900,857 995,275 2,960,815 1,954,407 4,915,222 0.088 0.192 0.115 0.151 60,915 247,177 179,329 426,506 1,056,190 3,207,992 2,133,736 5,341,728 1,128,600,256 1,537,368,148 1,702,323,892 3,239,692,040 Điện Giao 1,129,406,950 1,540,209,047 1,703,968,319 3,244,177,366 Điện Nhận 1,151,031 20,044,510 5,240,970 25,285,480 Tổng điện thực giao 1,128,255,919 1,520,164,537 1,698,727,349 3,218,891,886 33 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực V Phát bù Điện phản kháng bù (kVArh) Điện nhận (kWh) VI GVHD: Đỗ Hữu Chế 46,297,164 406,756,945 136,820,113 543,577,058 125,296 15,032,444 2,872,833 17,905,277 232,258 1,863,663 598,401 2,462,064 0.021 0.121 0.035 0.076 Tổn thất MBA_NMĐ Điện tổn thất (kWh) Tổn thất MBA (%) B I ĐIỆN NĂNG CHÀO GIÁ NỘI BỘ Điện Giao 1,129,406,950 1,540,209,047 1,703,968,319 3,244,177,366 Điện Nhận 168,973 16,776,191 3,161,254 19,937,445 II MBA.TD_ Dự phòng Điện Nhận 982,058 3,268,319 2,079,716 5,348,035 III Tổng MBA_MF Xuất tuyến MBA tự dùng Điện Giao 0 0 Điện Nhận 982,058 3,268,319 2,079,716 5,348,035 II Tổng điện Điện Giao 1,129,406,950 1,540,209,047 1,703,968,319 3,244,177,366 Điện Nhận 1,151,031 20,044,510 5,240,970 25,285,480 Tổng điện thực giao 1,128,255,919 1,520,164,537 1,698,727,349 3,218,891,886 Người lập biểu Trưởng phòng KT-AT Hoà bình, ngày 01 tháng năm 2017 KT/Giám đốc Công ty Thuỷ điện Hoà Bình 34 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực Nguyễn Thị Thanh Hải GVHD: Đỗ Hữu Chế Trần Văn Hoà Phạm Văn Vương 35 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế CHƯƠNG QUÁ TRÌNH VÀ CÁCH THỨC VẬN HÀNH TRONG CA LÀM VIỆC Ở TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN 220/110/35 KV VÀ TRONG TỔ MÁY Nhiệm vụ trạm phân phối: Trạm phân phối220/110/35kV, Thuỷ điện Hoà Bình làm nhiệm vụ : • Cung cấp điện lên trạm 500kV Hoà Bình, liên lạc hệ thống điện quốc gia qua đường dây 500kV • Cung cấp điện lên các đường dây 220kV và110kV, cung cấp cho hệ thống điện miền Bắc • Cung cấp điện cho hệ thống tự dùng Thuỷ điện Hoà Bình, qua máy biến áp tự dùng TD61, TD62 Đặc điểm trạm phân phối điện 220/110/35 kV Các tổ máy phát được được ghép nối bộ với máy biến áp, sau đó tổ máy được ghép thành khối ghép đôi đưa lên trạm phân phối Sơ đồ 3-4 với hệ thống hai cái 220 kV làm việc song song, đảm bảo rất linh hoạt và an toàn Mỗi phần tử của sơ đồ đều được cấp đến máy cắt, sơ đồ này cho phép sửa chữa bất kỳ một máy cắt nào phụ tải không bị mất điện Khi có sự cố bất kỳ4 phần tử nào, mất điện phần tử đó, các phần tử còn lại vẫn làm việc bình thường Khi sửa chữa cái, cái còn lại làm việc bình thường, các phụ tải vẫn được cung cấp điện bình thường Trạm phân phối điện hoạt động gần tự động hóa toàn bộ : điều khiển và sửa chữa đều máy móc, lập trình… Quá trình cách thức vận hành ca làm việc: 3.1 Trong tổ máy : gồm 14 người : - Trưởng ca: Quản lý chung tất các quá trình tổ máy - Trực chính trung tâm - Trưởng kíp - Trực chính điện: + quản lý M1 đến M4 + quản lý M5 đến M8 - Trực chính máy (tương tự Trực chính điện) 36 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế - Trực phụ điện dưới quyền của Trực chính điện quản lý máy tương ứng: + quản lý M1+M2 + quản lý M3+M4 + quản lý M5 → M8 - Trực phụ máy (tương tự trực phụ điện) người trực Nén khí - Trạm bơm dưới quyền Trực chính máy M1-M4 3.2 Tại trạm phân phối điện 220/110/35 kV - Ngưới trực nhà Bờ Trái gồm: + trực chính + trực phụ + cửa nhận nước - người trực nhà Bờ Phải - người trực OPU gồm: + trưởng kíp OPU + 1trực chính + trực phụ + trực trạm 500 kV Tất quản lý toàn bộ các thiết bị ngoài trời,các trạm chuyển tiếp đường dây từ 231 đến 237 và từ 251 đến 257 các tỉnh CHƯƠNG 4: MÔ TẢ YÊU CẦU CÔNG VIỆC CỦA NHÓM VÀ CÔNG VIỆC CÁ NHÂN VỚI CHUYÊN ĐỀ ĐƯỢC GIAO Yêu cầu công việc nhóm ĐIỆN TỰ DÙNG TOÀN NHÀ MÁY • Tìm hiểu đặc điểm, ưu nhược điểm phương thức vận hành hệ thống điện tự dùng của nhà máy điện • Tìm hiểu tầm quan trọng của điện tự dùng, nguồn cung cấp điện tự dùng, phương thức dự phòng cho điện tự dùng của nhà máy • Tìm hiểu phương thức dự phòng Điện tự dùng của nhà máy • Kể tên các loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV Kể tên các loại động điện tự dùng chính của nhà máy • Vẽ sơ đồ điện tự dùng nhà máy thủy điện Hòa Bình Phân công công việc cá nhân nhóm Bản phân công công việc điện tự dùng toàn nhà máy 37 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế ST T Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Thanh Hải -Tìm hiểu đặc điểm, ưu nhược điểm phương thức vận hành hệ thống điện tự dùng nhà máy điện (thời gian thực từ 9/5-11/5) Nguyễn Đức Hậu -Tìm hiểu tầm quan trọng điện tự dùng, nguồn cung cấp điện tự dùng, phương thức dự phòng điện tự dùng nhà máy (Thời gian thực 12/5-14/5) Nguyễn Việt Hòa -Kể tên loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV -Kể tên loại động điện tự dùng nhà máy (thời gian thực 15/5-16/5) Lữ Trọng Hòa -Kể tên loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV -Kể tên loại động điện tự dùng nhà máy (thời gian thực 15/5-16/5) Hoàng Văn Hoạt -Tìm hiểu tầm quan trọng điện tự dùng, nguồn cung cấp điện tự dùng, phương thức dự phòng điện tự dùng nhà máy (Thời gian thực 12/5-14/5) Phạm Thị Hồng (Nhóm trưởng) -Tìm hiểu phương thức vận hành điện tự dùng -Tìm hiểu phương thức dự phòng điện tự dùng nhà máy( thời gian thực 14/5-16/5) 38 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế -Tổng hợp tài liệu viết báo cáo( thời gian thực 16/5-17/5) Nguyễn Quốc Huy -Tìm hiểu ưu, nhược điểm phương thức vận hành hệ thống điện tự dùng nhà máy điện (Thời gian thực 9/5-11/5) Lương Hoàng Lan -Tìm hiểu phương thức vận hành điện tự dùng -Tìm hiểu phương thức dự phòng điện tự dùng nhà máy -Vẽ sơ đồ điện tự dùng nhà máy thủy điện Hòa Bình ( thời gian thực 13/5-15/5) Nguyễn Thị Thùy Linh -Tìm hiểu phương thức vận hành điện tự dùng -Tìm hiểu phương thức dự phòng điện tự dùng nhà máy -Vẽ sơ đồ điện tự dùng nhà máy thủy điện Hòa Bình ( thời gian thực 14/5-16/5) 10 Trần Khánh Linh -Kể tên loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV -Kể tên loại động điện tự dùng nhà máy (thời gian thực 15/5-16/5) Mô tả công việc cá nhân 39 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế 3.1 Các loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV - Hệ thống bơm dầu Blu- dầu áp lực Blu điều chỉnh nước cho tổ máy biến đổi thành điện làm máy phát điện có công suất tang lên - Bơm tuần hoàn nước cấp làm mát - Hệ thống bơm làm mát các máy biến áp khối dầu - Bơm tuần hoàn làm mát máy biến - Hệ thống điều khiển tổ máy lấy nguồn xoay chiều - Nguồn cấp cho mạch nạp acquy Nguồn cấp cho điều khiển tổ máy 3.2 Kể tên loại động điện tự dùng nhà máy - Các bơm dầu MHy - Các bơm nước cấp làm mát bộ biết đổi thisistor - Các bơm tiêu dung của trạm - Các tủ lực kiểu πp2 và PT30 cung cấp cho các phụ tải dung 0.4kv - Các bơm khô , các bơm tiêu dùng của trạm - Các tổ máy phụ nạp hệ thống một chiều và ác quy - Các máy nén khí hạ áp - Các bơm cứu hỏa , bơm nước ,hệ thống nước sản xuất 3.1 Kết Ngày 17/5/2017 nhóm đã hoàn thành công việc với nhiệm vụ: - Tìm hiểu đặc điểm phương thức vận hành hệ thống điện tự dùng của nhà máy điện - Ưu, nhược điểm phương thức vận hành hệ thống điện tự dùng của nhà máy 40 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế - Tầm quan trọng của điện tự dùng nguồn cung cấp điện tự dùng, phươn thức dự phòng điện tự dùng của nhà máy - Phương thức dự phòng của điện tự dùng - Các loại phụ tải tự dùng nối vào phân đoạn góp 0.4kV và các loại động điện tự dùng chính của nhà máy - vẽ sơ đồ nối điện tự dùng của nhà máy thủy điện Hòa Bình CHƯƠNG : KẾT LUẬN Sau đến thực tập nhận thức tại nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã giúp em hiểu được một phần đáng kể những kiến thức đã được học trường và giúp em hiểu rõ những vấn đề mà trước em chưa được biết đến hay còn chưa hiểu biết rõ ràng Em thấy được rằng: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trung tâm điện lực lớn có đầy đủ các thiết bị điện đến truyền tải và là nhà máy có tầm rất quan trọng đối với lưới điện Quốc gia Đối với thân em các bạn sinh viên đến thực tập tại nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình nhận thấy được:Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là nơi thực tập đầy lý thú và bổ ích Được sự hướng dẫn và sự giúp đỡ, bảo rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn, các cô, các chú phân xưởng vận hành, phân xưởng tự động và các phân xưởng khác nhà máy đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tại nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình Em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Hữu Chế đã tận tình quan tâm hướng dẫn chúng em suốt đợt thực tập vừa qua Em xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, đặc biệt là các cô chú Phân xưởng vận hành, Phân xưởng Tự động, Phân xưởng điện… đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt chương trình thực tập nhận thức của Trên là báo cáo thực tập nhận thức nhà máy của em sau thời gian thực tập tại nhà máy thủy điện Hòa Bình Với sự hiểu biết còn hạn chế, chắn báo cáo của em còn nhiêu khiếm khuyết, em rất mong các thầy cô, và các bạn bè giúp đỡ để báo cáo của em hoàn thiện 41 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Em xin chân thành cảm ơn! 42 Lớp: D9 – QLNL SVTH:Lữ TRọng Hòa SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Nhận thức nhà máy thủy điện Hòa Bình”- Nhà máy thủy điện Hòa Bình Trang wep: http://www.thuydienhoabinh.vn/ Chú Vinh, cán nhà máy thủy điện Hòa Bình 43 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế 44 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa ... nội, tháng năm 2017 Sinh viên Lữ Trọng Hòa Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Lịch sử thành lập giai... Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế Một số tiêu sản lượng điện sản xuất – sản lượng điện tự dùng Từ năm 1989-2002 : 31 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa. .. 1210.103kg 19 Lớp: D9 – QLNL SVTH: Lữ Trọng Hòa Trường Đại học Điện Lực GVHD: Đỗ Hữu Chế • Điện áp phát lên cái là: 15,75kV Hình 2.3: Máy phát đồng pha nhà máy thủy điện Hòa Bình 2.2.4 Máy

Ngày đăng: 26/06/2017, 01:05

Mục lục

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH

    1. Lịch sử thành lập và các giai đoạn của nhà máy

    1.1 Lịch sử thành lập

    1.2. Các giai đoạn phát triển

    2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

    3. Các thành tựu nhà máy đã đạt được

    4. Vai trò và nhiệm vụ của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với hệ thống điện quốc gia

    4.2. Sản xuất điện năng

    4.3. Tưới tiêu trong mùa khô hạn

    4.5. Các vai trò nhiệm vụ khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan