1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Chien tranh van hoa cua TQ

59 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần V VĂN HÓA Bỏ USD cho văn hóa ngang với bỏ USD cho quốc phòng Aixenhao-Tổng thống Mỹ Uy lực đài phát tự ngang với 20 sư đoàn Kisinger – Quốc vụ khanh Mỹ Thắng lợi cuộ chiến tranh Kosovo, 99% dựa vào phi công, 1% d ựa vào giới thông tin Người đứng đầu quan tin tức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Tôi mong gió văn hóa nơi thếgiới thổi vào đất n ước chúng tôi, không làm bật gốc Gănđi – Quốc phụ Ấn Độ Sự truyền bá tiếng Pháp mạng Inter, không nên nấp đằng sau phòng tuyến Mario mà phải lái xe tăng tiến hành công kích Josfan- Thủ tướng Pháp Văn hóa tảng quan trọng để trì ổn định xã hội, phận quan trọng sức mạnh tổng hợp đất n ước Ngôn ngữ, văn tự, tín ngưỡng, đạo dức, quy phạm thành vòng văn hóa c quốc gia dân tộc Đi đôi với phát triển mạng lưới thông tin văn hóa ch ịu m ột xung kích mạnh Trong mạng lưới thông tin quốc tế nay, nhi ều tài li ệu tin tức có giá trị tiếng Anh truyền vào n ước không sử d ụng ti ếng Anh, khiến văn hóa truyền thống nước phải chịu xung kích Trước sóng toàn cầu hóa, đối diện với xâm nhập c văn hóa phương Tây, đối mặt với tin tức truyền qua vệ tinh, v ới c quan thông tin phương Tây, đối mặt với bùng nổ tin tức c m ạng Inter, Trung Quốc làm để bảo vệ văn hóa truyền thống trước xung kích này? Điều không gây ý suy nghĩ c ng ười I Phương tiện thông tin phương Tây tận dụng nào? Phương tiện thông tin phục vụ cho chiến lược “Diễn biến hòa bình” phương Tây Trong quan hệ quốc tế, “khuyếch trương văn hóa”th ể việc nước đem truyền thống văn hóa, quan điểm trị, quan điểm giá trị, truy ền bá áp đặt cho nước khác, nhằm mục đích “đội quân không đánh mà khuất phục được” Trong cạnh tranh quốc tế, nhiều n ước dùng quan niệm văn hóa mức độ khác để gây ảnh h ưởng v ới qu ốc tế Nhưng nước giống Mỹ, đem khuy ếch tr ương th ẩm thấu văn hóa thành phận chiến lược ngoại giao Trong quan h ệ đ ối ngoại, Mỹ sức thực “Chủ nghĩa văn hóa đế quốc” Đặc bi ệt t sau đ ại chiến giới lần thứ 2, Mỹ thực chủ nghĩa bá quy ền văn hóa, đem vi ệc khuyếch trương văn hóa nước phương Tây (đứng đầu Mỹ) vào nước xã hội chủ nghĩa nước Thế giới thứ ba, đài phát truy ền hình quốc tế giới thông tin phương Tây đ ược xem công c ụ ch ủ y ếu đ ể tiến hành thẩm thấu văn hóa Phát quốc tế tr ị qu ốc tế g ắn ch ặt với nhau, trí với chiến lược ngoại giao n ước Các n ước ph ương Tây cho rằng, phát vàtruyền hình n ước vũ khí tuyên truyền chiến lược có hiệu Sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc, n ước Đông Âu xây d ựng chế độ xã hội chủ nghĩa, tiếp đó, năm 1949, Trung Quốc thành lập quy ền nhân dân Phương Tây không cam tâm thất bại, tìm cách l ật đ ổ ch ế đ ộ xã hội nước vũ lực, gặp th ất bại Sau đó, ph ương Tây đề chiến lược điễn biến hòa bình nước xã h ội chủ nghĩa Gi ới trị phương Tây hiểu rõ tính chất quan trọng dư luận ph ương tiện thông tin giữ địa vị qua trọng chiến lược Tháng 1/1953, Dales giữ chức Quốc vụ khanh nước Mỹ cho r ằng, ch ủ nghĩa công sản “lực lượng nguy hiểm, đối v ới thân toàn giới tự do”, ông ta kêu gọi “phải dùng thủ đoạn có lợi đ ể đ ấu tranh với cộng sản” Tháng năm 1952, ông ta đề “k ế oạch ba ch ạc” để gi ải phóng “các nước vệ tinh khỏi lồng sắt”, (ý kiến nói m ột di ễn thuyết họp đoàn thể học thuật Buffalo Mỹ), đ ồng th ời nhấn mạnh, Mỹ cần phải lợi dụng “tiếng nói nước Mỹ”, máy khác, “đ ể khơi dậy tinh thần đề kháng nhân dân n ước sau s ắt, ến cho ch ủ nghĩa cộng sản bị công phá từ bên trong” Thượng nghị sỹ Mỹ Kennedy kế nhiệm tổng thống Mỹ từ năm 1961, lần nói chuyện thứ năm 1957, ông ta khái quất k ế ho ạch c Dales “diễn biến hòa bình”, ông nêu cần “c ải ti ến ho ạt đ ộng tuyên truy ền nước Mỹ” Năm 1953 quốc hội Mỹ, ông ta nói đến việc dùng ph ương pháp hòa bình để giải phóng “các nước Đông Âu”: “Ai không tin r ằng áp l ực tinh thần áp lực tuyên truyền mang lại hiệu người gì” Đầu năm 1960, Kennedy đề đường cụ thể để “diễn biến hòa bình” nước Xã hội chủ nghĩa, “tăng c ường công vi ệc phát đài tiếng nói Mỹ”, để “vượt qua biên giới biển cả”, vượt qua “màn s ắt” “tường đá” để “cạnh tranh sống mái với chủ nghĩa CỘng sản” Kennedy nói, để xúc tiến diễn biến hòa bình phương diện tin tức “còn ph ải có k ế hoạch thường xuyên” Người giữ cương vị tổng thống Mỹ năm 1953-1960 Aixenhao, bàn “diễn biến hòa bình” nước xã hội ch ủ nghĩa nói:”Ph ải suy xét vấn đề từ góc độ chục năm đời người”, đồng th ời nêu “ph ải giúp đỡ tiếng nói nước Mỹ đài phát châu Âu tự do” Ông ch ỉ rõ: “B ỏ đồng cho cho tuyên truyền, công hiệu ngang v ới bỏ t ỷ cho qu ốc phòng” Người đảm nhiệm tổng thống Mỹ từ 1969 – 1974 Nixơn, khibàn v ề “diễn biến hòa bình” nước Xã hội chủ nghĩa, ông nói: “Ph ải làm cho tin tức phương Tây xuyên qua dãy chướng ngại chủ nghĩa c ực quy ền”, “chúng ta không nên sợ tiến hành chiến tranh tuyên truy ền – dù n ội b ộ Liên Xô hay nơi khác giới Chúng ta cần phải coi trọng việc tăng cường công tác châu Âu tự đài tự khác” “M ột nh ững sách đối ngoại có hiệu nước Mỹ ủng hộ đài châu Âu t ự đài tự khác” Cuối năm 60 đến năm 80, quan hệ Đông – Tây chủ y ếu biểu thành tranh bá Mỹ Liên Xô, trải qua trình khúc khu ỷu từ hòa hoãn tới căng thẳng lại trở lại hòa hoãn Cuộc đấu tranh gi ữa nh ững nước có chế độ xã hội so sánh trước kia, từ ch ỗ tr ọng quân s ự chuyển sang canh tranh lực lượng tổng hợp đ ất n ước nh trịvà kinh tế Các nước phương Tây lợi dụng tình đ ể thúc đ ẩy nhanh bước “diễn biến hòa bình” Cuối năm 70, quốc hội Mỹ đa phát biểu m ột văn kiện có tính chất quốc gia, nói tới: “Phát công c ụ quý báu c sách đối ngoại Cần nhận thức lại, phát điện đài có m ột tác d ụng chiến lược Phát điện đài hình th ức đ ể l ật đ ổ ch ế đ ộ Xã hội chủ nghĩa” Từ trở nước Mỹ tăng c ường r ất l ớn đ ối v ới vi ệc phát sang Liên Xô nước Đông Âu, kể quy mô, th ời gian, n ội dung tuyên truyền cách làm Sự thay đổi nhanh chóng cục diện trị Liên Xô Đông Âu, có nhiều nguyên nhân Nhưng người thừa nhận rằng, giới tuyên truy ền phương Tây mức độ có tác dụng xấu thay đ ổi m ạnh mẽ Để lợi dụng tuyên truyền thông tin viêc “diễn biến hòa bình”, nước phương Tây thành lập riêng cho máy thông tin, tuyên truyền, đưa tin nhằm vào nước Xã hội chủ nghĩa Trong quan trọng nh ất quan thông tin tuyên truyền Mỹ, thành lập từ năm 50 th ời kỳ Aixenhao làm tổng thống Cơ quan tổng thống bổ nhiệm trực tiếp báo cáo với tổng thống Nó tập trung vào trao đổi văn hóa, đ ối ngo ại nh ững hoạt động chủ yếu tuyên truyền sách đối ngoại hình thái ý th ức nước Mỹ Thành lập từ năm1953 tới nay, hệ thống tuyên truy ền c phát triển nhanh Đến cưới 1986 dã có tới 211 phòng tin tức (đ ặt s ứ quán nước Mỹ nước ngoài) gần 2000điểm hoạt động tuyên truy ền 128 nước Về bố trí máy, việc chia thành môn: phát thanh, vô ến truyền hình, xuất tin tức, phim ảnh bố trí phòng làm việc đặt Liên Xô khu vực Đông Âu Theo tin tức tờ “Minh Báo” Hong Kong xuất tháng năm 1990, Nha thông tin Mỹ hãng bán tác phẩm xu ất b ản t t ạp chí n ước Mỹ ký hiệp định, đưa nhiều tạp chí hạn không bán h ết Mỹ chuy ển sang nước Đông Âu Mạng vô tuyến toàn cầu Nha thông tin Mỹ thành lập ngày 15/11/1984, chủ yếu mở rộng việc tuyên truyền đối ngoại n ước Mỹ H ọ thành lập trạm thu tin chuyển tiếp từ vệ tinh đặt s ữ quán Mỹ nước,hiện có tới 150 máy Do áp dụng kỹ thu ật tiên tiến thông qua vệ tinh nhanh toàn cầu, mạng cung cấp cho phóng viên n ước vấn quan chức phủ Mỹ, ph ủ Mỹ có th ể tr ực ti ếp nói chuyện với nước khác Năm 1989, c ục diện tr ị n ước Đông Âu xảy phản ứng dây chuyền, mạng dã phát huy tác dụng Đài phát “Tiếng nói Hoa Kỳ” thành lập tháng năm 1942, tổng đặt Washington, lúc thành lập, thuộc “cục tình báo th ời chi ến” nước Mỹ, sau chiến tranh lệ thuộc Nha tin tức Mỹ Đối tượng phát chủ yếu thời gian chiến tranh giới lần nước đối địch chiến khu địch Sau chiến tranh, đối tượng trọng điểm chuy ển sang nước Xã hội chủ nghĩa Tháng 7/1976, quốc hội Mỹ thông qua thành ều lu ật quy định rõ ràng: ‘Đài tiếng nói Hoa Kỳ ph ải trình bày rõ sách c n ước Mỹ” Đầu năm 80, phó đài trường “Đài tiếng nói Hoa Kỳ” Nicolat t ừng nói: “Chúng ta cần phải phá hủy ổn định Liên Xô n ước v ệ tinh, xúc tiến gây mâu thuẫn nhân dân phủ n ước đó”, “Chúng ta c ần nhằm vào khe hở lãnh đạo nước thuộc chủ nghĩa Cộng s ản, làm cho h ọ bất mãn nghi kị lẫn nhau”, “Chúng ta phải nhen nhóm l ửa ch ủ nghĩa dân tộc, cổ động tình cảm tôn giáo nhen nhóm lại sau sắt” Đài tiếng nói Hoa Kỳ phận quan trọng việc tuyên truy ền đ ối ngoại Mỹ, toàn kinh phí ph ủ cấp, đài tr ưởng t th ống Mỹ trực tiếp bổ nhiệm, người phụ trách môn Bộ ngo ại giao phái người đảm nhiệm Theo thống kê, năm 1983, t th ống Regan nắm quyền trích cho đài tỷ USD làm kinh phí phát Năm 1986, kinh phí cho 160 triệu USD Năm 1987, nhân k ỷ ni ệm ngày 45 năm thành lập đài tiếng nói Hoa Kỳ, lời chúc mừng Regan nói: tiếng nói Hoa Kỳ “lực lượng phi quân to lớn, lực lượng châm ng ọn l ửa bóng đen xã hội chủ nghĩa Cộng sản” Ông ta đề nghị “phải coi trọng vi ệc hi ện đ ại hóa tiếng nói Hoa Kỳ, gióng tổng thống Kennedy coi tr ọng k ế ho ạch khoảng không vũ trụ” Chính phủ Mỹ sau đầu tư thêm cho 1.5 tỷ USD Năm 1990, đài phát quốc tế mang tính chất toàn cầucủa phủ Mỹ,m ỗi ngày dùng 43 th ứ tiếng để phát nước thếgiới, tổng cộng số phát tuần đạt 1200 đến 1300 giờ, số người nghe tính đạt tới 120 triệu ng ười Thực tế máy tuyên truyền phối hợp với chiến lược đối ngoại cảu Mỹ Cuối năm 80, tiếng nói Hoa Kỳ đổi từ tuyên truy ền ph ản động công khai sang hình thức kín đáo h ơn, nghĩa nhân lúc n ước Xã h ội chủ nghĩa tiến hành cải cách sức tuyên truyền lượng l ớn quan ni ệm “truyền thống” phương Tây gọi “dân chủ”, “tự do”, “nhân quyền”, phá hoại nói xấu chế độ xã hội chủ nghĩa Đài phát châu Âu t ự dovà đài phát Tự ủy ban phát phát quốc tế tr ực thu ộc ủy ban ngoại giao quốc hội Mỹ lãnh đạo, lấy nước xã h ội ch ủ nghĩa Đông Âu Liên Xô làm đối tượng phát Đài ti ếng nói châu Âu t ự b đ ầu phát vào tháng 7/1950, đài tiếng nói tự bắt đ ầu phát vào tháng 3/1953, có lúc gọi là”Đài phát giải phóng” Năm 1963, đ ổi sang tên g ọi Trước năm 1971, kinh phí ch ủ y ếu C ục tình báo trung ương Mỹ cấp, sau quốc hội Mỹ quản lý Để phát tri ển hai đài này, n ước Mỹ phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD Nhiều năm tổng thiết l ập đài châu Âu tự Munich, Đức, nhằm vào nước Xã hội ch ủ nghĩa, phát thứ tiếng: Bungari, Tiệp Khắc, Slovak, Hungari, Balan, Rumani, tuần phát 600 Ngoài dùng th ứ tiếng Estonia, Navia, Lithuania để phát tới khu vực vùng biển Baltic, nhóm lên t t ưởng tách rời Liên Xô Đài tiếng nói tự nhằm vào Liên Xô, dùng tiếng Nga 11 th ứ tiếng dân tộc khác Liên Xô để phát thanh, tuần phát 460 gi Cu ối năm 80, hai đài phát cộng lại tới 1097 gi Hai đài tuyên b ố, xuất phát từ lợi ích nước Mỹ thông qua việc phát vào nhân dân Liên Xô nước Đông Âu, dặc biệt niên, “truy ền bá tin t ức v ề nh ững s ự kiện quan trọng xảy quốc tế nước Liên Xô, Đông Âu”, gi ới thiệu đời sống quan niệm giá trị xã hội phương Tây đ ể xây d ựng s ự hi ểu bi ết lẫn nước, thúc đẩy “tự ngôn luận” Liên Xô, làm cho “nguyên tắc nhân quyền tôn trọng” Nixon nói: “Chúng ta phải lợi dụng phương tiện thông tin nay, đả phá khống chế quy ền Đông Âu nhân dân Đài châu Âu tự m ột k ế hoạch có hi ệu qu ả nh ất đấu tranh Đông Tây” Ông ta nói: “Đài t ự m ột mở đầu tốt đẹp, cần tăng thời gian phát vào Liên Xô”, “ti ết mục phát cần pahỉ ý vào dân t ộc không phát Nga đất nước Liên Xô” Sự đột biến trị Đông Âu năm 1988 đến 1989, tác dụng c đài trở nên bật Họ thừa nhận “tiếng nói Hoa Kỳ”, m ột cong cụ lớn mạnh việc gây ảnh hưởng tới tiến trình phát tri ển đ ối với Đông Âu Liên Xô” Phương pháp tuyên truy ền hai đài s dụng r ất trọng vào tính chất mục tiêu: phát tin tức, phân tích tin t ức, bình luận tổng hợp tin tức, phát chuyên đề, phát ph ỏng v ấn đ ều dùng nhiều hình thức để thu hút người nghe đại phận nhằm vào tin tức quan trọng kiện giới Ngoài có nh ững tiết mục, chuyên đề văn hóa, lịch sử, trị, kinh tế, mậu d ịch ph ụ n ữ Ở Balan, đài châu Âu tự thuê phóng viên ch ống l ại lãnh đ ạo Balan Từ lúc thành lập đến nay, mực tiến hành công kích Balan, s ức tuyên truyền vsò khủng hoảng thất bại chủ nghĩa xã h ội H ọ đ ưa tin v ề giá hàng hóa Balan tăng lên, đời sống nhân dân sa sút, nhen lên tinh th ần bất mãn với Chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản, đ ưa nhiều tin v ề ho ạt đ ộng tổ chức bí mật hoạt động phần t ch ống ph ủ Đ ối với Hungari, đài áp dụng phương thức mời chuyên gia ph ương Tây Hungari tiến hành bàn luận cách nhìn khác đ ể tiến hành tuyên truyền Họ không nói mạnh chất cải cách tính ch ất quan trọng thay đổi tầng lớp lãnh đạo, mà đưa tin tình c ảnh ng ười Hungari Rumani, nhóm lên mâu thuẫn dân tộc Công ty phát Anh (gọi tắt BBC), máy phát truy ền hình toàn quốc nước Anh, bắt đầu phát từ tháng 11/1922, m ột công ty phát lâu năm giới Năm 1967, BBC th ức phát vô ến màu Lãnh đạo cao hội đồng giám đ ốc,t ổ ch ức thành Ban giám đốc 11 người phủ đề nghịvà Nữ hoàng bổ nhiệm, tổng giám đốc người chịu trách nhiệm cao Nguồn kinh phí ch ủ y ếu d ựa vào thu kinh phí từ người xem (còn phát miễn phí) Vi ệc phát n ước phủ trích ngân sách, tiết m ục phát b ằng ti ếng Anh trêntoàn cầu tiến hành 24 Ngoài ra, phát khoảng 40 thứ tiếng tới nơi giới, bao gồm việc phát tới n ước Xã hội chủ nghĩa Đầu năm 80, Balan xảy phong trào bãi công th ị uy, xu ất t ổ chức phái chống đối – công đoàn đoàn kết Đài BBC hàng ngày phát m ột lượng lớn tin tức bãi công, tuần hành tiếng nóic c nh ững nhân v ật tai mắt công đoàn đoàn kết: “chỉ cần nơi x ảy bãi công công đoàn đoàn kết nêu lên yêu cầu với phủ Nh vậy, tất đ ều b ốc lên theo hình chôn ốc” Ngay từ năm 1957, Kennedy nói: “Bằng vi ệc phát vô tuyến thường xuyên vào nước Đông Âu, kết l ớn h ơn nhiều so với hoạt động tình báo” Năm 1978, nước Mỹ thành l ập ủy ban ph ối hợp, đặt lãnh đạo trợ lý phụ trách công vi ệc an toàn qu ốc gia c tổng thống Bresinsky Ủy ban chịu trách nhiệm phối hợp điều hòa hoạt động Đà phát tự do, đài phát Châu Âu t ự do, “ti ếng nói Hoa Kỳ” cục tình báo trung ương’ Việc xảy Liên Xô Đông Âu mà quan thông tin ph ương Tây không vừa ý, họ phái lực lượng lớn phóng viên tới tr ường để ph ỏng vấn thu thập tài liệu cần thiết, bịa đặt tin t ức đ ể gây nên sóng gió Năm 1981, phong trào công nhân Balan lên đ ỉnh cao, s ố phóng viên c phương Tây phái sang Balan lên tới 1.000 người, c quan thông tin phương Tây có tác dụng phá hoại lớn Năm 1984, báo The Thimes phát biểu bào nhan đề:”Con cha”, viết thừa nhận: “Nếu d ạy cho niên Liên Xô biết hát theo sau điệu nhảy c chúng ta, sớm hay muộn dạy cho họ biết theo nhu cầu đ ể áp dụng phương pháp suy nghĩ vấn đề Thứ độc hại tinh thần tạo thành nguy hại nghiêm trọng cho việc xây d ựng Ch ủ nghĩa c ộng s ản tương lai Tháng năm “tài liệu nghiên cứu đài châu Âu t ự do” phát biểu nhan đề ”Tập đoàn Liên Xô định đào khe sâu gi ữa th ế hệ”, viết nói: “thông qua việc tuyên truy ền, th ế h ệ trẻ Đông Âu ngày xa rời giá trị xã hội hình thái ý th ức truy ền th ống, giá tr ị quan niệm giai cấp tư sản không đi, mà tìm đ ược m ảnh đ ất tầng lớp này” Giới thông tin phương Tây với biến động lớn Liên Xô Đông Âu Từ trước tới nay, nước phương Tây mà Mỹ đại biểu áp dụng m ọi hình thức để thực diễn biến hòa bình tới n ước xã h ội ch ủ nghĩa Đông Âu, nhằm thực mưu đồ “không đánh mà th ắng” Trong l ợi d ụng giới thông tin, tạo tin tức bịa đặt, l ừa d ối m ọi ng ười, nhen nhóm t tưởng chống đối, cổ vũ cho việc phản đối n ước Xã h ội ch ủ nghĩa Năm 1989, cục diện trị Liên Xô Đông Au bị lung lay m ạnh, th ời gian xảy nhanh, chấn động tương đối lớn, khiến m ọi người kinh ngạc Mặc dù tình hình cụ thể nước Đông Âu có s ự khác nhau, th ời gian thay đổi diễn đàn trị khác nhau, máy tuyên truy ền phương Tây biến động trường n ước Đông Âu lại theo vết xe, sức kích động Đối v ới phái ch ống đ ối, h ọ d ặc biệt ưu Các phái phản đối nước n ước ph ương Tây, ứng hợp, lợi dụng dư luận để bôi đen Đảng c ộng s ản Ch ủ nghĩa xã hội Kết phá hoại tín nhiệm quần chúng nhân dân v ới Đảng cộng sản Chủ nghĩa xã hội, tư tưởng m ọi người bị rối lo ạn, phái phản đối giành quyền từ tay Đảng cộng sản Trước hết lấy Liên Xô làm dẫn chứng Năm 1985, Gorbachep đ ảm nhiệm cương vị Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, công khai đ ưa d lu ận đa nguyên hóa, cho phép ngành thông tin tự đưa tin, xuất hi ện v ấn đ ề “dân cjủ không bờ bến”, tính công khai “không bờ bến” nghiêm tr ọng, báo chí Đảng từ chỗ màu sáng chuy ển thành đ ộc l ập nh “ Họa báo Hỏa”, “Luận thực”, “Tân giới”, “Newa”, “Tin tức Moscow”, trở thành “thành lũy công khai” Họ đưa tin làm cho ng ười ta gi ật mình, bịa đặt tin tức giả, bôi nhọ Liên Xô ccùng Ch ủ nghãi xã h ội đ ể thu hút độc giả Những báo chí phủ định 70 năm Xã h ội ch ủ nghĩa c Liên Xô, phủ đingj Cách mạng tháng 10, ca ngợi Nga hoàng, từ phủ đ ịnh Stalin đ ến phủ định Lenin Mác Các báo chí, điện đài, vô tuýen truy ền hình dư luận đại chúng Liên Xô bôi nhọ xã hội, có tác dụng xấu tới đông đ ảo đ ộc gi ả S ự d ẫn d c d luận theo phương hướng sai lầm mang lại loạt hậu nghiêm trọng: Báo chí nêu nhiều bóng đen xã hội khiến đông đảo nhân dân Liên Xô lòng tự hào dân tộc (Các báo chí Liên Xô tr ước coi tr ọng mặt giáo dục diện, nói tới mặt đen tối xã h ội) Ng ười Liên Xô coi hêrôin mại dâm sản phẩm riêng n ước T b ản ch ủ nghĩa, cho Liên Xô xã hội chủ nghĩa tr bỏ nh ững tệ n ạn t lâu Nhưng báo chí lại đăng tin viết phơi bày tệ nạn xã h ội Báo chí đăng từ tình trạng xung đột dân tộc, hoạt động đằng sau KGB (State Security Committee – quan an ninh cảnh sát tr ị l ớn nh ất c Liên Xô Đồng thời tổ chức gián điệp phản gián ch ủ y ếu c Liên Xô, thành lập 3/1954 Hội đồng Bộ trưởng lãnh đạo – ND); mối quan h ệ gi ưa sĩ quan binh lính quân đội không bình th ường; cho đ ến c ả nh ững hành vi phạm tôi, mại dâm, ma túy, đồng tính luy ến ái, tình hình nhà tù, tướng thuật, ma quỷ… Những tượng xấu xa mà giới thông tin đ ưa việc khiến người ta kinh ngạc, làm tổn hại lòng t ự hào dân t ộc lòng tự tin nhân dân Liên Xô Các giới thông tin Liên Xô liệt 18 triệu nhân viên qu ản lý Đ ảng quyền cấp vào “thế lực bảo thủ”, khiến người gặp ph ải sức ép dư luận, uy tín bị hạ thấp Cùng lúc đó, dư luận l ại ủng h ộ c ải cách Một số “báo chí cấp tiến” lại tâng bốc cá phần tử dân tộc ch ủ nghĩa, nh ững người có dã tâm chống Cộng, chống dân nh ững người tiên phong ến t tưởng người hỗn loạn Báo chí đăng lượng lớn phủ nhận lịch sử Liên Xô, t làm n ảy sinh chủ nghĩa hư vô dân tộc từ phía người đọc Nhân dân Liên Xô v ững tin rằng, đường mà họ từ Cách mạng tháng 10đến đ ắn Nhưng báo chí tự lại phê phán Stalin, th ậm chí phên phán c ả Lenin, Tương đối với các ngành nghề khác, việc đai ngộ các nghệ sĩ và vũ đạo dân tộc ở Ấn Độ rất được chú ý Hàng năm, trung bình họ biểu diễn 50 lượt, chi phí cho các nghệ sĩ những buổi biểu diễn nhiều hay ít chủ yếu dựa vào tài của họ Có lẽ cao nhất là Sitar (một nhạc cụ Ấn Độ phổ biến nhất các loại nhạc cụ cổ điển), nhà diễn tấu nhạc cụ này là Ravi Shenkal, mỗi lần biểu diễn thường thu được khoảng 30 vạn rubi (so với nhân dân tệ của Trung Quốc là đến vạn đồng), nghệ sĩ có chút tiếng tăm, mỗi lần biểu diễn được khoảng vạn rubi Điều đáng quý là, nghệ thuật dân tộc Ấn Độ xu hướng thương nghiệp hóa không vì mục đích “hướng về đồng tiền” Hiện nay, các nghệ sĩ Ấn Độ, ngoài việc tham gia một số cuộc biểu diễn có tính chất thương mại, còn lại thường xuyên tham gia các buổi biểu diễn mẫu mực về nghệ thuật dân tộc chính phủ hoặc các bộ máy dân gian tổ chức, mặc dù loại biểu diễn này bản không có thù lao hoặc thù lao rất ít Ngoài ra, việc giáo dục nghệ thuật dân tộc Ấn Độ nhiều năm lại lại luôn theo chế độ “thầy dạy truyền khẩu học trò nhập tâm” Vì vậy, các nhà nghệ thuật ngoài thời gian biểu diễn còn phải chuyên tâm vào giảng dạy Để bảo đảm có người kế tục sự nghiệp nghệ thuật dân tộc, nhiều nhà nghệ thuật đều không tính tới việc thù lao, không thu lệ phí của học sinh, có người còn chu cấp tiền cho học sinh dùng Họ có nhận thức rất độc đáo, cần phải thông qua sự biểu diễn và dạy dỗ của mình, truyền bá văn hóa dân tộc đến mức độ cao nhất, giúp cho văn hóa dân tộc phát huy được sự ưu tú, vẻ vang chứ không nên lấy đồng tiền làm trọng Đầu những năm 20, người cha của dân tộc Ấn Độ là Gandhi đa nói: “Tôi hy vọng làn gió văn hóa từ các nơi thế giới thổi về đất nước chúng tôi, chúng không để chúng thổi bật cả gốc của mình” Người Ấn Độ cho đến vẫn phụng thờ câu nói đó là thần linh, vì vậy không có gì khó hiểu người Ấn Độ không tiếc sức lực để bảo vệ truyền thống dân tộc III Mạng thông tin – Dao hai lưỡi vê văn hóa Bá quyên tiếng Anh mạng Thế kỷ XXI là thời đại bùng nổ mạng thông tin khiến việc truyền bá tin tức không còn biên giới, tang nhanh tốc độ hòa nhập giữa các nền văn hóa Làm cho các nền văn hóa được phát triển rộng rai Sự phát triển của mạng lưới thông tin hình thành sự cộng hưởng của các nền văn hóa, làm cho hoạt động văn hóa của mọi người trở lên phong phú Cho đến nay, việc lợi dụng mạng lưới để thưởng thức các đặc sắc nghệ thuật văn hóa thế giới đa làm cho tài nguyên nghệ thuật văn hóa toàn cầu được cộng hưởng Nhưng mạng lưới thông tin cũng là dao hai lươi, sự phát triển của nó đem lại ảnh hưởng mặt phụ về văn hóa, điều đó cũng rõ ràng, dễ thấy Mạng Internet có lợi cho việc khuyếch trương tiếng Anh có thể làm cho ngôn ngữ dân tộc vủa nhiều nước thu hẹp, bất lợi cho việc bảo vệ tính đa dạng của ngôn ngữ và văn hóa thế giới Căn cứ vào văn bản của tổ chức văn hóa và khoa học của Liên hiệp quốc, hiện thế giới có khảng vạn ngôn ngữ, cứ mỗi tháng tiếng chuông báo tang lại vang lên một hồi “Đồng thời với việc tiếng nói của các dân tộc nhỏ yếu bị mất đi, tiếng Anh nhất là tiếng Anh của nước Mỹ trở thành chủ đạo mối quan hệ quốc tế hoặc “bá quyền về ngôn ngữ” Ngôn ngữ bá quyền, bá đạo của nó đa đến mức nào? Sự thực: số tác phẩm xuất bản được dịch toàn thế giới mỗi năm khoảng 24.000 loại, đó 60% được dịch từ tiếng Anh sang các ngôn ngữ khác, mà tiếng Anh của Mỹ lại chiếm 80% số đó Những tác phẩm của các nước phát triển, bao gồm cả Trung Quốc, được dịch sang tiếng Anh hoặc tiếng Pháp chỉ chiếm 5% số 24.000 loại tác phẩm Trong thế giới thứ 3, các tác giả muốn được quốc tế thừa nhận cần phải viết hoặc dịch bằng “ngôn ngữ nước lớn” chủ yếu là tiếng Anh, đem xuất bản ở phương Tây Các tác giả người Trung Quốc cho đến chưa được một giải thưởng Nobel nào, nguyên nhân không phải nội dung không hay mà vì không dịch sang tiếng Anh Ở châu Phi, những tác giả viết bằng tiếng dân tộc mình hầu không tồn tại Căn cứ điều tra của ủy ban văn hóa nước Anh, toàn thế giới, số sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ chính thống có 350 triệu người; số sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ hai là 450 triệu; dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ giao thiệp giữa quan chức và nửa quan chức có 70 nước, tổng số nhân khẩu những nước này là 1,4 tỷ người Hiện nay, toàn thế giới có 3/4 bưu kiện dùng tiếng Anh để viết thư, 2/3 các nhà khoa học thế giới có thể đọc các tư liệu bằng tiếng Anh; 80% tin tức điện tử dùng tiếng Anh để lưu trữ toàn cầu Đến năm 2000 sẽ có tỷ người học tiếng Anh Như vậy có nghĩa là tiếng Anh đa trở thành ngôn ngữ thế giới, điều đó rất thuận tiện cho nước Mỹ thực hiện chính sách chủ nghĩa đế quốc văn hóa Khi mạng Internet chưa xuất hiện, tiếng Anh cũng đa trở thành thứ ngôn ngữ có tính chất bá quyền thế giới Song song với sự pháttriển của mạng Internet, sẽ có thể dẫn đến ngôn ngữ dân tộc của nhiều nước thế giới bị thu hẹp lại, tiếng Anh sẽ trở thành thông dụng thế giới Đúng nhà tương lai học Tofle đa nói: “Thế giới đa ngày càng xa rời thời đại dựa vào bạo lực và đồng tiền để khống chế, mà ma lực của chính trị thế giới tương lai sẽ bị khống chế tay người có cường quyền về tin tức Họ sử dụng quyền khống chế mạng lưới tay mình, sử dụng quyền phát tin tức, lợi dụng ưu thế tiếng nói và văn hóa bằng tiếng Anh lớn mạnh, để đạt được mục đích chinh phục và khống chế” Từ năm 1969, nhà khoa học của bang Caliphoocnia của Mỹ dùng hai cỗ máy tính cách ngàn dặm đa lập nên một mạng lưới vô hình thế giới cho đến Bây giờ thế giới đa có 100 nước, tối thiểu là 100 triệu người dùng xa lộ thông tin tốc độ cao một cách mạnh mẽ Tác giả cuốn sách “Số học hóa sinh tồn” là Nigelongti đa nói: “Trên mạng lưới có liên hệ với không có tính chất khu vực và dân tộc, tiếng Anh sẽ trở thành tiêu chuẩn” Do tiếng Anh không những là thứ ngôn ngữ thông dụng máy tính toàn cầu, hiện nó đa trở thành tiếng nói của các nước lớn mạnh thế giới, nó truyền tải chính trị, kinh tế, quân sự của các nước lớn đó là một thứ văn hóa nền tảng Hiện nước Mỹ là nước dùng mạng Internet nhiều nhất cũng là nước có nhiều máy tính của bạn đều thể hiện tiếng Anh, đề mục thảo luận là họ nghĩ ra; bạn nhìn thấy quảng cáo, hầu là quảng cáo sản phẩm của Mỹ Khi vào mạng, một ý nghĩ nào đó mà nói có thể dùng một câu: “giống tiến vào động vạn hoa của nền văn hóa Mỹ” đúng tổng thống Pháp Sirac đa nói: “Thế giới ngày lâm vào tình trạng bị uy hiếp bởi văn hóa nước Mỹ, đấy là một thứ chủ nghĩa thực dân kiểu mới” Tiếng nói chẳng những là công cụ giao lưu tư tưởng, đồng thời nó còn là một thể truyền tải văn hóa riêng biệt Nó là một bộ phần tổ chức hữu của văn hóa Khi bạn tiếp xúc với một loại ngôn ngữ nào đó cũng có nghĩa là tiếp xúc với một nền văn hóa ẩn chứa đó Với những quốc gia nói bằng tiếng bản địa, đa lâm vào một tình trạng bị “xâm lược” của nền văn hóa “thực dân” Hiện mạng thông tin, nội dung tiếng Anh chiếm tới 90%, tiếng Pháp chiếm 5% còn các nước chỉ còn 5% Chẳng những các mệnh lệnh thao tác máy tính và thao tác mạng lưới là dùng tiếng Anh mà phần lớn các nội dung khác cũng phát bằng tiếng Anh mạng lưới quốc tế, sẽ làm cho việc vận dụng lực ngôn ngữ dân tộc của nước mình tất nhiên bị tụt xuống, làm cho tiếng nói thế giới từ chỗ đa dạng hóa, xu hướng chuyển sang Anh ngữ hóa Tạp chí “chính sách ngoại” của Mỹ, cuối năm 98 và 99 tác giả Jochja Fechimen bài viết “trật tự mới của ngôn ngữ thế giới”, đa bàn về ảnh hưởng của địa vị bá quyền tiếng Anh đối với việc toàn cầu hóa Ông cho rằng đôi với sự thúc đẩy nhanh chóng của toàn cầu, bạn có thể trách nó là “chủ nghĩa đế quốc về ngôn ngữ”, đó là thực sự không thể hoài nghi Các nước phát triển đứng đầu là Mỹ, thông qua mạng lưới liên tục không ngừng truyền đạt tin tức văn hóa tới mọi người, đem hình thái ý thức quan niệm giá trị áp đặt vào mọi người, ảnh hưởng của nó không thể chống lại được Quần chúng cảm thụ lấy nó và tiếp thu lý luận văn hóa và khái niệm giá trị ấy, sinh cảm giác gần gũi tín nhiệm, cuối cùng là chấp nhận nó Việc đó sẽ nảy sinh sự lung lay đối với lòng tự tôn dân tộc và cảm giác tự hào dân tộc Điều đó đối với một dân tộc, một quốc gia mà nói là điều nguy hiểm, làm lay động đến nền móng và gốc dễ của sự tồn tại Chiến tranh bảo vệ văn hóa mạng Internet Đứng trước sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc về văn hóa thông tin, nhiều nước thế giới đa có phản ứng rất nhanh, sức tiến hành chiến tranh bảo vệ văn hóa của mình mạng Internet Một cuộc đại chiến về văn hóa thế giới chống lại nền văn hóa Mỹ thực tế đa được triển khai một cách lặng lẽ Ngày 19/1/1999 Thủ tướng Pháp là Josfan đa cử hành một buổi chiêu đai phóng viên tại phủ Thông qua truyền hình trực tiếp mạng Internet, ông nói: “Về phương diện mạng Internet, tình hình của cá nhân cũng giống hình thể nước Pháp đều lạc hậu Tôi cố gắng khắc phục” So với các nước châu Âu khác, mạng lưới thông tin của nước Pháp còn tương đối lạc hậu về trình độ phổ cập Số người lên mạng toàn quốc của nước Đức là 9%, Phần Lan là 15% mà Pháp chỉ có 6% Ông ta hy vọng, nước Pháp không nên “lấp sau chiến lỹ Marino mà phải lái xe tăng tiến hành công kích” Nước Pháp thành lập ủy ban cấp cao về bản quyền văn học nghệ thuật, xác định rõ vấn đề bản quyền về phương diện thông tin tuyên truyền Chính phủ Pháp cho rằng, văn hóa nghệ thuật là ưu thế của nước Pháp, nếu không đem những nội dung quan trọng bác vật quán, thư viện và các kịch viện quôc gia thu vào mạng, thì sẽ không làm cho nước Pháp xuất hiện sự nhảy vọt mới mạng Internet Để thực hiện mục tiêu phát triển mới, năm 1999 chính phủ Pháp đa đầu tư 3,6 tỷ Frăng vào việc phát triển mạng Internets (1 Frăng tương đương 0,18 USD) so với năm 1998 đa tăng 1,5 tỷ Frăng Để bảo vệ ưu thế ngôn ngữ của mình, nước Pháp áp dụng biện pháp: dùng tiếng Pháp để mở mang tin tức mạng, động viên việc sử dụng tiếng Pháp mạng, còn quy định việc sử dụng tiếng Anh hệ thống phát và truyền hình, người Pháp lo rằng, nếu tiếng Anh phổ cập nữa sẽ gây tổn hại cho hệ thống Pháp ngữ Nước Pháp mỗi năm đưa vào việc thúc đẩy tiếng Pháp ở nước ngoài tới mấy tỷ Frăng, đồng thời triển khai mạnh mẽ phong trào sạch hóa ngôn ngữ nước để ngăn chặn văn hóa Anh, đặc biệt là văn hóa Mỹ thông qua Hollywood và âm nhạc lưu hành tràn vào Pháp Nhật Bản hình thái ý thức cũng bắt đầu cảnh giác với sự xâm nhập của tiếng Anh, đồng thời sức tăng nhanh tiến trình tin tức hóa của nước mình để nâng cao lực đề kháng Chính phủ Đức cũng đầu tư một số vốn lớn cho học viện tiếng Đức để thúc đẩy mở rộng tiếng Đức các nước thế giới Đứng trước sự bá quyền của tiếng Anh mạng, là một nước có số người sử dụng tiếng Hán đông nhất thế giới, cần đối phó thế nào? Giáo sư trường đại học nhân dân của Trung Quốc là Lục Quần bài viết “Tìm Trung Quốc mạng”, chỉ rằng: “Con cái chúng ta suốt ngày uống Coca-cola, xem phim màn ảnh du nhập từ nước ngoài, tiếp xúc với tin tức tiếng Anh mạng internet, sau 20 năm nữa văn hóa dân tộc sẽ sao? Tiếng Hán sẽ sao? Ông đưa vấn đề: Tuyên truyền văn hóa Hán, thành lập mạng Trung văn mang màu sắc riêng của Trung Quốc, những vấn đề đó đa trở thành trách nhiệm lịch sử mà thời đại giao cho chúng ta Hán ngữ không chỉ là tiếng nói của tỷ dân nước mình mà vẫn là thứ tiếng có ảnh hướng lớn và tiếp tục nảy sinh ảnh hướng lớn ở khu vực Đông á Ngày 09/02/1999, chinhsp hủ Hàn Quốc quyết định khôi phục sử dụng tiếng Hán một số lĩnh vực về công cụ và giao thông Tất cả những điều đó đa chứng minh cho ý kiến Có thể nói, khắp nơi thế giới đều có người nói tiếng Hán, Singapore có loại ngôn ngữ được dung quan nhà nước, từ 19 năm về trước đều nói bằng tiếng Hán Có thể một ngày nào đó tiếng Hán sẽ sánh ngang với địa vị bá quyền của tiếng Anh? Đương nhiên còn phải chờ sự phát triển tổng hợp của các nước vòng văn hóa Hán ngữ - chủ yếu là Trung Quốc Đồng thời cũng phải được sự thách thức về hình dáng, âm thanh, mạng Internet cũng sẽ đa cực hóa, cần phải có một chỗ đứng cho Trung văn với lỗi chữ hình vuông Một số nước khác ví dụ Pháp đa phát động thế tấn công vào “chủ nghĩa thực dân mới” các mạng lưới thông tin mà tiếng Anh chiếm địa vị chủ đạo Năm 1997, Bộ thương vụ nước Mỹ, đa công bố “khung chính sách thương nghiệp điện tử toàn cầu” để nhằm vào cuộc chiến tranh giành giật mạng lưới, văn kiện gồm bộ phận: tài vụ, pháp luật và sự hội nhập thị trường, trình bài rõ biện pháp chính sách và quan điểm của nước Mỹ một cách toàn diện, nêu việc xây dựng khu miễn thuế mạng lưới toàn cầu Văn kiện yêu cầu các nước tuân thủ phép tắc thương nghiệp mạng lưới liên lạc thế hệ thứ hai, nêu trước thế giới những tư liệu về tình hình các nước Mạng lưới ở thế hệ thứ này yêu cầu nhanh hiện 1000 lần, hướng cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên việc cần theist phải lên mạng Nếu chiến lược này của Mỹ được thực hiện, thì toàn cầu hóa tin tức sẽ biến thành nước Mỹ Còn những người từ nhỏ đa uống Coca Cola, xem phim màn ảnh rộng của Mỹ lớn lên sẽ trở thành những người sống phiêu bạt về tinh thần và sẽ trở thành những người mạng lưới quản lý thế giới của Mỹ Sự bá quyền về ngôn ngữ, hậu quả sẽ sao? Jasephu Porter, chuyên gia tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học của Liên hiệp quốc nói : “Để cho một thứ ngôn ngữ chiếm địa vị chủ đạo, có nghĩa sẽ làm cho những suy nghĩ về thế giới và quan điểm thế giới của chúng ta gặp sự hạn chế Người Anh từ nhỏ đa va chạm kết cấu ngữ pháp, còn người ở các quốc gia không nói tiếng Anh thì dù nói tiếng Anh có hoàn mỹ đến đâu cũng không thể nói tiếng Anh một cách lưu loát người Anh nói tiếng Anh Vì vậy, so sánh với những thành phần trí thức của khu vực nói tiếng Anh thì những người ở các nước không nói tiếng Anh vĩnh viễn đứng hàng thứ 2” Các phần tử trí thức đa vậy, thì làm gì mà nhân dân quần chúng không vậy? Có thể nói, bản chất của sự bá quyền về ngôn ngữ sẽ ở các nước không nói tiếng Anh mà nhất là các nước ở thế giới thứ ba, có khả bồi dương nên một lớp người chuộng Tây và thờ phụng nước lớn, đấy là thế giới quan và trạng thái tâm lý của quần chúng được hình thành ở những nước ngày Vấn đề không phải chỉ bạn chế ở đó, tiếng nói là đại biểu tập trung của nền văn hóa, tiếng nói mất, có nghĩa là nền văn hóa mất, việc này lích sử xưa đều đa có những tiền lệ Văn hóa Ai Cập cổ đại cũng đa xuất hiện rồi đứt quang, ở Trung Quốc nền văn hóa Tây Hạ đa có một thời sang lạn, rực rơ mà đến đa thành một thứ lưu trữ Bảo tàng Điều quan trọng là tiếng nói và văn tự của cổ Ai Cập và Tây Hạ đa bị mất Trong thời kỳ Cận đại, chủ nghĩa thực dân cũ mỗi lần chinh phục được một mảnh đất nào, đều đem tiếng nói nước mình áp đặt vào nước bị chinh phục Tiếng nói địa phương của người Bắc Mỹ, người châu Đại dương, người Indian, người Maoris, đều đa không tồn tại trở lại; ở châu Mỹ La Tinh, châu Phi, những người theo chủ nghĩa thực dân, để bảo vệ nền thống trị của mình đa truyền bá đạo Cơ đốc, đồng thời lợi dụng tôn giáo tại chỗ, nên một số tiếng địa phương miễn cương trì cho đến ngày Hiện nay, đôi với việc xác lập bá quyền về tiếng nói, sự đa dạng về ngôn ngữ bị uy hiếp them một bước mới, tình huống đó nếu được tự phát triển thì nhiều ngôn ngữ và ăn hóa của các nước không nói tiếng Anh sẽ bị văn hóa tiếng Anh “nuốt chửng”, tính đa dạng của văn hóa gặp phải mối nguy hiểm Do đó chúng ta cần phải cảnh giác cao độ với “bá quyền ngôn ngữ” của phương Tây! Mặt trái “mạng Internet” nguy hại tới thiếu niên! Mạng Internet phát triển nhanh chóng, có thể trở thành mảnh đất để những tin tức rác rưởi phát triển tràn lan, ảnh hưởng đến sự phát triểnh lành mạnh của văn hóa người Những hiệu ứng mặt phụ mạng lưới thông tin đem lại bao gồm cả tin tức tràn làn và chất độc màu vàng Về sự hoành hành của chất độc vàng mạng, văn hóa không lành mạnh thông qua mạng lưới truyền thông rất dễ truyền bá Nhận định văn hóa không lành mạnh giữa các nước và khu vực vẫn còn có sự khác về mức độ Nhiều nơi còn có sự bảo đảm bằng các thể chế cho việc truyền bá những thứ văn hóa này, những nội dung xấu xa độc hại từ đó vào mạng Văn hóa không lành mạnh ảnh hướng tỏi thiếu niên và nhi đồng rất dễ nhận thấy Theo báo cáo của “Nhật báo Quang Minh”, trường đại học Caneki Mellon của Mỹ từng đưa lên mạng lưới phục vụ màu vàng mạng lưới quốc tế, đa có 450.620 vụ đưa ảnh sắc tình của nhi đồng lên mạng Chỉ nửa năm, ở Mỹ đa có 6.432.297 lượt người xem Theo quan điều tra của một hang phương Tây, mạng lưới thông tin họ đa tùy tiện xen kẽ, bình quân cứ lần thì có một lần điểm màu vàng vào Theo thống kê của trạm mạng lahu, tần số mà trạm này kiểm tra được, từ tối cao là Sex (hoạt động giới tính), một trạm keiemr tra lưới nổi tiếng của hang Altavista, tần số cao nhất là cứ 10 từ thì có từ là nói chuyện tình dục Điều khiến người ta lo lắng là, một số nước đa có thái độ khoan dung đối với vấn đề này Tại Thụy Điển và Hungari, những tư liệu về sắc dục của nhi đồng bất cứ ở thể loại nào đều là hợp pháp: ở Bỉ, xuất bản sách về sắc dục của nhi đồng, nhiều nhất chỉ xử năm tù; ở Đức một bộ ảnh ghi hình ảnh luân phiên hoạt động tình dục đưa lên mạng chon hi đồng được trả 8000 USD/một bộ Điều này có tránh khỏi việc ô nhiễm mạng, làm cho những người sử dụng mạng bị tổn hại về tinh thần Điều tra của trường đại học Newton của Anh đa chứng minh, học sinh thông qua mạng thời gian xem những nội dung màu vàng còn nhiều thời gian tiến hành giao lưu học thuật Bộ môn liên quan ISP phụ trách phong tỏa một số địa chỉ mạng lưới màu vàng, thực tế vẫn không ít những trạm màu vàng vẫn có thể đổ bộ thành công Đối với việc truyền bá hoạt động tình dục mạng, Nhật Bản có cách làm đặc biệt Theo “Tham khảo niên” số ngày 06/8/1999, có bài nhan đề “Nganh tin tức Nhật Bản đa áp dụng hạ sách này, triển lam những hình ảnh xuân cung của nhi đồng”, bài báo nêu các hang buôn Nhật và Mỹ cuộc chiến tranh giành giật tin tức điện tử năm 90 Nhật Bản tranh quyền cao thấp với Mỹ đa đưa một chiêu mới: hình vẽ xuân cung của nhi đồng Theo khảo sát của “Tuần báo thương nghiệp Mỹ”, cứ tỏng một tram hang tin tức có kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới hiện nay, Nhật Bản chỉ có hang mà Mỹ chiếm 57 hang Nhưng người Nhật lại dung hoàng bài cứu mạng ngành tin tức – JP.com, tức là hình vẽ xuân cung của nhi đồng, đa tỏ ưu thế cạnh tranh không phải tầm thường Thao tính toán của tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế, địa chỉ tìm thấy của các hang buôn bán thế giới hiện về hình xuân cung của nhi đồng 80% đều có nguồn gốc từ Nhật bản, hiện Nhật Bản có 3000 hang cung cấp cho việc lên mạng nhằm phục vụ hoạt động tình dục Hiện nhiều nước thế giới đa có những quy định về pháp luật cuấm các phim ảnh về xuân cung nhi đồng riêng Nhật bản thì không! Không có quy định rõ rang của pháp luật, cảnh sát Nhật Bản muốn quét những hành động phá trinh toàn quốc, lực bất tòng tâm Trong luật hình của Nhật cũng có một điều khoản cấm quan hệ với những vị thành niên (dưới 12 tuổi), nữa lời văn của pháp luật nói về quan hệ tính, chỉ nói riêng về hành động tính giao Nhưng những bức ảnh hạ lưu dâm của nhi đồng lại không nằm phạm vi quy định của pháp luật Do pháp luật của Nhật không kiện toàn về vấn đề phạm tội hoạt động tình dục của nhi đồng, bản không viết rõ những điều khoản quy định của pháp luật Ở Trung Quốc, nội dung truyền bá tình dục cũng có rất nhiều, đa có vạn (50.000) địa chỉ hoạt động màu vàng được lên mạng, đó dung Trung văn là chính Theo tin của “Báo niên Trung Quốc”, chất độc màu vàng lên mạng tràn lan và ngày càng nhiều Năm 2000, giới tin tức của “Nhật báo phương Nam” đa đưa một tin tức khiến mọi người giật mình: một học sinh cấp là Lưu Mỗ vừa kết thúc thi tốt nghiệp liền dựng tiết mục vô tuyến, tìm trang dâm ô lưới có tên là “nôi nhà tình ái”, bao gồm có 138 trang về hình ảnh dâm ô, đoạn nói về kỹ thuật cụ thể, cùng với tập “nhật ký tình ái”, lấy dâm ô làm chính, cậu niên này bị xử phạt năm tù, hoan thi hành án năm Ngoài ngày 28/01/2000, theo tin báo về tiêu điểm phỏng vấn của đài truyền hình Trung Quốc, niên ở tỉnh Hà Nam là Hà Túc Hoàng và Dương Khải ái đa tìm cách đưa lên mạng một tiết mục dâm ô Trong 54 ngày ngắn ngủi người đa đưa vạn tranh ảnh truyền bá ô dâm, 100 bộ tiểu thuyết tình dục, lượng phỏng vấn nâng cao tới 30 vạn lượt người Ngày 03/9/1999, “Nhật báo Quảng Đông” đưa tin, ngày 13/01/1998 cục công an thành phố Thẩm Quyến kiểm tra mạng phát hiện một cuốn sách nhan đề “tim cô gái dâm đang” Trong cuốn sách, tác giả giới thiệu những hoạt động biến thái của tính giao và tác giả còn để lại địa chỉ liên hệ Các trang lưới màu vàng đại thể có thể phân làm loại: một là loại đưa tin, cung cấp những bài viết về sắc tình và những tranh ảnh màu vàng; hai là thảo luận, tức là thảo luận giữa trạm sắc tình với Trong phong trào đào mỏ mạng, tin tức tình dục là vũ khí làm giàu bí mật, có thể chỉ một đêm đa trở thành giàu có lớn, ngày càng có nhiều trạm lưới hướng tới chuyên nghiệp hóa và phát triển theo hướng thương nghiệp hóa Máy tính điện tử được phổ cập ở Trung Quốc với tốc độ xưa chưa từng có Năm 1999 số máy tính được tiêu thụ ở Trung Quốc gần triệu chiếc, ở các thành thị lớn Bắc Kinh phần lớn học sinh trung học nhà đều có máy tính Số thiếu niên từ 12 đến 25 thường xuyên sử dụng máy tính Theo số liệu trung tâm mạng lưới của Trung Quốc công bố ngày 31/12/1999 (CN – NIC), số người lên mạng từ 25 tuổi trở xuống chiếm 45,2% Vì vậy, thiếu niên trở thành người bị hại lớn nhất ở trạm lưới màu vàng Các vụ án liên quan đến vấn đề này cũng thường xảy Hiện nay, nhiều bậc gia trưởng để bồi dương trình độ máy tính cho cái đều tấp nập mua máy tính, một số cháu lại sử dụng máy tính để xem văn chương và tranh ảnh màu vàng mạng những việc vậy chẳng có gì là mới mẻ Theo tin “Báo niên Trung Quốc”, mấy năm trước ở các thành phố lớn Bắc Kinh và Thượng Hải lưu hành “quán rượu ư?”, “Disney ư?” hiện gọi là “mạng ư” cũng nhiễm kỹ thuật cao và mới, tiêm nhiễm phổ biến ở hang cùng ngõ hẻm Thao thống kê chưa đầy đủ, ở các thành phố Bắc Kinh và Thượng Hải mạng lưới đa chuyến tới 1000 nhà, toàn thành phố Thượng Hải có 157 nhà được văn phòng tin tức thành phố bồi dương huấn luyện, được cấp chứng chỉ phục vụ tin tức cho thành phố mạng Khu vực Nam thành phố chỉ có 45 nhà được lên mạng, đó chỉ 16 nhà được cấp giấy chứng nhận Khu Dương Bồ, 154 nhà lên mạng thì gần 100 nhà không có giấy chứng nhận, khu vực Từ Hối 200 nhà lên mạng, chỉ có nhà có giấy chứng nhận… Mạng còn có tên là nhà máy vi tính của công chúng, ý muốn nói thông qua máy tính để truyền tin tức cho công chúng, để cho công chúng tiền hành giám sát và chất vấn mạng, cũng là nơi phục vụ việc thu phát bưu kiện điện tử mang tính chất doanh nghiệp Do sự thúc đẩy của lợi ích, không ít nhà kinh doanh để mắt vào học sinh, đặt mạng lưới ở gần trường học haowjc sinh hoạt tiểu khu, thậm chí họ còn trực tiếp phát truyền đơn quảng cáo tới học sinh, dung giá cả ửu đai, dung thủ đoạn giảm giá để thu hút sô học sinh thiếu lực kiềm chế Trong một tiết mục vui chơi, giải trí còn kèm theo nội dung để làm trò chơi đánh bạc, gây sự tranh giành Theo nguồn tin, nhà nước đa có những quy định nghiêm ngặt về điều kiện kinh doanh lên mạng Năm 1999, “thông tin về việc tăng cường quản lý an toàn đối với hành vi kinh doanh mạng” quy định sau, bộ công an, bộ sản nghiệp tin tức, bộ văn hóa, cục công thương nhà nước liên hợp ban hành văn bản đa quy định muốn xin phép kinh doanh mạng phải có đủ điều kiện Theo quy định đặc biệt, mạng không được kinh doanh các trò chơi giải trí máy tính Ngày 30/6/2000, văn phòng Thủ tướng chính phủ đa triệu tập một cuộc hội nghị chuyên về tăng cường quản lý các nơi phục vụ câu lạc bộ và vui chơi giải trí bằng điện tử Việc quản lý các nơi chuyên kinh doanh các mặt hàng này và cả truyền hình điện thoại cũng được quy định rõ về công tác quản lý Sau đó, dưới sự phối hợp quản lý của văn phòng được thành lập gồm các đơn vị thành viên bộ văn hóa, ủy ban mậu dịch kinh tế quốc gia, bộ công an, bộ sản nghiệp tin tức, bộ mậu dịch kinh tế đối ngoại, nha hải quan, cục quản lý hành chính công thương nhà nước bàn định về việc quản lý các trò chơi điện tử, các bộ các quan, các bộ môn địa phương đến trung ương đa nhanh chống hành động Theo thống kê chưa đầy đủ, sau triển khai hoạt động chuyên ngành này tháng đa tiến hành tra tất cả 21.151 hang kinh doanh các trò chơi điện tử và mạng điện tử; khiển trách và chỉnh đốn 7.126 hang; ngừng hoạt động để chỉnh đống 3.413 hang; rút giấy phép kinh doanh 2.677 hang; giải thể 6.047 hang; tịch thu và tiêu hủy 16.508 máy trò chơi điện tử; tịch thu 20.843 bảng mạch điện tử; tịch thu 1.501 máy tính Đồng thời tiến hành xử phạt những nơi và những nhân viên kinh doanh trái pháp luật và trái quy định kinh doanh, thu được kết quả tốt xa hội Với sự tấn công nghiêm khắc của bộ công thương và bộ văn hóa toàn quốc với việc kinh doanh máy tính điện tử bằng các trò chơi lên mạng, một số mạng chính quy đa có chuyển biến tốt Tuy vậy, một số điểm lên mạng ở các khu dân cư, những nơi gần trường học, những mảng nhỏ vẫn còn việc ta ta cứ làm, vẫn dung các trò chơi để thu hút học sinh vị thành niên Theo thống kê của phân cục công an X ở Bắc Kinh, từ năm 1998 – 2000 đa có nhiều học sinh Tiểu học chơi và đam mê các trò mạng các tiết mục màu vàng, bạo lực, đánh bạc, mê tín, bị ảnh hưởng, lầm lạc và vào đường đĩ điếm 90 người Trong tình hình số người lên mạng ngày càng phổ cập, “chất độc màu vàng máy tính” sẽ càng ngày càng nghiêm trọng, gây hại tới xa hội Để các em được trưởng thành không gian mạng lưới sạch sẽ là một vấn đề các giới xa hội phải đặc biệt chú ý Phải nêu cao văn hóa truyên thống mạng Trong thời đại kỹ thuật tin tức phát triển mạnh vũ bao, việc kế thừa và phát huy tinh túy văn hóa truyền thống của Trung Quốc thời đại ngày là một vấn đề mới Trung Quốc gặp phải Về phương diện giương cao văn hóa truyền thống dân tộc Trung Hoa, mạng Internet là một vận hội đối với chúng ta, đồng thời cũng là một thách thức Trong thời đại mạng phát triển ngày nay, đối với Trung Quốc, một nước đa có lịch sử văn minh mấy ngàn năm, cầm kỳ thi họa, thơ Đường – ngôn ngữ thời Tống làm thế nào hòa nhập vào mạng của thời đại là một vấn đề cần phải suy nghĩ Những vần thơ đầy thi vị viết bằng bút sánh được với bàn phím; những bức họa bằng mực chất chưa tình song núi bằng hội họa gửi gắm vào kỹ thuật hiện đại Email ngày có thể biểu đạt được một sự thăm hỏi, một ý nghĩ, những vần, những chữ những hàng lên lên xuống xuống không thể thổ lộ hết tình cảm; điện thoại rút ngắn khảng cách giao lưu giữa mọi người đồng thời làm nhạt tình cảm sâu sắc sự giao lưu giữa người với Trung Quốc có văn hóa truyền thống mấy ngàn năm phải đối mặt với thách thức rất lớn Mạng lưới thông tin là công cụ giao lưu giữa người với nhau, mặc dù trữ lượng tri thức so với trực tiếp dùng điện thoại đòi hỏi cao giao lưu mạng, nội dung văn hóa phong phú Cho nên, mới xuất hiện Đại Lục, Trung Quốc đa nhanh chóng phổ cập, và hình thành một quần thể ở văn hóa như: tin tức, thể dục, văn học, kinh tế, thời sự, chính trị, quân sự Đồng thời, giới thông tin dòng chính được đưa vào ộng rai, văn hóa mạng nhanh chóng được văn hóa dòng chính thu hút và chấp nhận Ví dụ các phương tiện lớn “Nhân dân Nhật báo”, “Báo giải phóng quân”, “Nhật báo Quang Minh” và “Tân hoa xã” năm 1999 đều in mạng lưới Kết quả tiềm lực của thị trường mạng cũng giống thị trường điện tín, nhiều độc giả chẳng những muốn xem mà còn muốn viết, một số độc giả muốn phát biểu cách nhìn của mình đối với những tờ báo được phát mạng, thậm chí đa chiếm 10% đến 20% so với tổng số độc giả (lượng phỏng vẩn) Điều đó nói lên rằng, đặc tính văn hóa Trung Quốc quyết định tiềm lực lớn của mạng lưới đối với thị trường Trung Quốc Đương nhiên mạng lưới là văn hóa vật chất của phương Tây , sau được đưa vào Trung Quốc sẽ ảnh hưởng đến quan niệm giá trị của người Trung Quốc Trong những tin tức được truyền bá nhiều trạm của mạng ở Đại Lục, cũng không ít có những cái cách xa, thậm chí đối kháng với văn hóa dòng chính, một số trí thức nêu ý kiến phải cách xa, thậm chí cảnh giác với việc phát triển văn hóa mạng, phải đề phòng “Tây hóa” Nhưng dù cho thuyền lớn, pháo to những năm nào hay mạng lưới hôm nay, tuyệt đối không thể dùng nó để thay thế hoàn toàn bằng văn hóa phương Tây và chinh phục văn hóa dân tộc Trung Quốc Ngày 08/5/1999, mạng lưới của Trung Quốc đa đưa tin sứ quán Trung Quốc dùng hình thức bạo lực để tiêu diệt cái “nhân quyền cao chủ quyền của họ”, quan niệm giá trị, bảo vệ sự an toàn văn hóa Trung Quốc, là một phản ánh hết sức chân thực Đối mặt với làn song tin tức văn hóa, ngoài việc một số giới thông tin cá nhân lập các trạm lưới để tuyên truyền văn hóa truyền thống, chính phủ Trung Quốc cũng áp dụng những biện pháp tương ứng để nêu cao văn hóa truyền thống, vừa uyên bác, tinh thâm vừa có nguồn gốc lâu đời của nước mình Năm 1999, Bộ văn hóa đa thành lập trạm của mạng để “tuyên truyền đối ngoại, trình bày sức hấp dẫn của nghệ thuật thư họa và di sản văn hóa của Trung Quốc” Tuy vậy, những khó khan và sức ép đối với Trung Quốc gặp phải hầu nặng nề hơn, chủ yếu thể hiện ở: Thực lực kinh tế không đủ, theo tính toán Trung Quốc muốn thúc đẩy những kế hoạch đa đặt với tốc độ cao, vòng 10-20 năm tới phải bảo đảm đầu tư mấy chục tỷ đồng mỗi năm, tổng số đầu tư đạt – 10 quy mô công trình Tam Hiệp Điều này đối với một nước hiện mới bước vào công nghiệp hóa, lại phải điều chỉnh kết cấu xí nghiệp, thì là một gánh nặng kinh tế Nhân tài tin tức thiếu Sản nghiệp kỹ thuật cần phải có nhân tài kỹ thuật cao, phương diện này, nhân dân Trung Quốc không đủ Đứng về chiều rộng, theo tính toán của Trung Quốc, số người thuộc phần tử trí thức khoảng 20 triệu người, chiếm khoảng 2% nhân khẩu, còn các nước phát triển nói chung có thể đạt từ 25% – 40% Ngay số 20 triệu người ấy đa có rất nhiều người không thích ứng với yêu cầu kỹ thuật mới Trên thực tế, mỗi năm Trung Quốc đều bồi dương nhân tài kỹ thuật cao uuuw tú, đôi với cuộc chiến cạnh tranh nhân tài đối với các nước chủ nghĩa Tư bản phát triển, Trung Quốc bị thất thoát một lượng lớn nhân tài nước ngoài Tài liệu đa chứng minh: Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến có 20 vạn người lưu học ở nước ngoài, sau học xong số về nước chỉ có vạn Tài nguyên tin tức quá ít Số người sử dụng Trung văn chiếm 1/5 tổng số nhân khẩu thế giới, tin tức Trung văn mạng không tới 1% tổng lượng tin trức Theo thống kê, những sản phẩm cứ số liệu từ nước phát ra, phổ biến tình trạng trùng lặp, quy mô nhỏ, không thể sánh với sản phẩm nước ngoài Đồng thời, nhiều kho số liệu có giá trị đa bị nước ngoài khai thác, sau đó các kho mạng lưới nước mới đưa lên mạng để phục vụ Để nêu cao văn hóa Trung Quốc, bắt đầu từ bây giờ, chúng ta phải khắc phục khó khăn, đường tin tức và phải tăng cường quyền phát ngôn của tiếng Hán, đem hết sức lực mở rộng không gian sinh tồn của văn hóa truyền thống Bài viết của Trâu Gia Hoa: “tìm tòi đường tin tức hóa mang màu sắc Trung Quốc” đa nêu, phải mở cửa rộng nữa, cùng liên lạc mạng với quốc tế, khai thác đầy đủ những tin tức hữu dụng Đồng thời phải giữ tính độc lập của mình, tích cực mở mang tinh tức Trung văn, tang cường việc bồi dương nhân tài và xây dựng đội ngũ nhân tài tin tức, bảo đảm cuộc sống và môi trường làm việc tốt đẹp cho họ Hạn chế tình trạng nhân tài nước ngoài, tạo điều kiện cho họ phát huy đầy đủ lực của mình sự nghiệp tin tức hóa của đất nước Văn hóa là một mốc quan trọng việc đánh giá lực lượng tổng hợp của đất nước Nếu gọi lanh thổ, lanh hải và lanh không là phần rắn của quốc thổ, quốc thổ hữu hình, thì thực lực kinh tế, chính trị và văn hóa cũng những ảnh hưởng của chúng đối với đất nước là lanh thổ mềm, lanh thổ vô hình Chúng ta không thể coi nhẹ việc xây dựng và an toàn quốc thổ văn hóa Đứng trước vận hội và thách thức thế kỷ mới, chúng ta phải xác lập chiến lược văn hóa của mình, vừa thu lượm sở trường văn hóa các nước, vừa xúc tiến tính đa dạng của văn hóa thế giới Đồng thời với việc xây dựng một trật tự mới công bằng chính trực, hợp lý về chính trị và kinh tế thế giới, chúng ta còn phải sức xây dựng trật tự văn hóa mới công bằng, chính trực, hợp lý trường quốc tế ... Liên Xô chiến tranh giữ nước đánh bại phát xít Đ ức Trong việc bảo vệ hòa bình đấu tranh chống ch ủ nghĩa đ ế quốc, họ có cống hiến to lớn Trong xây d ựng ch ủ nghĩa x ẫ h ội đấu tranh bảo vệ... hiện mối tranh chấp ở Kosovo năm 1998, giới thông tin phương Tây đa đưa tin một chiều không công bằng về khủng hoa ng Kosovo để đánh lừa công chúng Toàn bộ khủng hoa ng Kosovo,... tiếng nói Hoa Kỳ lại đặt đài phát nói tiếng Duy Ngô Nhĩ và tiếng Kazakhstan của Tân Cương Tháng năm đó, đài tiếng nói Hoa Kỳ còn định “6 nhiệm vụ lớn sau chiến tranh lạnh”,

Ngày đăng: 23/06/2017, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w